SỞ GD VÀ ĐT BÌNH THUẬN KIỂM TRA 1 TIẾT
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN MƠN: HĨA HỌC – KHỐI 11
Thời gian: 45 phút (khơng kể thời gian phát đề)
Câu 1: Viết CTCT và gọi tên các đồng phân (mặt phẳng) ứng với cơng thức phân tử C
4
H
8
.
Câu 2: Hồn thành chuỗi phản ứng sau : ( Ghi rõ điều kiện nếu có)
C
3
H
8
> CH
4
> C
2
H
2
> C
2
H
4
> C
2
H
5
OH > C
2
H
4
> PE
Câu 3: Bằng phương pháp hố học hãy phân biệt các khí sau: Metan, etilen, metylaxetilen, Viết phản ứng
minh hoạ?
Câu 4: Hỗn hợp X gồm n – Butan , propilen, axetilen được chia làm hai phần bằng nhau :
Phần 1 : Dẫn vào dung dòch AgNO
3
trong NH
3
dư được 2,4 gam kết tủa.
Phần 2 : Dẫn vào dung dòch Brom thấy khối lượng bình tăng lên 0,47 gam chất khí thoát ra khỏi
bình Brom đem đốt cháy hoàn toàn cần 2,184 lít khí oxy.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra .
b) Tính thể tích hỗn hợp X ban đầu : ( Các khí đều đo ở ĐKTC)
( Cho : C = 12 , H = 1, O = 16 , Br = 80, Ag = 108.)
SỞ GD VÀ ĐT BÌNH THUẬN KIỂM TRA 1 TIẾT
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN MƠN: HĨA HỌC – KHỐI 11
Thời gian: 45 phút (khơng kể thời gian phát đề)
Câu 1: Viết 5 đồng phân khác nhau và gọi tên ứng với cơng thức phân tử C
5
H
8
?
Câu 2: Hồn thành chuỗi phản ứng sau : ( Ghi rõ điều kiện nếu có)
C
4
H
6
> C
4
H
10
> C
2
H
4
> C
2
H
5
OH > C
2
H
4
> C
2
H
6
> C
2
H
5
Cl
Câu 3: Bằng phương pháp hố học hãy phân biệt các khí sau: etan, eten, propin, Viết phản ứng minh hoạ?
Câu 4: Hỗn hợp X gồm n – Butan , propilen, axetilen được chia làm hai phần bằng nhau :
Phần 1 : Dẫn vào dung dòch AgNO
3
trong NH
3
dư được 4,8 gam kết tủa.
Phần 2 : Dẫn vào dung dòch Brom thấy khối lượng bình tăng lên 0,94 gam chất khí thoát ra khỏi
bình Brom đem đốt cháy hoàn toàn cần 4,368 lít khí oxy.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra .
b) Tính thể tích hỗn hợp X ban đầu : ( Các khí đều đo ở ĐKTC)
( Cho : C = 12 , H = 1, O = 16 , Br = 80, Ag = 108.)
Đề
1
Đề
2
SỞ GD – ĐT AN GIANG ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1TIẾT
TRƯỜNG THPT ĐỨC TRÍ MÔN: HÓA HỌC – KHỐI 11
Nội dung Thang điểm
Câu 1
(1,0đ)
0,5
0,25
0,25
Câu 2
(2,0đ)
Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra khi:
a): CH
3
– CH
2
– CH
3
+ Cl
2
as
→
CH
3
– CHCl – CH
3
b): CH
3
– CH = CH
2
+ Br
2
→
CH
3
– CHBr – CH
2
Br
c):
( )
0
, ,
2 2 2 2
t P xt
n
nCH CH CH CH= → − − −
d): C
4
H
10
+
13
2
O
2
→
4CO
2
+ 5H
2
O
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 3
(1,0đ)
Phân biệt hai khí không màu propan và xiclopropan
Cho 2 khí propan và xiclopropan lần lượt qua dd brom, nhận biết được khí
xiclopropan vì làm mất màu dd brom còn lại khí propan không có hiện
tượng.
+ Br
2
→
Br – CH
2
– CH
2
– CH
2
– Br
0,5
0,5
Câu 4
(2,0đ)
a)
2
CO
6 72
n 0 3 mol
22 4
,
, ( )
,
= =
C
n
H
2n+2
+
3n 1
2
+
O
2
→
0
t
nCO
2
+ (n+1)H
2
O
14n + 2 (g) n (mol)
4,32 (g) 0,3 (mol)
Ta có tỉ lệ:
14n 2 n
n 5
4 32 0 3, ,
+
= ⇒ =
Vậy CTPT của X là C
5
H
12
b) Các CTCT của X là
CH
3
– CH
2
– CH
2
– CH
2
– CH
3
(pentan)
3 2 3
|
3
CH CH CH CH
CH
(2-metylbutan)
3
|
3 3
|
3
CH
CH C CH
CH
− −
(2,2-ñimetylpropan)
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Lưu ý: Học sinh giải theo phương pháp khác cho kết quả đúng cũng đạt điểm tối đa của câu đó.