Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Gíao án tuần Thế giới thiên nhiên - Tuần 1 - Thứ 3 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.36 KB, 15 trang )

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN
CHỦ ĐIỂM : THẾ GIỚI THIÊN NHIÊN
TUẦN I

Thứ,
Tên
Hoạt động
Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6


1 - ĐÓN
TRẺ


- Trò chuyện
về những
con vật nuôi.

- Chào cô và
các bạn.
- Trò chuyện
với trẻ về
những con vật


nuôi trong gia
đình.
- Trẻ kể về
lợi ích của
những con
vật nuôi
trong nhà.
- Trò chuyện
với trẻ về
những công
việc mà trẻ
đã làm để
chăm sóc các
con vật nuôi.

2 -THỂ
DỤC
VẬN
ĐỘNG

- Bài tập hô
hấp.
- Trò chơi :
chim bay, cò
bay.
- Tập theo bài
hát : tiếng chú
gà trống gọi.
- Trò chơi :
Kéo co.

- Tập theo bài
hát : tiếng chú
gà trống gọi.
- Trò chơi :
con mũi.
- Bài tập
phát triển
chung.
- Trò chơi :
kéo co.
- Bài tập
phát triển
chung.
- Trò chơi :
gieo hạt.

3 -HOẠT
ĐỘNG
- THỂ DỤC
:
Lăng bóng
- MTXQ :
Một số con vật
nuôi sống

- LQVT :
Ôn 5 số đầu.

- VĂN HỌC
: Thơ : Em


- LQCC :
Tô chữ : g –
CHUNG

bằng hai tay
và đi theo
bóng.
- GDÂN :
Rửa mặt như
mèo.
trong gia đình.
- TẠO HÌNH :
Vẽ con gà
trống.
- HĐG vẽ.
- HĐG
y.
- HĐG

4 -HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI

- Quan sát
các con vật
có ở xung
quanh lớp.
- Trò chơi :

Gà gáy - vịt
kêu.
- Quan sát con
vật sống trong
gia đình.
- Trò chơi : bắt
bướm.
- Quan sát con
vật có hai
chân.
- Trò chơi : lô
tô về các con
vật hai chân.
-
Quan sát
con vật có
bốn chân.
- Trò chơi :
lô tô về các
con vật bốn
chân.

- Trẻ chơi tự
do với bóng.
5 -HOẠT
ĐỘNG
GÓC

- Xây dựng chuồng cho vật nuôi.
- Góc phân vai : trẻ biết mời khách mua, biết nói lời cảm ơn, biết bố trí hàng

đẹp mắt
- Trẻ biết chế biến món ăn từ gia súc, gia cầm, rau, củ, quả.
- Trẻ biết khám chữa bệnh cho các con vật nuôi.
- Trẻ biết hát các bài hát theo chủ điểm.

6 -HOẠT
ĐỘNG
TỰ
CHỌN

- Làm quen
với một số
con vật trong
gia đình.

- Dạy trẻ làm
quen với tiếng
việt.
- Giáo dục lễ

- Trẻ làm quen
với thơ : Em
vẽ.
- Giáo dục vệ
- Trẻ làm
quen với
tiếng việt.
- Dạy trẻ làm
quen âm


- Nhận xét
tuyên
dương, phát
phiếu bé


- Dặn dò,
nhắc nhở.
phép. sinh. nhạc : trời
nắng, trời
mưa.
ngoan.

Thứ 3
1)Đón trẻ : TRÒ CHUYỆN CÙNG TRẺ VỀ CHÀO CÔ VÀ CHÀO BẠN
I/Mục đích:
- Trẻ biết chào cô và chào bạn khi đến lớp.
II/Chuẩn bị :
- Tranh bé đang chào cô.
III/Phương pháp:
- Đàm thoại.
IV/Cách tiến hành :
1)Ổn định :
- Cô cùng trẻ hát bài “ Chào ông, chào bà”
- Trong bài hát nhắc các con điều gì ?
- Như vậy hằng ngày khi đến lớp các con phải chào ai ?
- Khi chào cô con phải đứng như thế nào ?
- Ngoài ra các con còn chào ai nữa ?
- Lần lượt gọi từng trẻ đứng lên kể.
- Cô tóm lại : Hằng ngày khi đến lớp các con phải chào cô và chào các bạn.

Khi chào cô các con phải đứng ngay ngắn và khoanh hay tay trước ngực nhé.
2)Kết thúc : Cho lớp đọc bài thơ “ Em vẽ”.
000
2) Thể dục vận động : TẬP THEO BÀI HÁT TIẾNG CHÚ GÀ TRỐNG GỌI.
I/Mục đích:
- Rèn thể lực cho trẻ, đồng thời tập trẻ có tính trật tự, tự giác khi
học…
II/Chuẩn bị :
- Sân sạch sẽ.
- Cô thuộc động tác.
III/Cách tiến hành :
1)Khởi động :
- Cho trẻ xếp thành vòng tròn và đi các kiểu đi sau chuyển thành 3 hàng
ngang.
2)Trọng động :
- Tập theo bài tiếng chú gà trống gọi.
- Cô vừa hát vừa tập cho trẻ xem. Sau đó cô hát và tập từ từ để trẻ tập
theo từng động tác.
3)Hồi tĩnh :
Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng.
- Cho trẻ chơi trò chơi : Kéo co.
- Cô phổ biến luật chơi,cách chơi và cho trẻ tiến hành chơi.

000
Hoạt động chung : MÔN : MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH
ĐỀ TÀI : MỘT SỐ CON VẬT NUÔI SỐNG TRONG GIA
ĐÌNH.
I/Mục đích yêu cầu:
1/Kiến thức:
- Trẻ nhận biết, so sánh, khác nhau và giống nhau giữa các con vật

nuôi, biết phân nhóm các con vật nuôi theo đặc điểm chung.
- Trẻ biết lợi ích cuả các con vật nuôi đối với đời sống con người.
2/Kỹ năng :
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, diễn đạt mạch lạc.
- Biết trật tự và không ồn trong giờ học.
3/Phát triển :
- Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định.
- Phát triển khả năng diễn đạt mạch lạc, mở rộng vốn từ.
4/ Giáo dục:
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ các con vật nuôi.
II. Chuẩn bị:
- Tranh một số con vật nuôi : chó, vịt, gà, lợn,…
- Tranh lô tô : gà, vịt, chó, mèo, ….
- Mô hình một số con vật nuôi.
- Cho trẻ quan sát con vật nuôi trong nhà trước đó vài hôm.
III. Phương pháp – biện pháp:
- Trực quan, đàm thoại, thực hành.
- Tích hợp : Âm nhạc, văn học, toán.
V.Cách tiến hành :

Hoat động của cô Hoat động của trẻ
1. Ổn định dẫn dắt vào đề tài:
- Cho lớp hát bài “Gà trống,mèo con và cún con”
và đi đến mô hình vườn hoa mùa xuân.
- Các con vừa hát bài hát nói đến những con gì
- Đó là những con vật nuôi sống trong gia đình
đấy các con. Ngoài ra còn có những con vật khác
được nuôi trong gia đình nữa đấy. Gìơ làm quen
với môi trường hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các
con làm quen với một số con vật sống trong gia

đình.
2)Hoạt động nhận thức :
a)Quan sát, nhận xét, đàm thoại :
*Nhóm 1 : Làm quen với con gà trống :
- Cô đọc câu đố :
Con gì mào đỏ
Gáy ò, ó, o.
Sáng sớm tinh mơ
Gọi người thức dậy.
+ Cô treo tranh con gà trống.
- Cho trẻ đọc từ dưới tranh.

-Trẻ hát cùng cô.
- Trẻ kể.
- Trẻ lắng nghe.



- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ đoán con gà trống.

- Trẻ chú ý.
- Trẻ đọc.
- 2 – 3trẻ đứng dậy trả lời.

- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Để nhìn.
- Bằng mỏ

- Mình, cánh, chân.
+ Con gà trống gồm có những bộ phận gì ?
+ Cô hướng dẫn cho trẻ biết : con gà trống gồm
có 3 phần : đầu , mình và đuôi.
- Đầu gà có những gì ?
+ Mắt gà để làm gì ?
+ Gà mổ thức ăn bằng gì ?
- Mình gà có gì ?
+ Gà có mấy chân ?
+ Gà có mấy cánh ?
+ Chân gà có gì nữa ?
* Cô tóm lại : Con gà gồm có 3 phần : đầu gà có
mỏ rất nhọn dùng để mổ thóc, hai mắt để nhìn,
đầu gà có mào đỏ rất đẹp. Mình gà có hai cánh, có
hai chân, chân gà có móng nhọn để dào, bới thức
ăn. Duôi gà trống dài và rất đẹp.
- Cô giới thiệu con vịt :
+ Cô giả tiếng kêu của con vịt “ cặp, cặp”, cô đố
các con đó là tiếng kêu của con gì ? .
+ Cô treo tranh con vịt.
+ Cho trẻ đọc từ dưới tranh.
+ Con vịt có mấy chân ?
+ Chân vịt có gì ?
+ Vì sao vịt bơi, lộn được dưới nước ?
* Cô tóm lại :
- Trẻ trả lời.

- Trẻ lắng nghe.



- Trẻ đoán.
- Trẻ chú ý.
- Trẻ đọc.

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ lắng nghe.




- Trẻ chơi theo yêu cầu
của cô.

- Trẻ lắng nghe.
b)So sánh gà trống và con vịt :
+ Điểm giống : Gà, vịt đều là những con vật nuôi
trong gia đình, có đầu, mình, đuôi, mắt , mỏ, hai
chân, hai cánh, chúng đều đẻ trứng.
+ Điểm khác : Gà có mào đỏ, mỏ nhọn, chân có
móng, không bơi được dưới nước. Còn vịt thì
không có mào, mỏ to, bẹt, chân có màng, bơi được
dưới nước.
* Nhóm 2 : Làm quen với con trâu
- Cô treo tranh con trâu và đàm thoại với trẻ về
từng bộ phận của con trâu.
- Cô gợi ý để trẻ trả lời.
* Cô tóm lại : con trâu có đầu, hai mắt, có mũi,

mõm, mình, tai, sừng to , có 4 chân, lông màu đen
chúng đẻ con, ăn cỏ.
- Cô treo tranh con bò và đàm thoại với trẻ về từng
bộ phận của con bò.
- Cô gợi ý để trẻ trả lời.
* Tóm lại : con bò có đầu, hai mắt, có mũi, mõm,
mình, tai, sừng nhỏ và ngắn, có 4 chân, lông màu
đỏ chúng đẻ con, ăn cỏ.
*So sánh con trâu và con bò :
+ Giống nhau : đều có đầu, hai mắt, mũi, mõm,
mình, tai, sừng, 4 chân, đều đẻ con, ăn cỏ.
+ Khác nhau : Trâu có sừng to, dài, có màu đen.

- Trẻ lắng nghe.



- Trẻ so sánh.

- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ chơi theo yêu cấu
của cô.

- Trẻ trả lời.
Bò có sừng nhỏ, ngắn, lông có màu đỏ.
* So sánh cặp đối tượng : Gà và bò.
+ Giống nhau : đều là con vật nuôi trong gia đình,
có đầu, mình, mắt, lông màu đỏ.

+ Khác nhau : Bò có sừng, mình lớn, có 4 chân, ăn
cỏ, chúng đẻ con. Gà có mào, mình nhỏ, có 2
chân, ăn thóc, lúa, gà đẻ trứng.
- Cô trẻo tất cả tranh các con vật cho trẻ quan sát,
đây là tất cả các con vật sống trong gia đình.
Ngoài ra còn có một số con như : chó, mèo,…
chúng đều có ích vì chúng cho ta trứng, thịt để ăn,
phân để chúng ta bón ruộng, sức kéo,… vì thế các
con phải thường xuyên cho chúng ăn để chúng
chóng lớn nhớ chưa nào.
c) Trò chơi ôn luyện:

+ Trò chơi “Nghe tiếng kêu đoán tên con vật”
- Cách chơi : cô phát cho mỗi trẻ 1 tranh lô tô về
các con vật : cho, mèo, gà, vịt,…. Khi cô giả tiếng
kêu con vật gì thì trẻ giơ con vật đó lân và đặt tên.
+ Trò chơi : “ Mèo đuổi chuột”
d) Kết thúc : Các con vừa được làm quen với con
vật gì ?
000
3)HOẠT ĐỘNG CHUNG MÔN TẠO HÌNH
ĐỀ TÀI : VẼ CON GÀ TRỐNG.
I/ Yêu cầu :
1/Kiến thức
- Trẻ biết vẽ gà trống bằng sự phối hợp của các hình : hình tròn nhỏ,
hình tam giác, nét cong, nét thẳng đứng, nét xiên.
2)Kỹ năng :
- Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay.
- Rèn luyện kỹ năng cầm bút, tư thế ngồi vẽ.
3/Giáo dục :

- Giáo dục trẻ biết yêu các con vật nuôi.
4/ Phát triển :
- Khả năng quan sát, chú ý có chủ đình.
- Phát triển khả năng sáng tạo.
II.Chuẩn bị:
- Tranh vẽ mẫu của cô.
- Phấn màu, bảng, mô hình con vật nuôi trong gia đình.
- Giấy vẽ, bút chì, màu tô cho trẻ.
III. Phương pháp
- Trực quan, đàm thoại, thực hành .
- Tích hợp: âm nhạc, môi trường xung quanh, toán.
IV/ Cách tiến hành :

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1)Ổn định, dẫn dắt, giới thiệu :
- Cho trẻ đọc bài thơ “ Thăm nhà bà” và đến
thăm nhà bà ngoại.
- Đàm thoại với trẻ về nội dung mô hình.
+ Các con nhìn xem trong khu vườn nhà bà
ngoại có nuôi những con vật nào?
+ Con chó có mấy chân ?
+ Ta nuôi chúo để làm gì ?
+ Con gà có mấy chân ?
+ Gà có ích lợi gì ?
Các con à ! Cho , gà, vịt , là những con vật
nuôi trong gia đình, chúng cho ta trứng, thịt, thịt ăn
rất ngon và bổ. Vì vậy khi ăn các con nhớ ăn hết
phần ăn của mình, nhà con nào có nuôi những con
vật đó các con phải chăm sóc, cho ăn, nhớ chưa
nào.Dẫn trẻ về lớp kết hợp bài thơ “Em vẽ”.

2)Quan sát, đàm thoại về đối tượng :
a)Cho trẻ quan sát :
- Cô đọc câu đố : “Con gì mào đỏ
Gáy ò, ó, o
Sáng sớm tình mơ
Gọi người thức dậy ’
- Cho trẻ quan sát mẫu vẽ của cô.
- Cô đàm thoại với trẻ về nội dung bức tranh :

- Trẻ đọc thơ và đi cùng
cô.

- Trẻ đàm thoại cùng cô.
- Trẻ kể.
- Trẻ trả lời.

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ về lớp kết hợp bài
thơ.

- Trẻ quan sát.
- Trẻ lắng nghe và đoán.

- Con gà.


- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ chú ý.

cô chỉ vào các bộ phận của con gà : đầu, mình, đuôi.
- Đầu gà có mỏ nhọn, mào đỏ, hai mắt tròn,
mình có hai cánh, dưới bụng có hai chân, chân có 4
ngón, lông đuôi dài và cong.
b)Hướng dẫn của giáo viên :
- Cô gợi ý cách vẽ theo từng phần. Trước tiên cô vẽ
mình gà bằng một vòng tròn to, tiếp theo cô vẽ một
vòng tròn nhỏ làm đầu gà. Cô nối mình gà và đầu gà
bằng 2 nét xiên để làm cổ gà, sau đó vẽ cánh gà bằng
các nét cong.
- Tiếp theo là vẽ chân gà bằng hai nét thẳng ngắn,
các ngón chân cô vẽ các nét xiên ngắn. Đuôi gà là
những nét cong dài, mỏ gà là hai nét xiên nhỏ tạo
thành, sau đó vẽ thêm mào gà.
- Cô vẽ xong rồi, để gà đẹp cô phải làm gì ?
- Mào gà cô tô màu gì ?
- Mình cô cũng tô màu đỏ.
- Đuôi gà cô tô nhiều màu kết hợp.
- Chân gà tô màu vàng.
c) Trẻ thực hành :
- Cô kiểm tra vật liệu thực hành của từng trẻ. Cho
trẻ cầm bút vẽ trên không.
- Cô nhắc trẻ cách ngồi, cách cầm bút.
- Cho trẻ tiến hành vẽ, cô gợi ý nhắc nhỡ, động viên
trẻ vẽ đẹp, đúng các kỹ năng.



- Tô màu.



- Trẻ vẽ trên không.


- Làm động tác chống mỏi.
- Trẻ mang sản phẩn trưng
bày.
- Lớp thực hiện.
- Gần hết giờ cô nhắc trẻ hoàn thành sản phẩm.
- Hết giờ cho trẻ dừng bút và thể dục chống mệt
mỏi.
d) Nhận xét sản phẩm :
- Cho trẻ lên trưng bày sản phẩm.
- Cô mời 3 – 5 trẻ nhận xét.
- Cô nhận xét lại, tuyên dương trẻ vẽ đẹp, khuyến
khích những trẻ vẽ chưa được.
- Cho trẻ đọc đồng dao : “ con công hay múa ” và đi
ra ngoài.
4)Hoạt động ngoài trời: QUAN SÁT CON VẬT SỐNG TRONG GIA
ĐÌNH.
I/Mục đích:
- Trẻ biết các con vật nuôi trong gia đình gồm : cho, mèo, gà, vịt,
II/Chuẩn bị :
- Một số con vật nuôi trong gia đình bằng nhựa.
III/Cách tiến hành :
1/ Ổn định giới thiệu :
- Các con à, để biết các con vật nuôi trong gia đình gồm có con gì, bây giờ
các con hát bài “Gà trống mèo con và cún con ” đi ra ngoài nhé.
2/ Tổ chức cho trẻ hoạt động.
a/ Hoạt động quan sát có mục đích.

- Cho trẻ xem các con vật cô đã chuẩn bị sẵn.
- Cô chỉ vào từng con và hỏi trẻ con gì ?
- Cô đặt câu hỏi liên quan đến nội dung quan sát.
b/ Hoạt động tập thể:
- Các con nhìn xem con nào là vật nuôi trong gia đình ?
- Chúng thuộc nhóm gia cầm hay gia súc ?
- Gia cầm gồm có những con gì ?
- Gia sức gồm những con gì ?
- Gia cầm cho ta trứng hay con ?
- Gia cầm có mấy chân ?
- Vì sao con biết gia cầm, gia súc ?
- Cô tóm lại : các con à ! Gà , vịt, trâu, bò, chó, mèo là tất cả những con vật
nuôi trong gia đình, chúng cho ta trứng, thịt, sức kéo, Những con vật có hai chân
gọi là gia cầm, 4 chân gọi là gia súc, gia cầm đẻ trứng, gia súc đẻ con.
c/ Trò chơi tự chọn:
- Trò chơi : “Bắt bướm”.
+ Cô phổ biến trò chơi và cách chơi. Cho trẻ tiến hành chơi.
- Trò chơi : Trẻ chơi tự do với bóng.
3/ Kết thúc:
Cho trẻ làm đoàn tàu vào lớp.
000
6)Hoạt động tự chọn : DẠY TRẺ LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT
I/Mục đích:
- Trẻ được làm quen với tiếng việt hằng ngày.
- Phát triển vốn từ cho trẻ.
II/Chuẩn bị :
- Nhiều bài thơ có ở địa phương.
II/Cách tiến hành:
- Cô giới thiệu tên bài thơ, tên nhạc sỹ.
- Cô đọc mẫu vài lần.

- Cô tập cho lớp đọc. (Cô đọc trước, trẻ đọc sau, đọc theo từng câu).
- Cô cùng trẻ đọc.
Qủa bóng con con Qủa bóng con con
Qủa bóng tròn tròn Qủa bóng tròn tròn
Em tung em bắt Em bắt em tung.
- Cho trẻ đọc từng câu .
- Giáo dục vệ sinh.




×