Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Gíao án tuần - Thế giới thiên nhiên - Tuần 8 - Thứ 3 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.21 KB, 12 trang )

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN
CHỦ ĐIỂM : THẾ GIỚI THIÊN NHIÊN
TUẦN VIII

Thứ,
ngày
Tên
Hoạt
động
Thứ 2
Ngày23/02/2010

Thứ 3
Ngày24/02/2010

Thứ 4
Ngày25/02/2010

Thứ 5
Ngày26/02/2010

Thứ 6
Ngày27/02/2010


1 - ĐÓN
TRẺ


- Trò chuyện với
trẻ về thời tiết


hôm nay.


- Trò chuyện với
trẻ về hiện
tượng thiên
nhiên .

- Trò chuyện về
mặt trăng và
mặt trời.

- Trò chuyện về
mưa nắng, gió
bảo.

- Trò chuyện về
bầu trời ban
đêm.

2 -THỂ
DỤC
VẬN
ĐỘNG


- Trò chơi :
Gieo hạt.

- Tập theo bài

“con gà trống”.

- Bài tập phát
triển chung.


- T/C : Nhổ cỏ
bắt sâu.

- T/C : Thổi
băng giấy.

3 -
HOẠT
ĐỘNG
CHUNG


- THỂ DỤC :
Chạy nhanh
15m.
- GDÂN :
Nắng sớm.

- MTXQ : Mưa
– gió, mặt trời -
mặt trăng và các
vì sao.

- LQVT : Thêm

bớt trong phạm
vi 6.
- HĐG

- VĂN HỌ
C :
Thơ : Bầu trời
sáng lắm hôm
nay.
- HĐG

- TH : Vẽ mặt
trời và hàng cây
xanh.
- HĐG

4 -
HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI


- Quan sát và
gọi tên các loại
cây lương thực.

- Quan sát tranh
và trò chuyện về
cảnh ban đêm

đầy sao trăng.

- Quan sát trò
chuyện về trăng
tròn, trăng
khuyết.

- Trẻ chơi tự do.

- Quan sát trăng
và sao trên bầu
trời.


5 -
HOẠT
ĐỘNG
GÓC

- Xây mô hình thế giới thiên nhiên.
- Góc phân vai : bác sĩ, gia đình, bán hàng.
- Trẻ biết hát các bài hát theo chủ điểm.


6 -
HOẠT
ĐỘNG

- Làm quen với
mưa gió, mặt

trời mặt trăng và
các vì sao.

- Dạy trẻ làm
quen với tiếng
việt : ban ngày,
ban đêm, trăng

- Trẻ làm quen
với thơ : Bầu
trời sáng lắm
hôm nay.
- Trẻ làm quen
với tiếng việt :
hạt ngô, hạt đậu,
hạt lúa,
- Dạy trẻ làm

- Biểu diễn văn
nghệ.
- Nhận xét tuyên
dương, phát
TỰ
CHỌN


- Dặn dò, nhắc
nhở.
sao, trời nắng,
trời mưa.

- Giáo dục lễ
phép.
- Giáo dục dinh
dưỡng.
quen với âm
nhạc : Nắng
sớm .
phiếu bé ngoan.

Thứ 3
1)Đón trẻ : TRÒ CHUYỆN VỚI TRẺ VỀ HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN.
I/Mục đích:
- Trẻ biết được hiện tương thiên nhiên như : mưa, gió, nắng, nóng,….
- Trẻ phân biệt trời nắng thì nóng, trời mưa thì lạnh và ước,…
II/Chuẩn bị :
- Tranh trời mưa và trời nắng.
III/Phương pháp:
- Đàm thoại.
IV/Cách tiến hành :
1)Ổn định :
- Cho lớp hát bài : “Trời nắng trời mưa”
- Hỏi trẻ vừa hát bài hát nói về trời gì ?.
- Trời nắng thì bầu trời thế nào ?
- Các con đi ra đường thì cần gì ?
- Trời nắng thì gió nhẹ hay mạnh ? mát hay lạnh ?
- Tương tự cô hỏi đối với trời mưa.
- Cô cho trẻ xem tranh và mô tả về nội dung của bức tranh.
- Trẻ kể theo gợi ý của cô.
- Cô tóm lại :
2)Kết thúc : Cho lớp chơi trò chơi : Hạt nào cây nấy.

000

2) Thể dục vận động : TẬP THEO BÀI “CON GÀ TRỐNG ” VÀ VẬN
ĐỘNG.
I/Mục đích:
- Rèn thể lực cho trẻ, đồng thời tập trẻ có tính trật tự, tự giác khi
học…
II/Chuẩn bị :
- Sân sạch sẽ.
- Cô thuộc động tác.
III/Cách tiến hành :
1)Khởi động :
- Cho trẻ xếp thành vòng tròn và đi các kiểu đi sau chuyển thành 3 hàng
ngang.
2)Trọng động :
- Tập theo bài con gà trống và vận động theo bài.
- Cô vừa hát vừa tập cho trẻ xem. Sau đó cô hát và tập từ từ để trẻ tập
theo từng động tác.
3)Hồi tĩnh :
Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng.
- Cho trẻ chơi trò chơi : kéo co.
- Cô phổ biến luật chơi, cách chơi và cho trẻ tiến hành chơi.

000
3) Hoạt động chung : MÔN : MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH
ĐỀ TÀI : GIÓ MƯA - MẶT TRỜI, MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ
SAO.
I/Mục đích yêu cầu:
1/Kiến thức:
- Trẻ biết được dấu hiệu thời tiết : gió, mưa, nắng,…

- Trẻ biết được trên bầu trời ban ngày có mặt trời, ban đêm có trăng và
các vì sao.
2/Kỹ năng :
- Nhận biết, phân biệt.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, diễn đạt mạch lạc.
- Biết trật tự và không ồn trong giờ học.
3/Phát triển :
- Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định.
- Phát triển khả năng diễn đạt mạch lạc, mở rộng vốn từ.
4/ Giáo dục:
- Giáo dục trẻ khi đi nắng, mưa phải đội mũ, áo mưa, dù,…
II. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ bầu trời ban ngày, ban đêm, gió mưa,…
- Trẻ được làm quen các hiện tượng trước đó.
- Bài thơ về mặt trời, mặt trăng và các vì sao.
III. Phương pháp – biện pháp:
- Trực quan, đàm thoại, quan sát.
- Tích hợp : Âm nhạc, văn học, toán.
V.Cách tiến hành :

Hoat động của cô Hoat động của trẻ
1. Ổn định dẫn dắt vào đề tài:
- Các con à ! hàng ngày các con được đi học, được
vui chơi, ăn uống rồi đến ban đêm .
- Thế ban đêm các con nhìn thấy trên bầu trời có
những gì ?
- Vậy ban ngày các con có nhìn thấy gì không ? Vì
sao các con nhìn thấy được ?
À đúng rồi ! ban ngày các con nhìn thấy được là
nhờ có mặt trời toả sáng. Ban đêm thì có các vì

sao và mặt trăng. Vậy giờ làm quen với môi
trương hôm nay cô và các con cùng tìm hiểu nhé.
2)Hoạt động nhận thức :
a)Quan sát, nhận xét, đàm thoại :
* Cho trẻ quan sát bầu trời đen tối, gió mưa :
- Hỏi trẻ : tranh vẽ cảnh trời như thế nào ?
- À tranh vẽ cảnh trời đang mưa và có cả gió nữa.

- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ quan sát.
- Trẻ trả lời.
- Mưa có nước rơi.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.

- Trẻ lắng nghe.

Thế trời mưa như thế nào ?
- Vì sao con biết trời gió.
- Thế gió có ích lợi gì ?
Vào mùa hè gió làm cho người mát mẻ, trẻ con
chơi chong chóng, thả diều, bác nông dân dê
lúa,…
* Cô tóm lại : những ngà y trời nắng nóng, muốn
tạo ra gió phải dùng quạt nan, quạt giấy, nơi nào

có điện thì dùng quạt điện. Gío có lợi nhưng cũng
có khi gió còn gây ra tác hại : gió to thường gây ra
bão làm đỗ nhà cửa, cây cối nhiêng ngã. Vì thế khi
coá gió mạnh các con không nên đi ngoài trời, hay
ở dưới gốc cây.
- Ngoài ra gió còn hay kèm theo mưa nữa.
- Khi mưa bầu trời như thế nào ?
- Có gì trên bầu trời ?
* Cô tóm lại : lúc trời mưa gió, bầu trời không
còn đẹp nữa, vì vậy khi đi học các con nên mang
áo mưa hay đi dù, đội nón nhớ chưa.
- Đó là cánh mưa gió. Bây giờ chúng mình quan
sát bầu trời hôm như xem nào ?
+ Quan sát bầu trời nắng ấm :
- Cho trẻ vừa đi vừa hát bài “ nắng sớm và đi ra
ngoài.
- Đố các con bây giờ là ban ngày hay ban đêm ?.


- Bầu trời tối.
- Mây đên.
- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ hát và đi ra ngoài.
- Trẻ trả lời.


- Trẻ trả lời.


- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.


- Mời trẻ so sánh.

- Trẻ lắng nghe.


- Trời sáng hay trời tối ?
- Trời nắng hay trời mưa ?
- Tia nắng từ đâu tới ?
- Ông mặt trời như thế nào ?
- Bầu trời như thế nào ?
- Ông mặt trời mọc ở hướng đông và lặn vào buổi
sáng hay buổi chiều ?
- Vậy ông mặt trời lặn vào buổi nào ?
- Mặt trời có dạng gì ?
* Cô tóm lại : Ông mặt trời có dạng tròn, màu đỏ
vàng, có những tia nắng toả sáng, xa xa có đám
mây xanh trắng, phía dưới có chim bay, bướm
lượn, có cánh đồng lúa, có các bạn nhỏ đi học. Khi
trời nắng thì bầu trời sáng, ông mặt trời thìlặn vào
buổi chiều.
b)So sánh :
+ Điểm giống : đều là bầu trời.
+ Điểm khác : Khi trời mưa bầu trời tối, gió
nhiều có mưa rơi, nước chảy, mọi người ra đường
phải đi dù, mang áo mưa. Trời nắng thì bầu trời
sáng, có nắng ấm, các bạn nhìn thấy bầu trời và

mặt trời.
* Nhóm 2 : Cô treo tranh vẽ ông mặt trời.
- Hỏi trẻ tranh vẽ gì ?
- Giáo dục : Các con à ! ông mặt trời chiếu sáng,
- Trẻ chơi theo yêu cầu
của cô.

- Trẻ đọc cùng cô.




- Trẻ trả lời.
làm cho mọi vật ấm àp, cây cối ra hoa kết trái, mọi
người đi làm, đi học. Khi đi dưới trời nắng to các
con nhớ đội mũ nhé.
c) Trò chơi ôn luyện:
- Cô cùng trẻ đọc thơ : Ông mặt trời.
Ông mặt trời óng ánh Ông ở trên cao nhé
Toả sáng hai mẹ con Cháu ở dưới này thôi
Bóng mẹ và bóng con Hai ông cháu cùng
cười
Dắt nhau đi trên đường Mẹ cười đi bên cạnh
Ông nhíu mắt nhìn em Ông mặt trời óng ánh.
Em nhíu mắt nhìn ông
- Con nào giỏi cho cô biết :
+ Khi ông mặt trời lặn, bầu trời như thế nào ?
+ Các con nhìn lên bầu trời ban đêm thấy những
gì ?
+ Có mấy ông trăng ?

+ Có nhiều hay ít sao ?
+ Ông trăng ở đâu ? có dạng hình gì ?
+ Có mấy ông trăng ?
+ Ngày nào trong tháng trăng tròn ?
+ Ban đêm thì mọi người và con vật làm gì ? ở
đâu ?
- Trò chơi : cho trẻ về góc vẽ mặt trời và mặt
trăng.
d) Kết thúc : Cho lớp hát một bài.

000
4)Hoạt động ngoài trời: QUAN SÁT TRANH
VÀ TRÒ CHUYỆN VỀ CANH BAN ĐÊM ĐẦY SAO TRĂNG

I/Mục đích:
- Trẻ biết được ban đêm có nhiều sao, rằm có trăng.
II/Chuẩn bị :
- Tranh ban đêm có trăng và sao.
III/Cách tiến hành :
1/ Ổn định giới thiệu :
- Các con à, để biết ban đêm trên trời có gì, bây giờ các con hát bài “Trời
nắng ” và quan sát tranh nhé.
2/ Tổ chức cho trẻ hoạt động.
a/ Hoạt động quan sát có mục đích.
- Cho trẻ xem tranh cảnh ban đêm có trăng và các vì sao cô đã chuẩn bị sẵn.
- Cô đặt câu hỏi liên quan đến nội dung quan sát.
b/ Hoạt động tập thể:
- Các con nhìn xem bức tranh vẽ cảnh gì ?
- Bầu trời trong bức tranh như thế nào ?
- Trên trời có gì nào ?

- Ngôi sao thì nhỏ hay to ?
- Có nhiều hay ít ngôi sao ?
- Trăng có dạng hình gì ?
- Có bao nhiêu ông trăng ?
- Cô tóm lại :
c/ Trò chơi tự chọn:
- Trò chơi : “Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng”.
- Chuẩn bị : khoảng 10 – 15 mũ thỏ.
- Luật chơi : Mỗi chuồng chỉ chứa được một con thỏ.
- Cách chơi : Cho khoảng 1/3 số cháu làm thỏ, 2/3 số cháu làm
chuồng(hai trẻ cầm tay nhau làm chuồng thỏ). Số thỏ nhiều hơn số
chuồng. Các chú thỏ vừa đi vừa hát hoặc đọc thơ khi có hiệu lệnh
trời tối hoặc trời mưa thì các chú thỏ phải tìm thật nhanh cho mình
một chuồng. Chú thỏ nào chạy chậm sẽ khônng có chuồng, sau 1,2
lần chơi cho trẻ đổi vai chơi.
+ Cô phổ biến trò chơi và cách chơi. Cho trẻ tiến hành chơi.
- Trò chơi : Trẻ chơi tự do với bóng.
3/ Kết thúc:
- Cho trẻ hát một bài.
6)Hoạt động tự chọn : DẠY TRẺ LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT
I/Mục đích:
- Trẻ được làm quen với tiếng việt hằng ngày.
- Phát triển vốn từ cho trẻ.
II/Chuẩn bị :
- Từ ban ngày, ban đêm, trăng, sao, trời nắng trời mưa,… bằng thẻ chữ
rời.
II/Cách tiến hành:
- Cô giới thiệu từ ban ngày, ban đêm, trăng, sao, trời nắng, trời
mưa,… được ghép bằng thẻ chữ rời.
- Cô đọc mẫu vài lần.

- Cô tập cho lớp đọc. (Cô đọc trước, trẻ đọc sau, đọc theo từng từ).
- Cô cùng trẻ đọc.
- Cho trẻ đọc từng từ .
- Giáo dục vệ sinh.


×