Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Một số vấn đề về chế độ tài chính và kế toán tài sản cố định thuê mua tài chính ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.49 KB, 25 trang )

Lời mở đầu
Nền kinh tế Việt Nam đang dần từng bíc héi nhËp nỊn kinh tÕ trong khu
vùc vµ thÕ giới. Các doanh nghiệp Việt Nam hiệnnay hầu hết là vừa và nhỏ, công
nghệ hiện nay tuy có đổi mới song vẫn còn lạc hậu so với các nớc bạn. Do vậy
yêu cầu đặt ra là các doanh nghiệp cần phải có những kế hoạch đổi mới công
nghệ, đổi mới cơ cấu để đáp ứng nhu cầu cần thiết của thị trờng. Song các doanh
nghiệp này lại vớng phải trở ngại lớn đó là thiếu vốn để thực hiện nhu cầu cấp
bách trang thiết bị kĩ thuật công nghệ nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng
sản lợng, đủ sức cạnh tranh với thị trờng trong và ngoài nớc. Việc đi vay vốn tại
các Ngân hàng thơng mại trong hay ngoài nớc hay chờ vốn đầu t từ Ngân sách
nhà nớc thờng đỏi hỏi những điều kiện tín dụng hết sức phức tạp, thủ tục rờm rà,
thời gian chờ đợi lâu, đó cũng không phải là việc dễ dàng gì nhất là tình hình thế
giới thay đổi từng giờ từng phút. Các hình thức huy động vốn khác nh phát hành
trái phiếu, cổ phiếu cúng hết sức khó khăn vì thị trờng chứng khoán của ta vấn
còn non trẻ cha ®đ søc ®¸p øng cho doanh nghiƯp vỊ vèn trung và dài hạn. Trớc
tình hình thực tế nh vậy, để có đợc vốn đầu t vào trang thiết bị kĩ thuật công nghệ
thì các doanh nghiệp phải tìm đến nguồn tài trợ từ các công ty cho thuê tài chính.
Trên thế giới các công ty kinh doanh năng động từ lâu đà dùng hình thức thuê tài
sản nh một nguồn để có đợc các tài sản kinh doanh. Hình thức này còn mới mẻ ở
Việt Nam nhng nó lại phát triển mạnh ở nhiều nớc, nó thể hiện đợc mặt mạnh.
lợi thế hơn so với các hình thức tín dụng khác. Nhng không vì thế mà nói đây là
hình thức hoàn hảo nhất, nó cũng có hạn chế trong quá trình hoạt động.
Để hiểu rõ về lĩnh vực này em chọnđề tài Một số vấn đề về chế độ tài
chính và kế toán TSCĐ thuê mua tài chính ở Việt Nam. Bài viết của em gồm
ba phần:
Phần I: Khái quát chung về TSCĐ thuê tài chính.
Phần II: Hạch toán TSCĐ thuê tài chính theo chế độ kế toán hiện hành.
Phần III: Một số kiến nghị.
Với sự quan tâm hớng dẫn nhiệt tình của cô giáo Phạm Thị Gái PGS.TS
Khoa kế toán cùng với sự cố gắng của em, song do thời gian nghiên cứu và khả
năng còn hạn chế nên bài viết của em không thể tránh khỏi những mặt thiếu sót


và hạn chế. Em kính mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và các
bạn quan tâm đến vấn đề này. Sau đây là néi dung cđa bµi viÕt.

1


Phần I: Khái quát chung về TSCĐ thuê tài chính
I-

Khái niệm và đặc điểm

1.

Khái niệm

1.1. Khái niệm TSCĐ:
TSCĐ là những t liệu lao động có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài, khi
tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ bịhao mòn dần và giá trị của
nó đợc chuyển dịch từng phần vào chi phí kinh doanh. Khác với đối tợng lao
động, TSCĐ tham gia vào nhiều chu kì sản xuất kinh doanh và giữ nguyên hình
thái vật chất ban đầu cho đến lúc h hỏng.
1.2. Thê tài sản
Là sự thoả thuận giữa bên cho thuê và bªn thuª vỊ viƯc bªn cho thuª
chun qun sư dơng tài sản cho bên thuê trong một khoảng thời gian nhất
định để nhận tiền cho thuê một lần hoặc nhiều lần.
1.3. Thuê tài chính
Là thuê tài sản mà bên cho thuê có sự chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi
ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản cho bên thuê. Quyền sở hữu tài sản có thể
chuyển giao vào cuối thời hạn thuê.
1.4. TSCĐ thuê tài chính

Là TSCĐ mà doanh nghiệp đi thuê dài hạn và đợc bên cho thuê trao quyền
quản lý và sử dụng hầu hết thêi gian ti thä cđa TSC§. TiỊn thu vỊ cho thuê đủ
cho ngời cho thuê trang trải đợc chi phí của tài sản cộng với các khoản lợi nhuận
thu từ đầu t đó.
1.5. Xác định tài sản là thuê tài chính, chuẩn mực kế toán quốc tế và chuẩn
mực kế toán Việt Nam hiện hành.
Theo chuẩn mực kế toán quốc tế số 17 (IAS 17 ) một tài sản là thuê tài
chính nếu nó chuyển giao hầu hết những rủi ro và lợi ích gắn liền với việc sở hữu
tài sản đó. Hợp đồng thuê tài sản tạo ra cho bên đi thuê quyền sử dụng tài sản và
phải trả tiền thuê tài sản, bên cho thuê là ngời chủ sở hu tài sản đó và đợc hởng
tiền cho thuê.
Một tài sản là thuê tài chính nếu nó thoả mÃn một trong bốn điều kiện sau:
- Điều kiện 1: Khi hết hạn hợp đồng thuê, bên đi thuê đợc chuyển giao
quyền sở hữu hoặc tiếp tục thuê theo sự thoả thuận của hai bên.
- Điều kiện 2: Khi hết hạn hợp đồng thuê, bên đi thuê đợc quyền mua lại
với giá danh nghĩa thấp hơn giá thực tế của TSCĐ tại thời điểm mua ( tức là giá
trị còn lại).
- Điều kiện 3: Thời gian thuê hợp đồng ít nhất bằng 60% thời gian cần
thiết để khấu hao TSCĐ thuê ( theo qui chÕ t¹m thêi vỊ tỉ chøc ho¹t động của
các công ty cho thuê tại Việt Nam, nghị định 64/CP ngày 9/10/1995 )
Trong khi đó theo chuẩn mực kế toán quốc tế qui định là phần lớn thời
gian hữu dụng của tài sản thuê.
Điều kiện 4: Tổng số tiền phải trả theo hợp đồng ít nhất phải tơng đơng
giá trị tài sản đó trên thị trờng tại thời điểm ký kết hợp đồng (Lu ý khi trả:
Nguyên giá TSCĐ = gốc + lÃi )
Trên đây là 4 tiêu chuẩn đợc qui định trong quyết định số 166/1999/ QĐBTC ngày 30/12/1999 của Bộ trởng Bộ tài chính.
Nh vậy, điều kiện để một tài sản đợc coi là thuê tài chính theo qui định
của Việt Nam tại chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ ban hành kèm
theo QĐ 166/1999/QĐ-BTC ngày 30/12/1999 của Bộ trởng Bộ tài chính khá t2



ơng thích với IAS 17. Tuy nhiên nếu đi sâu vào nghiên cứu từng tiêu chuẩn thì
còn nhiều vấn đề phải bànlại. Chăng han nh tiêu chuẩn thứ 3 IAS 17 chỉ qui định
là phần lớn thời gian hữu dụng của tài sản là cha rõ ràng.
2. Đặc điểm của TSCĐ thuê tài chính.
TSCĐ thuê tìa chính cũng nh TSCĐ nói chung đều có những đặc điểm
chung của một TSCĐ.
TSCĐ thuê tài chính tha gia vào nhiều chu kì sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Nếu là TSCĐ thuê tài chính hữu hình thì không thay đổi hình thái
vật chất ban đầu trong suốt quá trình sử dụng cho đến khi hết thời gian thuê.
TSCĐ thuê tài chính trong suốt quá trình tham gia vào sản xuất giá trị của
tài sản hao mòn dần và đợc chuyển dịch từng phẩn vào giá trị sản phẩm mới đợc
sáng tạo ra.
Từ đặc điểm của TSCĐ thuê tài chính làm nảy sinh ra vấn đề là phải quản
lý TSCĐ thuê tài chính thế nào để sử dụng đúng cách, hiệu quả nhất tận dụng tối
đa công suất ở mức cho phép để thu đợc lợi nhuận tối u nhất. Quan trọng nhất là
phải quản lý tốt về mặt giá trị và hiện vật.
Về mặt giá trị có 3 chỉ tiêu phải quan tâm đó là nguyên giá, giá trị hao
mòn và giá trị còn lại của TSCĐ thuê tài chính.
Về mặt hiện vật cần theo dõi 3 chỉ tiêu: số lợng, tình trạng kĩ thuật hiện
có, tăng giảm tài sản trong kì.
II-

Phân loại TSCĐ thuê tài chính

Cho thuê tài chính ( cho thuê dài hạn TSCĐ ) thực chất là hình thức đầu t
tín dụng trung và dài hạn, đó chính là một giải pháp cấp tín dụng bằng hiện vật
thay thế cho việc đi vay từ các ngân hàng hay các chủ thể khác để mua sắm
TSCĐ. Đây là nguồn tài trợ rất có ý nghĩa đối với các nớc có nền kinh tế đang
phát triển đặc biệt là đối bới các doanh nghiệp vừa và nhỏ có nhu cầu cấp bách

về đổi mới công nghệ. Chủ thể của hoạt động cho thuê (bên cho thuê) nhất thiết
phải là công ty cho thuê tài chính có t cách pháp nhân và đợc cấp giầy phép hoạt
động. Bên đi thuê phải là doanh nghiệp đợc thành lập theo pháp luật Việt Nam
và hiện đang thiếu vốn đầu t, có nhu cầu đi thuê máy móc thiết bị và các động
sản khác có công nghệ tiên tiến, phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh của
mình. Việc cho thuê và đi thuê đợc xác định dựa trên hợp đồng thuê giữa hai
bên. Bên cho thuê cam kết mua máy móc thiét bị theo yêu cầu của bên thuê và
việc thanh toán tiền thuê trong suốt thời hạn thuê đợc hai bên thoả thuận. Thực
chất thuê tài chính là việc thuê tài sản mà có sự chuyển giao phần lớn rủi ro và
lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản mà có sự chuyển giao phần lớn rủi ro và
lợi ích gắn liền với quyền sở hữu của tài sản. Quyền sở hữu có thể chuyển giao
vào cuối thời hạn thuê.
Bên cho thuê và bên đi thuê thuê tài chính không đợc đơn phơng huỷ hợp
đồng cho thuê tài chính (Trừ một số trờng hợp nhất định theo luật định mới có
quyền chấm dứt hợp đồng cho thuê tài chính trớc hạn)
Bên cho thuê nắm giữ quyền sở hữu tài sản cho thuê trong thời gian thuê,
do đó tài sản này không đợc coi là tài sản của bên thuê khi xử lý để trả nợ cho
chủ nợ khác.
Bên đi thuê và bên cho thuê luôn có mối quan hệ mật thiết với nhau tạo
nên một hoạt động cho thuê TSCĐ thuê tài chính trên thị trờng và nó có tác động
ngợc trë l¹i víi nhau. HiƯn nay viƯc kinh doanh lÜnh vực này phát triển khá mạnh
ở nhiều nớc, vả Việt Nam trong những năm gần đây cũng vậy.
Việc phân loại thành bên đi thuê TSCĐ thuê tài chính và bên cho thuê
TSCĐ thuê tài chính giúp cho chúng ta có cái nhìn hoàn thiện hơn trong lĩnh vực
này.

3


1.


Bên đi thuê
Tạo cho bên đi thuê có đợc 100% nguồn vốn với tỷ lệ lÃi suất cố định, vì
việc đi thuê tài sản đợc kí kết mà không cần bên đi thuê bỏ bất kì một đồng tiền
nào nhng vẫn có đợc tài sản sử dụng. Đây là điều lý tởng cho các công ty mới
phát triển. Mặt khác việc thanh toán tiền thuê thờng cố định giúp bên đi thuê
tránh đợc rủi ro trong điều kiện lạm phát cao. Bên đi thuê còn tránh đợc những
rủi ro do sự lỗi thời của tài sản trong điều kiện tiến bộ khoa học kĩ thuật phát
triển với tốc độ cao.
2. Bên cho thuê
Thờng nhận đợc khoản tiền lời tơng đối ổn định do bên đi thuê trả dới
hình thức thanh toán tiền thuê.
Trong trờng hợp hình thức thuê tài sản tạo ra những mặt lợi về thuế nhờ có
sự miễn giảm thuế nhiều hơn so với tài khoản đi mua.
Phân loại tài sản áp dụng trong chuẩn mực số 06 thuê tài sản ( đợc ban
hành và công bố theo Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002 của Bộ
trởng Bộ tài chính) đợc căn cứ vào mức độ chuyển giao các rủi ro và lợi ích gắn
liền với quyền sở hữu tài sản thuê từ bên cho thuê cho bên thuê. Rủi ro bao gồm
khả năng thiệt hại từ việc không tận dụng hết năng lực sản xuất hoặc lạc hậu về
kĩ thuật và sự bất lợi về tình hình kinh tế ảnh hởng đến khả năng thu hồi vốn. Lợi
ích là khoản lợi nhuận ớc tính từ hoạt động của tài sản thuê trong khoảng thời
gian sử dụng kinh tế của tài sản và thu nhập ớc tính từ sự gia tăng giá trị tài sản
hoặc giá trị thanh lý có thể thu hồi đợc.
Thuê tài sản còn đợc phân loại thành thuê tài chính và thuê hoạt động. Là
thuê tài chính nếu hợp đồng thuê tài sản thể hiện việc chuyển giao phần lớn rủi
ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản. Là thuê hoạt động nếu nội dung
của hợp đồng thuê tài sản không có sự chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn
liền với quyền sở hữu tài sản.
Đối với cả bên đi thuê và bên cho thuê đều phải xác định chính xác là tài
sản thuê đó là thuê tài chính hay thuê hoạt động ngay từ thời điểm khởi đầu thuê

tài sản. nội dung của hợp đồng thuê tài sản cho biết đó là tài sản cho thuê tài
chính khi một số điều khoản trong đó là:
- Bên cho thuê chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho bên thuê khi hết hạn
thuê.
- Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, bên thuê có quyền lựa chọn mua lại
tài sản thuê với mức giá ớc tính thấp hơn giá trị hợp lý vào cuối thời hạn thuê.
- Thời hạn thuê tài sản chiếm phần lớn thời gian sử dụng kinh tế của tài
sản cho dù không có sự chuyển giao quyền sở hữu ( thời gian thuê ít nhất phải từ
70-755 thời gian hữu dụng của TSCĐ thuê).
- Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, giá trị hiện tại của khoản thanh toán
tiền thuê tối thiểu chiếm phần lớn giá trị hợp lý của tài sản thuê.
- tài sản thuộc loại chuyên dùng mà chỉ có bên thuê có khả năng sử dụng
không cần có sự thay đổi, sửa chữa lớn nào.
- Thu nhập hoặc tổn thất do sự thay đổi giá trị hợp lý của giá trị còn lại của
tài sản thuê gắn với bên thuê.
Việc phân loại tài sản thuê đôi khi không phải đơn giản. Vì vậy phân loại
tài sản phải đợc thực hiện tại thời điểm khởi đầu thuê.
- Về thời gian thuê: TSCĐ thuê hoạt động doanh nghiệp thờng thuê theo
thời hạn ngắn còn TSCĐ thuê tài chính là những tài sản thuê mua, thuê vốn, thuê
dài hạn.
- Về quản lý tài sản thuê: từ đặc trng về thời hạn thuê và tính chất của hoạt
động thuê nên TSCĐ thuê tài chính đợc doanh nghiệp quản lý nh tài sản của
mình còn thuê hoạt động thì không đợc nh vậy.

4


- Quyền lợi trong hợp đồng: TSCĐ thuê tài chính có sự chuyển giao phần
lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản cho bên thuê còn TSCĐ
thuê hoạt động thì không. Do sự khác biệt này nên phơng pháp hạch toán cũng

khác nhau. TSCĐ thuê tài chính đợc phản ánh trên Bảng Cân Đối Kế Toán còn
TSCĐ thuê hoạt động chỉ là chỉ tiêu ngoài Bảng Cân Đối Kế Toán. TSCĐ thuê
tài chính thì bên thuê trích khấu hao, bên cho thuê không trích nữa cong TSCĐ
thuê hoạt động thì ngợc lại tức bên thuê không trích nhng bên cho thuê tiếp tục
trích khấu hao. Về tiền thuê TSCĐ thuê tài chính đợc chia thành chi phí tài chính
và khoản trả nợ gốc còn với TSCĐ thuê hoạt động thì hạch toán vào chi phí sản
xuất kinh doanh.
- Khi kết thúc hợp đồng thuê TSCĐ thuê tài chính đợc ngời thuê có quyền
chủ động lựa chọn phơng án mua hay thuê tiếp còn TSCĐ thuê hoạt động thì ngời cho thuê mới có quyền quyết định.
Nh vậy, tại bất kì thời điểm nào hai bên thoả thuận thay đổi điều khoản
hợp đồng (trừ gia hạn hợp đồng) đều làm thay đổi cách phân loại tại thời điểm
ban đầu thuê, các điều khoản mới này sẽ đợc áp dụng suốt thời hạn hợp đồng.
Tuy nhiên thay đổi về ớc tính (về thời gian hay giá trị còn lại ) hoặc thay đổi khả
năng thanh toán của bên thuê đều không dẫn đến sự phân loại mới về thuê tài
sản.
III. Đánh giá TSCĐ thuê tài chính

Việc đánh giá TSCĐ thuê tài chính thực chất là xác định giá trị ghi sổ của
TSCĐ theo nguyên tắc dựa vào các chỉ tiêu của TSCĐ là nguyên giá, giá trị hao
mòn và giá trị còn lại. TSCĐ thờng có giá trị lứon, có hình thái vật chất cụ thể,
tham gia vào nhiều chu kì sản xuất kinh doanh TSCĐ nói chung và TSCĐ thuê
tài chính nói riêng thờng gắn chặt với lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Trong quá
trình tham gia vào sản xuất kinh doanh thì giá trị của tài sản bị hao mòn dần và
chuyển dịch từng phần vào giá trị sản phẩm mới. Do vậy việc đánh giá tốt về
TSCĐ thuê tài chính nhằm xem xét tài sản đó còn thời gian sử dụng là bao lâu,
đà hao mòn bao nhiêu và khi kết thúc hợp đồng cũng phải đánh giá lại.
1. Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính
1.1. Cách 1:
Theo qui định, nguyên giá TSCĐ thuê tài chính đợc tính theo giá trị hiện
tại của khoản tiền thuê (tại đơn vị đi thuê) nh sau:

PV=

FV
1 r 2

Trong đó: PV: Giá trị hiện tại của tiền thuê (gốc)
FV: Tổng số tiền thuê TSCĐ phải trả (cả gốc và lÃi)
r: Tỷ lệ lÃi xuất
t: Số kì đi thuê (thời gian thuê)
Cách tính này chỉ sử dụng trong trờng hợp doanh nghiệp áp dụng phơng
pháp tính lÃi gộp tức là:
LÃi kì sau = (Tiền gốc Số tiền lÃi kì trớc) x lÃi xuất
Nh vậy cách tính này chỉ phù hợp với cách cho thuê TSCĐ thu hồi một
lần cả gốc lẫn lÃi.
1.2. Cách 2:
Căn cứ số liệu Công ty cho thuê tài chính cung cấp.
Nếu trong hợp đồng ghi rõ số tiền bên đi thuê phải trả cho cả giai đoạn
thuê, trong đó ghi rõ số tiền bên đi thuê phải trả cho cả giai đoạn thuê, trong đo
ghi rõ số tiền lÃi phải trả cho mỗi năm thì nguyên giá của TSCĐ thuê tài chính đợc xác định nh sau:
Nguyên giá TSCĐ
đi thuê tài chính

=

Tổng số nợ phải trả
theo hợp đồng thuê
5

-


Số năm
thuê

x

Số lÃi phải trả
mỗi năm


Có một vài vấn đề trong cách tính này là khi đi thuê TSCĐ thuê tài chính
doanh nghiệp phải biết số tiền lÃi mình phải trả mỗi năm nhng nếu tính lÃi theo
tháng thì nó còn phù hợp với phơng pháp này hay không?
1.3. Cách 3:
Nguyên giá tính theo nợ gốc trong trờng hợp thanh toán cả gốc và lÃi định
kì đều đặn một lợng không đổi.
Nguyên giá TSCĐ
Trong đó:


1
E *  1 
=  1  r  t
r





E: Số tiền thuê phải trả đều đặn từng kỳ (cả gốc và lÃi)
r: Tỷ lệ lÃi suất

t: Số kì thuê (tháng, quý, năm)
Với cách tính này giúp doanh nghiệp tránh có nguồn thu thực tế hàng năm
cho ngời cho thuê một cách ổn định. Đồng thời, với ngời đi thuê do số tiền phải
trả hằng năm bằng nhau nên tình hình tài chính không bị xáo trộn khi tìm nguồn
trả nợ, giảm bớt chi phí lÃi vay phải trả. Trong trờng hợp chuyển quyền sở hữu
hay bán lại TSCĐ cho bên đi thuê trớc hạn thì việc xác định giá trị còn lại cha
thu hồi là khá dễ dàng.
Tuy nhiên, những qui định về nguyên giá nêu trên đều không phù hợp với
TSCĐ thuê tài chính. Trên thực tế, xu hớng của ngời đi thuê và cho thuê là thoả
thuận víi nhau sao cho trong st thêi gian cho thuª và đi thuê, số tiền trả cuối
mỗi năm, mỗi kì bằng nhau (mỗi lần trả nợ bao gồm tiền lÃi và một phần tiền
gốc) chứ không phải do Công ty cho thuê tài chính qui định.
Nh vậy phải tuỳ thuộc vào nội dung hợp đồng và tình hình cụ thể mà áp
dụng phơng pháp xác định nguyên giá cho thích hợp.
2.
Khấu hao TSCĐ thuê tài chính
Việc tính khấu hao TSCĐ thuê tài chính theo chế độ quản lý, sử dụng và
khấu hao TSCĐ ban hành kèm theo quyết định số 166/1999/QĐ-BTC ngày
30/12/1999 của Bộ trởng Bộ tài chính là phơng pháp khấu hao theo đờng thẳng.
Mức khấu hao đợc xác định dựa trên thời gian sử dụng của tài sản và nguyên giá
của tài sản.
Số khấu hao bình quân năm = nguyên gía TSCĐ/số năm sử dụng
Tuy nhiên, thời gian sử dụng của tài sản thuê tài chính kại không đợc bàn
tới trong chế độ này một cách rõ ràng. Phải chăng thời gian sử dụng của TSCĐ
thuê tài chính đợc xác định là thời gian thuê TSCĐ ghi trong hợp đồng? hay là
thời gian sử dụng của TSCĐ thuê tài chính đợc xác định căn cứ vào các tiêu
chuẩn nh trong điều 15 của chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ nh
qui định cho TSCĐ hữu hình. Nếu nh theo điều 15 thì cách xác định thời gian sử
dụng của TSCĐ thuê tài chính còn cha tính tới đầy đủ các tiêu chuẩn để một tài
sản là TSCĐ thuê tài chính. Nếu hợp đồng thuê TSCĐ thuê tài chính là ở trong

trờng hợp 2 tiêu chuẩn đầu, mà thời gian sử dụng qui định ở đây là thời gian thuê
tài sản, khi kết thúc hợp đồng TSCĐ thuê tài chính đà khấu hao hết, lúc đó tài
sản thuê thực sự trở thành của bên đi thuê có còn ý nghĩa nữa hay không? Vì thế
nên việc xác định thời gian sử dụng TSCĐ phải làm cơ sở cho việc tính khấu hao
TSCĐ thuê tài chính một cách phù hợp. Ngoài ra doanh nghiệp nên chọn phơng
pháp tính thích hợp đảm bảo đà tính đủ giá trị hao mòn của tài sản vào chi phí
sản xuất kinh doanh, nhng phải đồng nhất với cách mà doanh nghiệp đi thuê đÃ
dùng để tính khấu hao với tài sản khác của mình.

6


3.

Giá trị còn lại
Khi xác định đợc chính xác và hợp lý nguyên giá, số khấu hao của TSCĐ
thuê tài chính thì việc tính ra giá trị còn lại là hết sức đơn giản.
Nguyên giá TSCĐ
Giá trị hao mòn luỹ kế
Nguyên giá của
=
đi thuê tài chính
của TSCĐ thuê tài chính
TSCĐ thuê tài chính
Giá trị còn lại của tài sản cho thuê là giá trị ớc tính ở thời điểm khởi đầu
thuê tài sản mà bên thuê cho thuê dự tính sẽ thu đợc từ tài sản cho thuê vào lúc
kết thúc hợp đồng cho thuê. Theo chuẩn mực 06 Thuê tài sản
Giá trị còn lại của tài sản thuê:
Đối với bên thuê: là phần giá trị còn lại của tài sản thuê đợc bên thuê hoặc
bên liên quan với bên thuê đảm bảo thanh toán cho bên cho thuê (Giá trị đảm

bảo là số tiền bên thuê phải trả cao nhất trong bất cứ trờng hợp nào).
Đối với bên cho thuê: là phần giá trị còn lại của tài sản cho thuê đợc bên
thuê hoặc bên thứ ba có khả năng tài chính không liên quan với bên cho thuê
đảm bảo thanh toán.
Trừ việc đánh giá, phân loại TSCĐ thuê tài chính dẫn đến một số yêu cầu
về nhiệm vụ của kế toán TSCĐ thuê tài chính.
4. Nhiệm vụ của kế toán TSCĐ thuê tài chính.
TSCĐ nói chung và TSCĐ hu hình nói riêng, mà TSCĐ thuê tài chính thờng là TSCĐ hữu hình, là bộ phận chủ yếu trong tổng tài sản và đóng vai trò
quan trọng trong việc thể hiện tình hình tài chính của doanh nghiệp. Do đó yêu
cầu đặt ra là không chỉ kế toán trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh mà kế
toán TSCĐ thuê tài chính ở đơn vị đi thuê cũng phải thực hiện các nguyên tắc
nhằm quản lý và sử dụng loại tài sản này một cách có hiệu quả nhất.
- Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác kịp thời đầy đủ về số lợng, giá trị
và hiện trạng của tài sản cố định đi thuê hiện có và tăng giảm trong kì do mọi
nguyên nhân trên phạm vị toàn doanh nghiệp và nơi sử dụng.
- Tính đúng và phân bổ chính xác số khấu hao tài sản cố đinh đi thuê tài
chính vào chi phí tài chính trong kì (phân bổ cho từng đối tợng)
- Lập kế hoạch và chi phí sửa chữa TSCĐđi thuê tài chính trong doanh
nghiệp theo dõi giám sát công việc sửa chữa TSCĐ đi thuê cả về số lợng và kết
quả sửa chữa cũng nh tình hình dự toán chi phí sửa chữa.
- Hớng dẫn và kiểm tra các bộ phận trong doanh nghiệp thực hiện đầy đủ
chế độ ghi chép ban đầu về TSCĐ đi thuê tài chính và hạch toán TSCĐ đi thuê
tài chính theo đúng chế độ hiện hành.
- Tham gia kiểm kê đánh giá TSCĐ đi thuê theo qui định nhà nớc cũng
nh phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ đi thuê trong doanh nghiệp.

7


Phần II hạch toán TSCĐ thuê tài chính theo chế

độ kế toán hiện hành
I.

Hạch toán TSCĐ thuê tài chính theo chế độ kế toán
hiện hành.

1.

Hạch toán chi tiết TSCĐ thuê tài chính

1.1. Các chứng từ sử dụng
Tuỳ theo từng loại hình doanh nghiệp mà áp dụng mẫu số thích hợp và các
loại chứng từ khác nhau. Doanh nghiệp có thể sư dơng mét trong c¸c chøng tõ sau:
 NhËt ký chøng tõ chung
 NhËt ký – sỉ c¸i
 Chøng tõ Ghi sổ
Nhật ký chứng từ
1.2. Hạch toán chi tiết
*Nhật ký chung:

Chứng từ gốc

Bảng tính và phân bổ
khấu hao TSCĐ thuê
tài chính

Sổ chi tiết
TK212
Chú giải:
Bảng kê 4,5,6


Nhật ký chung

Sổ cái TK212

Nhật ký chứng
từ số
Sổ chi
tiết 9TK627,641,642

Chứng từ gốc
BCĐ tài khoản

Ghi hằng ngày
Bảng tính và phân bổ
Quankhấu
hệ đốihao
chiếu
TSCĐ thuê
tài
chính
Ghi cuối tháng

Sổ chi tiết TSCĐ
thuê
BCĐtài
kế chính
toán

*Nhật ký chứng từ


Nhật ký chứng từ số 7

Sổ cái TK 212, 2142
8
Báo cáo tài chÝnh


*Nhật ký sổ cái
Chứng từ gốc
(Bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại)

Bảng tính và phân bổ
khấu hao TSCĐ thuê tài chính

Nhật ký sổ cái

Sổ chi tiết TK tập hợp chi
phí 627,641,642

Sổ chi tiết TK 212

9

Báo cáotài
chính


*Chứng từ ghi sổ
Chứng từ gốc

(Bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại)

Bảng tính và phân bổ
khấu hao TSCĐ thuê tài chính

Sổ chi tiết

Sổ đăng kí
chứng từ ghi sổ

TK 212

Chứng tõ ghi sỉ

Sỉ chi tiÕt TK 627, 641, 642

Sỉ c¸i TK 212

2. Hạch toán tổng hợp TSCĐ thuê tài chính tại đơn vị thuê
Bảng cân đối tài khoản
Báo cáo tài chính
2.1. Tài khoản sử dụng
Để theo dõi tình hình đi thuê TSCĐ thuê tài chính kế toán dùng tài khoản
212: TSCĐ thuê tài chính.
- Kết cấu của tài khoản:
Bên Nợ: phản ánh nguyên giá TSCĐ thuê tài chính tăng thêm
Bên Có: phản ánh nguyên giá TSCĐ thuê tài chính giảm do trả cho bên
cho thuê hoặc mua lại.
D Nợ: Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính đang thuê.
TK 212: Mở chi tiết cho từng TSCĐ đi thuê.

Ngoài ra còn dùng một số tài khoản khác có liên quan nh:
TK 2142: khấu hao TSCĐ thuê tài chính
TK 342: Nợ dài hạn
TK 133: VAT đầu vào đợc khấu trừ.
2.2. Hạch toán tổng hợp TSCĐ thuê tài chính đơn vị chịu VAT đầu vào theo
phơng pháp khấu trừ.
Sơ đồ 1:
111, 112

342

212

Tiền thuê dài hạn
thanh toán theo định
kì (gốc + lÃi)

211, 213

K/c Ng khi nhận quyÒn

10


sở hữu TS
Ng TSCĐ thuê
tài chính
635

111, 112

Số thanh toán
thêm khi mua
lại TS

thanh toán
lÃi
315

242

thanh toán vốn
đến hạn

GTCL cha thu hồi
trả lại cho chủ sở hữu tài sản

chuyển vốn
đến hạn
thanh toán vốn thanh toán
cha trả khi
hết HĐ

2142
627, 641, 642
GTHM khi hết hạn trả
cho chủ tài sản
trích khấu hao
1332
VAT khấu trừ


3331

phân bổ dần
VAT đầu vào

635
phần vốn thuê
cha khấu hao hết

635
VAT tần vốn

đà hẹn

342
không thuê

sẽ trả
Phí cam kết sử dụng vốn
2141, 2143
chuyển GTHM của tài sản
thuê thành của doanh nghiệp
khi có quyền sở hữu

2.3. Đối với doanh nghiệp chịu VAT theo phơng pháp trực tiếp:
Sơ đồ 2:
111,112

342


212

Số tiền thuê dài hạn
thanh toán theo định kì
635
thanh toán
lÃi

211, 213
K/C NG khi nhận quyền
sở hữu tài sản

NG
( số tiền phải trả
gồm cả thuế )

315
thanh toán
vốn đến hạn
chuyển vốn đến
hạn thanh toán
thanh toán
vốn còn nợ

111, 112
số tiền trả thêm
khi mua lại
2142
GTHM của tài sản
khi trả lại

342
trả lại phần
vốn không thuế

635

11

627, 641, 642
trích khấu hao

635
phần vốn cha


khấu hao hết
Phí cam kết sử dụng vốn đà hoặc sẽ trả
2141, 2142
chuyển GTHM của tài sản
thành của doanh nghiệp khi
nhận đợc quyền sở hữu

3. Tại đơn vị cho thuê
Sơ đồ 3:
111, 112

211

228
giá trị TSCĐ theo

giá thanh toán

giá trị đầu t cho
thuê tính vào chi
phí tài chính

Mua TSCĐ để cho thuê tài chính
( giá thanh toán )
33312
Nộp VAT nhập khẩu
của TSCĐ cho thuê t/c
VAT nhập khẩu đợc kết
chuyển vào đầu t dài hạn
Số tiền cho thuê định kì nhận đợc

12

635

515


4. Giải thích sơ đồ
4.1. Tại bên đi thuê (Sơ đồ 1):
- Khi nhận TSCĐ thuê ngoài, căn cứ vào chứng từ liên quan (biên bản giao
nhận, hợp đồng thuê TSCĐ...) ghi:
Nợ TK 212: Nguyên giá TSCĐ ở thời điểm thuê
Nợ TK 142 (1421): Số lÃi cho thuê phải trả
Nợ TK 133 (1332): VAT đợc khấu trừ
Có TK 342: Tổng số tiền thuê TSCĐ phải trả.

- Định kỳ thanh toán tiền thuê theo hợp đồng.
Nợ TK 342 (hoặc TK 315)
Có TK liên quan (111, 112,...)
- Hàng tháng trích khấu hao TSCĐ đi thuê và kết chuyển (trừ dần) lÃi phải
trả vào chi phí kinh doanh.
Nợ TK liên quan (627, 641, 642)
Cã TK 214 (2142): Sè khÊu hao ph¶i trÝch
Cã TK 142 (1421): Trừ dần lÃi phải trả vào kinh phí
- Khi kết thúc hợp đồng thuê:
+ Nếu bên thuê trả lại TSCĐ cho bên cho thuê:
Nợ TK 142 (1421): Chuyển giá trị còn lại cha khấu hao hết
Nợ TK 214 (2142): Giá trị hao mòn
Có TK 212: Nguyên giá TSCĐ đi thuê.
+ Nếu bên đi thuê đợc quyền sở hữu hoàn toàn
BT1) Kết chuyển nguyên giá TSCĐ
Nợ TK 211, 213
Có TK 212
Nguyên giá
BT2) Kết chuyển giá trị hao mòn luỹ kế
Nợ TK 214 (2142)
Có TK 214 (2141, 2143)
Giá trị hao mòn
+ Nếu bên đi thuê đợc mua lại:
Ngoài 2 bút toán phản ánh nguyên giá và giá trị hao mòn nh trên (khi
chuyển giao hoàn toàn quyền sở hữu) kế toán còn phải phản ánh số tiền phải trả
về mua lại hay chuyển quyền sở hữu (tính vào nguyên giá)
Nợ TK 211, 213: Giá trị trả thêm (không có VAT)
Nợ TK 133 (1332): VAT đợc khấu trừ
Có TK liên quan (111, 112, 342)
4.2. Tại bên cho thuê (sơ đồ 3).

Tài sản đợc hình thành từ việc nhập khẩu hoặc mua trong nớc. Đối với tài
sản nhập khẩu, bên cho thuê là đí tợng nọp thuế GTGT hàng nhập khẩu. Đối với
tài sản mua trong nớc, bên cho thuê tài chính gián tiếp nộp thuế GTGT thông
qua việc thanh toán tài sản mua. Doanh thu cho thuê tài chính không thuộc diện
chịu thuế GTGT, bao gồm tiền thu cho thuê tài chính, phí cam kết sử dụng vốn,
giá trị mua lại (khi bên thuê mua lại tài sản thuê vào cuối kỳ hạn thuê theo giá
danh nghĩa. Thuế GTGT của tài sản thuê tài chính do bên cho thuê tài chính đÃ
nộp (đối với loại TSCĐ phải nộp thuế GTGT) sẽ đợc bên đi thuê trả dần trên cơ
sở hợp đồng thuê tài chính.
Đối chiếu các quy định của luật thuế GTGT và Thông t 1000 của Bộ Tài
chính về hớng dẫn kế toán theo luật thuế GTGT thì giá trị tài sản mua về cho
thuê tài chính đợc phản ánh vào TK 228 - Đầu t dài hạn khác sẽ theo tổng giá
thanh toán đối với loại TSCĐ phải nộp thuế GTGT (vì VAT đầu vào không đợc
khấu trừ).
Nợ TK 228
Cã TK 211
Tỉng gi¸ thanh to¸n

13


- Định kỳ khi nhận tiền do bên đi thuê thanh toán, bên cho thuê phải lập
hoá đơn ghi rõ số tiền thuê và VAT đà đợc thanh toán.
Nợ TK 111, 112,...
Có TK 515
Số tiền cho thuê định kỳ nhận đợc
5. Ghi nhận yếu tố thuê tài chính trên Báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính là báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản, nguồn vốn,
công nợ cũng nh tình hình tài chính của doanh nghiệp cho những ngời quan tâm.
Việc ghi nhận thuê tài chính trên Báo cáo tài chính góp phần thể hiện khả năng

về tài chính của doanh nghiệp.
5.1. Đối với bên đi thuê.
Bên đi thuê ghi nhận tài sản thuê tài chính là tài sản và nợ phải trả trên bảng
cân đối kế toán vơí cùng một giá trị bằng với giá trị hợp lý của tài sản thuê tại
thời điểm khởi đầu thuê tài sản. Nếu giá trị hợp lý của tài sản thuê cao hơn giá trị
hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu cho việc thuê tài sản thì ghi theo
giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu. Tỷ lệ chiết khấu để tính
giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu cho việc thuê tài sản là lÃi
suất ngầm định trong hợp đồng thuê tài sản hoặc lÃi suất ghi trong hợp đồng. Trờng hợp không thể xác định đợc lÃi suất ngầm định trong hợp đồng thuê thì sử
dụng lÃi suất biên đi vay của bên thuê tài sản để tính giá trị hiện tại của khoản
thanh toán tiền thuê tối thiểu.
Khi trình bày các khoản nợ phải trả về thuê tài chính trong báo cáo tài
chính phải phân biệt nợ ngắn hạn và nợ dài hạn.
Chi phí trực tiếp phát sinh ban đầu liên quan đến hoạt động thuê tài chính,
nh chi phí đàm phán ký kết hợp đồng đợc ghi nhận vào nguyên giá tài sản đi
thuê. Khoản thanh toán tiền thuê tài sản thuê tài chính phải đợc chia ra thành chi
phí tài chính và khoản phải trả nợ gốc. Chi phí tài chính phải đợc tính theo từng
kỳ kế toán trong suốt thời hạn thuê theo tỷ lệ lÃi suất định kỳ cố định trên số d
nợ còn lại cho mỗi kỳ kế toán.
Thuê tài chính sẽ phát sinh chi phí khấu hao tài sản và chi phí tài chính cho
mỗi kỳ kế toán. Chính sách khấu hao tài sản thuê phải nhất quán với chính sách
khấu hao tài sản cùng loại thuộc sở hữu của doanh nghiệp đi thuê. Nếu không
chắc chắn là bên thuê sẽ có quyền sở hữu tài sản khi hết hạn hợp đồng thì tài sản
thuê sẽ đợc khấu hao theo thời gian ngắn hơn giữa thời gian thuê hoặc thời gian
sử dụng hữu ích của nó.
Khi trình bày tài sản thuê trong báo cáo tài chính phân tuân thủ các quy
định của chuẩn mực kế toán (TSCĐ hữu hình).
5.2. Đối với bên cho thuê
Bên cho thuê phải ghi nhận giá trị tài sản cho thuê tai chính là khoản phải
thu trên Bảng cân đói kế toán bằng giá trị đầu t thuần trong hợp đồng cho thuê

tài chính.
Đối với tài chính phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền lợi sở hữu tài
sản đợc chuyển giao cho bên thuê, vì vậy các khoản phải thu về cho thuê tài
chính phải đợc ghi nhận là khoản phải thu vốn gốc và doanh thu tài chính từ
khoản đầu t và dịch vụ của bên cho thuê.
Việc ghi nhận doanh thu tài chính phải dựa trên cơ sở lÃi suất định kỳ cố
định trên tổng số d đầu t thuần cho thuê tài chính.
Bên cho thuê phân bổ doanh thu tài chính trong suốt thời gian cho thuê dựa
trên lÃi suất thuê định kỳ cố định trên số d đầu t thuần cho thuê tài chính. Các
khoản thanh toán tiền thuê tài chính cho từng kỳ kế toán (không bao gồm chi phí
cung cấp dịch vụ) đợc trừ vào đầu t gộp để làm giảm đi số vốn gốc và doanh thu
tài chính cha thực hiện.
Các chi phí trực tiếp ban đầu để tạo ra doanh thu tài chính nh tiền hoa hồng
và chi phí pháp lý phát sinh khi đàm phán ký kết hợp đồng thờng do bên cho
14


thuê chi trả và đợc ghi nhận ngay vào chi phí trong kỳ khi phát sinh hoặc đợc
phân bổ dần vào chi phí theo thời hạn cho thuê tài sản phù hợp với việc ghi nhận
doanh thu.
6. Trình bày báo cáo tài chính
6.1. Đối với bên thuê
Bên thuê tài sản phải trình bày các thông tin về thuê tài chính:
+ Giá trị còn lại của tài sản thuê tại ngày lập báo cáo tài chính.
+ Tiền thuê phát sinh thêm đợc ghi nhận là chi phí trong kỳ.
+ Căn cứ để xác định tiền thuê phát sinh thêm.
+ Điều khoản gia hạn thuê hoặc quyền đợc mua tài sản.
6.2. Đối với bên cho thuê.
Bên cho thuê tài sản phải trình bày các thông tin về cho thuê tài chính sau:
- Bảng đối chiếu giữa tổng đầu t gộp cho thuê tài sản và giá trị hiện tại của

khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu của việc cho thuê tài sản phải thu vào ngày
lập Báo cáo tài chính của kỳ báo cáo theo các thời hạn:
+ Từ 1 năm trở xuống
+ Từ trên 2 năm đến 5 năm
+ Từ trên 5 năm.
- Doanh thu cho thuê tài chính cha thực hiện
- Giá trị còn lại của tài sản thuê không đợc đảm bảo theo tính toán của bên
cho thuê.
- Dự phòng luỹ kế cho các khoản phải thu khó đòi về khoản thanh toán tiền
thuê tối thiểu.
- Tiền thuê phát sinh thêm đợc ghi nhận là doanh thu trong kỳ.
II-

Thực trạng TSCĐ thuê tài chính

1.

Những thuận lợi và khó khăn hiện nay
Hoạt động thuê TSCĐ thuê tài chính ở nớc ta hiện nay còn khá mới mẻ nhng nó lại rất phát triển ở nhiều nớc trên thế giới. Hoạt động này nh một phơng
thức tài trợ vốn hữu hiệu cho các doanh nghiệp thiếu vốn kinh doanh, đặc biệt là
trong hoàn cảnh hầu hết các doanh nghiệp nớc ta đều thiếu vốn hoạt động. Tình
trạng lạc hậu về công nghệ, máy móc sản xuất dẫn đến năng suất, chất lợng, kiểu
dáng sản phẩm của hầu hết các doanh nghiệp mất dần khả năng cạnh tranh trên
thị trờng, kể cả thị trờng trong nớc. Trớc tình hình đó buộc các doanh nghiệp
phải tìm ra lối thoát cho mình. Doanh nghiệp không thể ngồi chờ nguồn vốn đầu
t từ ngân hàng, từ ngân sách hay chủ thể nào khác. Theo quy luật của thị trờng,
hoạt động cho thuê TSCĐ thuê tài chính đà đáp ứng đợc phần nào mong mỏi của
các doanh nghiƯp nµy. Thùc tÕ cho thÊy cịng cã nhiỊu thuận lợi nhng cũng
không í khó khăn trong lĩnh vực này.
1.1. Thuận lợi

1.1.1. Tại đơn vị đi thuê
Hoạt động thuê tài chính thực chất là cầu nối giữa hai đơn vị là đơn vị cho
thuê TSCĐ thuê tài chính và đơn vị đi thuê TSCĐ thuê tài chính. Nhờ mối quan
hệ khăng khít và chặt chẽ giữa hai đơn vị này nên đà tạo thành một lĩnh vực quan
trọng của thị trờng tài chính. Cũng bởi có hoạt động này mà hoạt động của các
đơn vị đi thuê tài chính đợc diễn ra bình thờng, liên tục, xuất phát từ nhu cầu
thực tế của các doanh nghiệp hiện nay trên thị trờng, đó là nhu cầu có vốn đầu t.
Giúp các doanh nghiệp có thể đổi mới và mở rộng tài sản trong điều kiện
cha tích luỹ đợc vốn. So với phơng thức cho vay trung - dài hạn bằng tiền thì phơng thức thuê tài chính ít đòi hỏi vèn tù cã nh nhµ cưa, vËt kiÕn tróc,... tham gia
và chính điều này có lợi cho những doanh nghiệp vừa và nhỏ, những doanh
nghiệp mới đợc thành lập muốn mở rộng sản xuất nhng cha tích luỹ đợc vốn,
15


những doanh nghiệp mà năng lực tài chính cha đủ mạnh. So với đầu t hoàn toàn
bằng vốn tự có sẽ ảnh hởng nhiều đến hoạt động của doanh nghiệp và nhu cầu
vốn của các hoạt động khác.
Việc thuê TSCĐ thuê tài chính không làm ảnh hởng đến khả ăng vay nợ của
doanh nghiệp hoặc không ngăn cản ngời đi thuê vay nợ. Từ đó tạo điều kiện
thuận lợi hơn cho doanh nghiƯp trong viƯc m¹nh d¹n thùc hiƯn mơc tiêu của
doanh nghiệp một cách linh hoạt.
Thẩm định tài sản thuê tài chính thờng nhanh chóng cho phép đầu t khẩn
cấp, đáp ứng đợc thời cơ kinh tế thị trờng luôn biến động không ngừng. Việc rút
ngắn công đoạn, tiết kiệm thời gian đôi khi cũng là lợi thế quyết định trong việc
kinh doanh, bởi vì mỗi lĩnh vực không chØ cã mét doanh nghiƯp tham gia mµ cã
rÊt nhiỊu với tính cạnh tranh rất cao.
Thuê TSCĐ thuê tài chính không nhất thiết phải có tài sản thế chấp cầm cố
bởi trong suốt thời gian thuê tài sản đứng tên và thuộc sở hữu của Công ty cho
thuê tài chính. Bên cạnh đó các tài sản cho thuê đều đợc bảo hiểm rủi ro tại các
Công ty bảo hiểm. Trờng hợp gặp rủi ro bất khả kháng tài sản bị h hỏng, mất mát

thì cả bên cho thuê và bên thuê đều không bị ảnh hởng. Cũng chính vì không
phải thế chấp tài sản mà doanh nghiệp đi thuê có những thuận lợi:
+ Thủ tục đi thuê đơn giản, linh hoạt, nhanh gọn hơn đi vay để mua tài sản
vì bớt đợc nhiều thủ tục phức tạp nh chứng minh tình hình tài chính có vật cầm
cố, thế chấp, bảo lÃnh...
+ Đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, tiết kiệm đựơc những khoản
tiền đầu t vào các tài sản đợc dùng để thế chấp, thờng thì giá trị tài sản thế chấp
là nhà cửa, vật kiến trúc... phải có giá trị cao hơn so với tiền vay. Trong thực tế,
giá trị tài sản này ít liên quan đến việc s¶n xt kinh doanh nhng doanh nghiƯp
vÉn ph¶i trÝch khÊu hao dựa vào giá thành sản phẩm.
Tiền thuê đợc thanh toán nhiều kỳ trong khi đó tài sản đà đợc sử dụng. Việc
hoàn trả vốn và lÃi cố định giúp doanh nghiệp tránh đợc rủi ro do lạm phát và có
thể lập kế hoạch, dự án trả nợ hợp lý.
Doanh nghiệp có thể dùng phơng pháp trích khấu hao nhanh. Theo qui định
hiện nay, tthời gian khấu hao của TSCĐ thuê tài chính có thể rút ngắn bằng 60%
thời gian khấu hao theo qui định của Bộ Tài chính đối với TSCĐ mua về tại các
đơn vị. Vì vậy các doanh nghiệp (nhất là các doanh nghiệp làm ăn phát đạt có cơ
hội để điều tiết linh hoạt lợi nhuận và thuế lợi tức của đơn vị khi còn đang nợ
thuê. Sau khi trả hết tiền thuê tài sản, tài sản đó đợc chuyển quyền sở hữu hoặc
bán với giá thoả thuận theo hợp đồng cho doanh nghiệp. Trên sổ sách thì giá trị
tài sản rất thấp hoặc đà khấu hao hết nhng thực tế giá trị và giá trị sử dụng của tài
sản vẫn còn cao. Lúc này doanh nghiƯp vµ Nhµ níc cịng cã thu nhËp thùc thơ do
chi phí khấu hao tài sản đó không đáng kể, giá thành sản phẩm hạ. Doanh nghiệp
vừa có điều kiện cạnh tranh vừa có lợi nhuận trớc thuế tăng lên so víi tríc.
Doanh nghiƯp chđ ®éng lùa chän tiÕp tơc thuê hay mua lại hoặc thôi không
thuê. Nh vậy doanh nghiệp có thể dự tính trớc những thay đổi khi hết hạn hợp
đồng để không ảnh hởng đến sản xuất kinh doanh. Mặt khác, doanh nghiệp có
thể chủ động cải tiến công nghệ, không mua hoặc thuê tiếp nếu tài sản đà lạc hậu
so với việc TSCĐ đó thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp.
Hình thức thuê TSCĐ thuê tài chính ở doanh nghiệp đi thuê đợc hởng rất

nhiều lợi thế so với các hình thức tín dụng khác. Thời gian xét duyệt nhanh, ít bị
ảnh hởng đến uy tín của doanh nghiệp, việc thanh toán tiền thuê linh hoạt, hởng
tỷ lệ tài trợ cao có khi đến 100% chi phí đầu t thiết bị.
1.1.2. Tại đơn vị cho thuê.
Lĩnh vực này là một thị trờng nhiều tiềm năng, đợc u đÃi về thuế, những qui
định tạm thời về tổ chức hoạt động của các Công ty cho thuê tại Việt Nam (NĐ
64/CP ngày9/10/1995 của Chính phủ) đà bớc đầu khuyến khích các nhà đầu t nớc ngoài bỏ vốn đầu t vào hoạt động này.
16


Có tính an toàn cao trong việc đầu t vào lĩnh vực này do tài sản vẫn thuộc
quyền sở hữu của doanh nghiệp, bên thuê không có quyền cầm cố, bán...
Có đợc khoản tiền lời thu đợc từ hoạt động cho thuê tơng đối ổn định do
bên đi thuê đà trả dới hình thức thanh toán tiền thuê.
Trong nhiều trờng hợp hình thức này tạo ra những mặt lợi về thuế nhờ có sự
miễn giảm thuế nhiều hơn so với tài sản mua. Doanh thu của hoạt động thuê
TSCĐ thuê tài chính không thuộc diện chịu thuế.
Bên cạnh những thuận lợi cho cả bên đi thuê và bên cho thuê TSCĐ thuê tài
chính thì cũng có những khó khăn đặc trng trong lĩnh vực này.
1.2. Khó khăn chung của cả bên cho thuê và bên đi thuê..
TSCĐ thuê tài chính phải thoả mÃn ít nhất một trong bốn điều kiện của NĐ
64/CP ngày 9/10/1995 của Chính phủ. Đây cũng là bớc đầu tạo điều kiện khuyến
khích các nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào lĩnh vực này ở Việt Nam. Tuy nhiên xét
về mặt lâu dài nó lại không có lợi cho bên đi thuê. Đây là các doanh nghiệp chủ
yếu là thiếu vốn doanh nghiệp, trong trờng hợp họ muốn mua lại TSCĐ đi thuê
thì cũng phải chờ cho đến khi kết thúc hợp đồng thuê. Lúc đó víi sù tiÕn bé cđa
kü tht th× liƯu r»ng hä có muốn mua lại nữa hay không? Mặt khác, với những
TSCĐ thuê trong thời gian dài và giá trị lớn, bên thuê vì có thể nhận quyền sở
hữu khi kết thúc hợp đồng thuê thì lại phải bỏ tiền ra để tiếp tục thuê.
Việc hạch toán tại các đơn vị đi thuê ở Việt Nam theo chế độ kế toán hiện

hành còn nhiều vớng mắc, thậm chí có nhiều mâu thuẫn và không đúng với bản
chất sự vật, điều này thể hiện ngay từ cách tính giá, phản ánh lÃi thuê cho đến
cách thức tính lÃi thuê (lÃi và gốc).
Thông t 49/1999/TT-BTC ngày 6/5/1999 qui định cả doanh nghiệp đi thuê
và cho thuê đều phải chịu thuế GTGT đầu vào. Riêng đối với doanh nghiệp cho
thuê không áp dụng đối với dịch vụ cho thuê tài sản thông thờng. Nhiều doanh
nghiệp có nhu cầu thuê tài sản do thiếu vốn, song lại phải chịu thêm thuế, bởi lẽ
thuế GTGT đợc hạch toán vào giá trị tài sản của khách hàng thuê. Nh vậy khi
khách hàng thuê tài sản thông qua Công ty cho thuê tài chính sẽ phải chịu thêm
khoản thuế này, trong khi nếu đi vay tiền ở ngân hàng để tự mua và trả thuế
GTGT cho nhà cung cấp thì đợc khấu trừ vào thuế GTGT đầu vào theo hoá đơn.
Do hoạt động cho thuê tài chính ở Việt Nam còn hạn chế, mới mẻ nên đơn
vị thuê TSCĐ thuê tài chính phải chịu hai lần thuế trớc bạ. Một lần bên cho thuê
tính vào giá mua trong thời gian thuê và một lần đợc tính khi kết thúc hạn thuê
chuyển quyền sở hữu.
Khi đi thuê TSCĐ thuê tài chính đầu tiên là xem xét lịch sử phát triển của
Công ty, hơn nữa xem xét đến phơng án sản xuất của doanh nghiệp có khả thi
hay không. Ngoài ra thủ tục cho thuê của Công ty cho thuê quá chặt chẽ, phức
tạp, cha có nhiều hình thức cho thuê thích ứng với điều kiện hiện tại của các
doanh nghiệp tại Việt Nam.
Do vi phạm hoạt động cho thuê qu¸ hĐp chØ gåm c¸c doanh nghiƯp trùc tiÕp
sư dơng tài sản thuê theo mục đích kinh doanh đà đăng ký, trong khi nhu cầu
thuê theo hình thức này còn nảy sinh từ nhiều tổ chức, cá nhân khác nh trờng
học, bệnh viện,...
Chi phí cho thuê TSCĐ thuê tài chính còn quá cao, cao hơn lÃi suất đi vay
khoảng 20%, vì đa số công ty cho thuê tài sản phải chịu các chi phí khác nh bảo
hiểm, quảng cáo, thẩm định dự án, quản lý... nên giá cho thuê thờng cao hơn lÃi
suất cho vay trung -dài hạn của các ngân hàng thơng mại từ 20-25%. Ngoài ra do
biến động liên tục trên thị trờng tài chính, tiền tệ đà tác động đến khả năng cạnh
tranh mở rộng thị trờng của các Công ty cho thuê tài sản. Điều này đà không thu

hút đợc các Công ty đi thuê tài sản, nhất là trong điều kiện nền kinh tế cha có sự
tăng trởng vợt bậc, các doanh nghiệp còn rất khó khăn, các ngân hàng còn đang
ứ đọng vốn, phải có nhiều hình thức u đÃi khuyến khích ngời vay. Do vậy đi thuê

17


TSCĐ thuê tài chính chỉ là phơng án lựa chọn cuối cùng sau mua thiết bị trả
chậm nớc ngoài, vay vốn ngân hàng.
Để khắc phục một số khó khăn để khuyến khích các doanh nghiệp đi thuê
với số lợng nhiều hơn nữa để phát triển thị trờng này ngày càng mạnh mẽ ta có
hớng khắc phục.
* Mở rộng hơn nữa các đối tợng đi thuê
* Cần có chính sách phù hợp cho các doanh nghiệp nh bên thuê đợc phép
tính toàn bộ số tiền thuê phải trả vào chi phí kinh doanh của mình nếu thuế thu
nhập doanh nghiệp giảm đáng kể, khuyến khích các doanh nghiệp đầu t.
2. Ưu điểm của chuẩn mực kế toán Việt Nam phần "Thuê tài sản" hiện nay.
Phần lớn nội dung của chuẩn mực kế toán số 17 (IAS 17) là tơng thích với
qui định hiện hành ở Việt Nam có sự tiếp thu từ chuẩn mực kế toán quốc tế.
Phân biệt tơng đối hợp lý giữa thuê tài chính và thuê hoạt động giúp các
doanh nghiệp xác định cụ thể mục đích cuả mình một cách thuận lợi phù hợp với
điều kiện và khả năng kinh doanh của mình.
Hầu hết các đơn vị cho thuê và đi thuê đều áp dụng theo yêu cầu của chuẩn
mực và đem lại nhiều thuận lợi cho Công ty tham gia vào hoạt động tài chính nói
chung và đơn vị thuê TSCĐ thuê tài chính nói riêng.
Có sự linh hoạt, mềm dẻo khi nội dung phù hợp với điều kiện thực tế ở Việt
Nam tạo nên một nét riêng nhng vẫn đảm bảo tính chuẩn mực quốc tế.
Tuy nhiên cũng không thể tránh khỏi những bất cập trong chn mùc.
3. Nh÷ng bÊt cËp cđa chn mùc kÕ toán Việt Nam phần "Thuê tài sản".
Thực chất là so sánh giữa chuẩn mực kế toán Việt Nam với chuẩn mực kế

toán quốc tế để thấy những điểm cha hợp lý.
Bên cạnh những u điểm, chuẩn mực kế toán Việt Nam còn có những nhợc
điểm đó là một số nội dung cha phù hợp với điều kiện của Việt Nam trong giai
đoạn hiện nay. Nội dung này có khá phức tạp nh nghiệp vụ cho thuê tài chính
đợc thực hiện bởi các nhà sản xuất hoặc phân phối.
Chuẩn mực kế toán khuyến cáo rằng việc phân loại thuê tài sản nên dựa vào
bản chất của nghiệp vụ, không nên dựa vào hình thức của hợp đồng. Trong chuẩn
mực kế toán đa ra tám tiêu thức phân loại thuê tài chính trong khi đó theo chuẩn
mực kế toán quốc tế chỉ mang tính hớng dẫn, phần lớn các tiêu thức này mang
tính chất định tính, không định lợng cụ thể vì vậy rất khó áp dụng trong thực tế.
Do đó khi vận dụng phơng pháp phân loại thuê tài chính trong việc xây dựng
"Chuẩn mực kế toán Việt Nam" cần phải sửa đổi bổ sung để phù hợp với tình
hình thực tiễn Việt Nam.
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam điều kiện để một tài sản là thuê tài
chính khi thoả mÃn thời gian cho thuê một tài sản ít nhất bằng 60% thời gian cần
thiết để khấu hao hết tài sản thuê. Nhng theo chuẩn mực kế toán Mỹ thì qui định
"thời gian thuê tài sản phải lớn hơn hoặc bằng 75% tuổi thọ kinh tế của tài sản
hoặc giá trị hiện tại của các khoản tiền thanh toán tối thiểu phải lớn hơn hoặc
bằng 90% giá trị thị trờng của tài sản tại ngày thuê".
Việc phân loại thuê tài chính đợc thực hiện tại thời điểm bắt đầu thuê tài
sản, tuy nhiên trong quá trình thuê nếu hai bên thoả thuận thay đổi lại các điều
kiện hợp đồng làm ảnh hởng đến cách phân loại tài sản ban đầu thì thoả thuận
mới này sản xuất đợc áp dụng trong suốt thời gian thuê. Trên lý thuyết thì qui
cách này phù hợp nhng trên thực tế thì khó thực hiện vì nó liên quan đến việc
điều chỉnh lại số liệu kế toán. Vịêc này không phải đơn giản gì.
Theo chuẩn mực kế toán quốc tế, bên thuê phải hạch toán và phản ánh đầy
đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan.
Phản ánh hoạt động thuê TSCĐ thuê tài chính nh một chỉ tiêu tài sản và
công nợ phải trả trên Bảng cân đoói kế toán bằng với giá trị hợp lý của tài sản
thuê tại thời điểm bắt đầu thuê. Theo chuẩn mực nói rằng trờng hợp giá trị hợp lý

18


của tài sản thuê thấp hơn giá trị hiện tại của các khoản tiền thanh toán tối thiểu
thì bên đi thuê phải ghi theo giá trị hiện tại của các khoản tiền thanh toán tối
thiểu.
Bán và thuê lại tài sản là nghiệp vụ mới, tuy còn đang từng bớc hoàn thành
và phát triển thị trờng thuê tài sản ở Việt Nam. Vì vậy ta cần phải tiếp thu và học
tập cách hạch toán nội dung bán và thuê tài sản. Tiền thanh toán thuê tài sản và
giá bán có liên quan ràng buộc với nhau. Phơng pháp kế toán áp dụng cho các
nghiệp vụ bán và cho thuê tài sản tuỳ thuộc cách phân loại thuê tài sản tài chính.
Đợc phản ánh số chênh lệch giữa doanh thu bán tài sản với giá trị còn lại của tài
sản không đợc ghi nhận ngay là doanh thu của bên bán mà phải phân bổ cho một
thời gian thuê tài sản. Vì trong trờng hợp này bên cho thuê cung cấp tài sản tức
cung cấp tài chính cho bên thuê đợc đảm bảo bằng tài sản. Do đó chênh lệch
giữa doanh thu từ bán tài sản với giá trị còn lại trên sổ không đợc hạch toán ngay
mà phải phân bổ suốt thời gian thuê.
Nhìn chung, chuẩn mực kế toán Việt Nam còn nhiều điều cha phù hợp với
thực tế nên có thể chúng ta trên tinh thần học tập, tham khảo chuẩn mực kế toán
quốc tế ta nên xem xét và sửa đổi cho phù hợp với thực tiễn tạo điều kiện cho các
doanh nghiệp đợc hạch toán dễ dàng, tạo môi trờng đầu t thông thoáng để lĩnh
vực này thực sự có chỗ đứng tại Việt Nam.

19


Phần III: Một số kiến nghị.
Lĩnh vực hoạt động thuê TSCĐ thuê tài chính còn khá mới mẻ nên việc
hạch toán còn gặp nhiều bất cập, sử dụng tài khoản và các phơng pháp tính cha
thực sự phù hợp với thực tế. Do vậy cần phải có sự sửa đổi, bổ sung để hoàn

thiện và phù hợp với thực tiễn. Sau đây là một số kiến nghị về vấn đề này.
1. Về việc xác định thời gian sử dụng của TSCĐ thuê tài chính để tính
khấu hao tài sản.
Tính khấu hao TSCĐ thuê tài chính theo phơng pháp đờng thẳng cho nên
liên quan đến thời gian sử dụng của tài sản, nhng theo QĐ 166/1999/QĐ-BTC
ngày 30/12/1999 của Bộ trởng Bộ Tài chính lại không bàn tới thời gian sử dụng
một cách rõ ràng. Thời gian sử dụng TSCĐ thuê tài chính đợc xác định:
Thời gian thuê TSCĐ ghi trong hợp đồng
Thời gian sử dụng của TSCĐ thuê tài chính đợc xác định căn cứ vào các
tiêu chuẩn ở điều 15 của chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ qui
định cho TSCĐ hữu hình.
Nếu xác định theo cách thứ nhất thì cha tính đầy đủ tới các tiêu chuẩn để
một TSCĐ là thuê tài chính.
Nếu hợp đồng thuê tài sản tài chính thoả mÃn một trong hai điều kiện đầu
thì thời gian sử dụng để xác định khấu hao là thời gian hữu dụng thực sự của tài
sản thuê đó (theo phụ lục 1 khung thời gian sử dụng các loại TSCĐ ban hành
kèm theo QĐ 166/1999/QĐ-BTC ngày 30/12/1999 của Bộ trởng Bộ Tài chính) vì
thờng tài sản thuê sẽ đợc bên thuê mua lại khi hết hợp đồng.
giá
Mức khấu hao bình quân
= Nguyên
Thời gian sử dụng
(Thời gian sử dụng đợc xác định theo qui định cho từng loại tài sản cụ thể).
Nếu hợp đồng thuê thoả mÃn một trong hai điều kiện cuối thì thời gian sử
dụng để xác định khấu hao TSCĐ thuê tài chính ở bên đi thuê ngắn hơn thời gian
trong hợp đồng thuê hoặc thời gian hữu dụng của tài sản thuê thì khi hết hạn hợp
đồng tài sản vẫn thuộc về bên cho thuê.
Cách xác định thời gian khấu hao nh vậy là tơng đồng với chính sách khấu
hao TSCĐ khác mà bên thuê đang sở hữu.
2. Việc hạch toán chi phí lÃi thuê và vốn.

Theo Thông t 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ Tài chính hớng
dẫn hạch toán chi phí lÃi thuê vào TK 811 - Chi phí hoạt động tài chính. Chi phí
lÃi thuê đợc trả đều trong mỗi năm cả một phần gốc tức là số tiền trả cuối mỗi
năm là bằng nhau, giúp doanh nghiệp đi thuê tránh đợc rủi ro vừa tránh đợc xáo
trộn trong việc chi trả lÃi thuê. Doanh nghiệp sẽ có thể tính đợc khoản tiền phải
trả hàng năm. Khi đó ta sử dụng TK 335 - Chi phí trả trớc dài hạn dùng để phân
bổ trong nhiều năm, vì doanh nghiệp đà tính lÃi thuê thuộc kế hoạch của mình.
Nợ TK 635 (chi phí lÃi thuê)
Nợ TK 342
Có TK 335 (chi phí trả trớc dài hạn).
Định kỳ hàng tháng phân bổ vào chi phí trong kỳ.
3. Về hạch toán VAT ở bên thuê.
Nên ghi nhận thuế GTGT đầu vào cùng lúc với việc ghi tăng TSCĐ thuê tài
chính trong trờng hợp doanh nghiệp trả tiền thuê của kỳ đầu ngay khi nhận
TSCĐ nhng không phải toàn bộ cho kỳ đầu. Bên thuê nên lập hoá đơn phân tách
số thuế GTGT đà thanh toán. Khi đó bên thuê mới chính thức biết số thuế GTGT
đà nộp từng kỳ.
- Khi nhận TSCĐ thuê tµi chÝnh
20



×