Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Lê Bá Đảng - cuộc đời và sự nghiệp doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.72 KB, 8 trang )

Lê Bá Đảng - cuộc đời và sự nghiệp
Những sự kiện sáng tạo:
1964-1965 Created the "Eight Horses" in collaboration with CHOU Ling,
his first portfolio in relief and without color nor ink.
1967 "La Nature Prie Sans Paroles" (Nature prays without words) ,
lithographies.
1968 Portfolio of Horse lithographies.
1969-1973 "Paysage Indomptable" (Indomitable Landscape) and sculptures
about Vietnam
1974 "The Ten Horses" lithographies portfolio
1976 "Fantasies", a suite of lithographies
1977 "Flower Series", a series of lebadangraphies
1978 LEBADANG creates the costumes and set designs for the opera "MY
CHAU-TRONG TUY " performed at the National Opera Theatre of Paris. This
lyrical French-vietnamese creation was a first and an event.
1981 "La Comédie Humaine". Its themes were translated into the mediums
of sculpture, lithography, watercolors and paintings.
1984 "The Art to Wear". It is jewelry with art, jewelry with culture.
1985 LEBADANG creates "Spaces".
1989 Laureate of the Award of the International Institute of Saint-Louis,
U.S.A.
1990 "Spaces" exhibitions in the U.S.A., Japan and Germany.
1991 LEBADANG is commissioned to realize the sword of Academician
for Professor Jacques RUFFIE
Các triển lãm cá nhân:
1950 Librairie du Globe, Paris
1952 Galerie de l'Odeon, Paris
1953 Galerie de l'Odeon, Paris
1956 Au Seuil Etroit, Paris
1957 Galerie Cezanne, Cannes
1958 Au Seuil Etroit, Paris


Galerie Cezanne, Cannes
Château de la Napoule
1960 Au Seuil Etroit, Paris
Galerie Source, Aix-en-Provence
1962 Galerie INA Fuchs, Dusseldorf, Germany
1963 Galerie Mignon Massart, Nantes
1966 The Newman Contemporary Art Gallery, Philadelphia
Cincinnati Art Museum
1972 Galerie Fontaine, Paris
Frost and Reed Gallery, London
1974 Kuntsmesse, Dusseldorf
Circle Galleries : New-York, Chicago, San Francisco, Los Angeles, San
Diego
1975 Kuntsmesse, Koln
1977 Galerie Hautot, Paris
1978 Wonderbank Gallery, Frankfurt
1979 Circle Galleries : New-York, Los Angeles, San Francisco, San Diego
Cherry Creek Gallery of Fine Art, Denver
1980 Circle Gallery, Chicago
Clayton Art Gallery, Clayton
Genner Gallery, Duisbourg
Wonderbank Gallery, Frankfurt
1981 Circle Galleries : Dallas, Los Angeles, Houston
The Owl Gallery, San Francisco
Walton Street Gallery, Chicago
Gallery in the Square, Boston
1982 Circle Galleries : New-York, Pittsburg, San Diego, San Jose,
Northbrook
Carolyn Summers Gallery, New Orleans
Altamonte, Springs

Cherry Creek Gallery of Fine Art, Denver
Clayton Art Gallery, Clayton
The Old Olive Tree, Scottsdale
Pavilion Gallery, Portland
Ludeke Gallery, Cincinnati
Pioneer Square Gallery, Seattle
1983 Circle Galleries : Chicago, San Diego, New-York,
Promenade Gallery, Woodland Hills
1984 Circle Galleries : Houston, Northbrook, San Francisco, San Jose,
Miami
Pioneer Square Gallery, Seattle
Congress Square Gallery, Portland
Gallery in the Square, Boston
1985 Circle Galleries : New-York, Chicago, New-Orleans, Pittsburg, Los
Angeles
Cherry Creek Gallery of Fine Art, Denver
Promenade Gallery, Woodland Hills
1986 Circle Galleries : New-York, Northbrook, Chicago, San Francisco
1987 Circle Galleries : New-York, Chicago, Los Angeles
Japan : Osaka, Tokyo, Kyoto, Nagoya, Ashiya
1988 U.S.A., Japan, Germany
1989 Award from The International Institute of Saint-Louis
1990 "Spaces" exhibitions
1991 Commissioned to make the sword of Academician for Professor
Jacques
RUFFIE
1992 Vietnam : Exhibition in his native village, Bich-La-Dong, Quang-Tri
Province, Hue, to honor the memory of his father and his ancestors
1994 Was made "Chevalier des Arts et des Lettres", Culture Ministry,
France

U.S.A. : Park West Gallery, Detroit-Southfield
1995 Germany : Herburger Gallery, Saarbrucken
1996 India : Solo exhibition, Birla Academy of Art and Culture, Calcutta
1997 Creation of big "Spaces" (300 sq.m, 10m high) in the quarries
of the medieval village of the Baux de Provence, at the "Cathedral of
Images" until 2002
2002 Hô Chi Minh Museum, Huê International Festival, Vietnam
2003 VRG Gallery, rue Jacob, Paris
2004 Hô Chi Minh Museum, Huê International Festival, Vietnam
Galerie Hoa Mai, rue Guénégaud, Paris
2005 Bijutsu Sekai Gallery, Ginza, Tokyo, Japan
2006 Le Ba Dang Art center Hue


Lê Văn Miến

Có người đã so sánh vị thế của ông trong nền mỹ thuật trước 1945
tương tự vai trò của Tản Đà đối với Thơ Mới. Cách so sánh này chưa hẳn
chính xác, vì sự cách quãng khá dài về thời gian sáng tác của ông với của các
họa sĩ Trường Mỹ thuật Đông Dương sau này. Nhưng ông vẫn là hoạ sĩ sơn
dầu đầu tiên của Việt Nam.
Bức tranh quý có linh
Bức Bình văn được nhà phê bình Thái Bá Vân phát hiện tình cờ khi đến
chơi với nhà điêu khắc Nguyễn Mạnh Quân khoảng năm 1968. Số là, ông nội của
ông Quân được một người bạn thân gửi tặng bức tranh trước khi đi Nam, dặn rằng
“đây là một tài sản lớn, phải gìn giữ cẩn thận”. Giữ được đến đời bố ông Quân,
tranh treo ở chỗ rất cao trên tường nhà. Ông Thái Bá Vân phải bắc thang lên xem
kỹ, sau đó về mời Tổ Hiện đại của Bảo tàng Mỹ thuật và Gíam đốc Nguyễn Đỗ
Cung đến xem và quyết định mua. Nhưng việc thương thảo không thành, vì chủ
nhà đòi đổi tranh bằng một chiếc xe đạp Peugeot (một số tiền khá lớn khi đó,

tương đương 13 - 14 tháng lương trung bình của một công chức). Đến tận năm
1972, đúng lúc bom đạn ác liệt sau khi bố ông Quân mất, ông này bèn đến Bảo
tàng Mỹ thuật nối lại việc mua bán với giá 900 đồng (gấp ba lần giá tiền mua bức
Em Thúy).
Bà Hải Yến, người công tác ở Bảo tàng Mỹ thuật lâu năm, được giao việc
mua tranh cho Bảo tàng Mỹ thuật kể rằng bức tranh được cứu thoát khỏi bom Mỹ
hoàn toàn ngẫu nhiên như sau: Lúc đó bà Yến ở trên chỗ sơ tán về Hà Nội để gom
tranh cho triển lãm Hữu nghị 12 nước anh em. Bà đến nhà ông Lê Thanh Đức để
lấy bức tranh Đêm khuya chờ xem điện ngầm. Nhà ông Đức ở 64 Khâm Thiên,
cách nhà ông Quân vài số nhà. Khi đó, việc thương lượng mua đã xong nhưng để
tập trung một số tiền nhiều như vậy với Bảo tàng Mỹ thuật cũng là khó. Bà Yến cố
hối thúc tài vụ đưa đủ tiền để “đến lấy hai bức tranh một thể cho tiện chuyến xích
lô". Lấy tranh về xong, đúng hai hôm sau, căn nhà treo bức Bình văn bị bom đánh
tan tành, hú vía! Mới hay bức tranh quý có linh, y như một người được phù hộ!
Cuộc đời và tác phẩm
Bình văn (1898-1905?) và Chân dung cụ Tú Mền (1896) là hai bức tranh
cao tuổi nhất trong bộ sưu tập sơn dầu của Bảo tàng Mỹ thuật. Trong tranh là một
cụ đồ già áo the khăn xếp đang đứng giảng sách, ngồi xếp bằng tròn xung quanh là
7 cậu học trò đầu quấn khăn. Bố cục và ánh sáng bức Bình văn vẽ theo kỹ thuật
sơn dầu cổ điển châu Âu, nhưng nó được vẽ với gam màu nâu nền nã, đặc biệt
phương Đông và đặc biệt Việt Nam, qua thời gian, bức tranh trở nên tối thẫm,
càng gây cảm giác cổ kính vừa giản dị, vừa kỳ ảo.
Nhưng hai tác phẩm này chưa phải là những bức tranh đầu tiên của Lê Văn
Miến. Ông là một trong năm "cậu ấm" được cử đi Pháp học để về cai trị Đông
Dương là Hoàng Trọng Phu, Thân Trọng Huề và hai hoàng tử Ai Lao, Cao Miên.
Trong thời gian ở Pháp, do yêu thích mỹ thuật, ông thi vào Trường Mỹ thuật Quốc
gia Paris (1891-1894). Về nước, chán ghét chốn quan trường lại ôm trong lòng
tâm sự cứu nước, ông bỏ đi làm thầy giáo, thỉnh thoảng rỗi ông vẽ vài bức tranh
phảng phất vẻ hoài cổ, u buồn, và chủ yếu là chân dung để người ta treo thờ. Mới
đầu ông dạy Quốc học Huế, sau sang làm hiệu trưởng Quốc tử giám. Ông âm thầm

truyền kiến thức và nhiệt tình yêu nước cho các học trò. Một trong số các học trò
xuất sắc của ông tại Trường Quốc học Huế đã hoàn thành tâm nguyện nước của
người thầy thời trung học. Đó chính là Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại. Khi thầy Lê
Văn Miến mất, một trong hai học trò đứng trực tang là ông Nguyễn Sinh Khiêm,
anh ruột của Hồ Chủ tịch.
Ngoài 2 bức tranh tại Bảo tàng Mỹ thuật, Lê Văn Miến còn vẽ hai bức chân
dung bố mẹ vợ (1 trong 5 bà vợ của ông) bằng pastel hiện để ở nhà thờ họ Nguyễn
Khoa ở Huế và một bức chân dung thờ vẽ để "trả nợ ăn khao" cho một gia đình tại
quê ông ở xã Nghi Long (Nghi Lộc - Nghệ An).
Bức tranh vẽ trả nợ có xuất xứ là trong dòng họ Lê Huy có người đỗ đạt,
làm khao làng, phải đi vay cỗ của hàng xóm. Người cho cỗ bảo không cần trả, chỉ
cần Miến vẽ cho một bức chân dung để thờ. Vài năm trước họa sĩ Lê Huy Tiếp (cụ
Miến là em ruột của ông nội họa sĩ Lê Huy Tiếp) được gia đình có tranh nhờ chép
lại để giao lại bản gốc (vì bản gốc đã hỏng). Ông Tiếp chép lại, đem bản gốc về.
Mấy tháng sau, nghe con cháu kêu ca, ông chủ nhà tiếc lại ra đòi đổi lại, hiện ông
Tiếp vẫn giữ bức tranh chép này. Ngoài ra, còn một số bức của cụ Miến được biết
đến (nhưng chưa biết tranh ở đâu) là chân dung cha và mẹ họa sĩ, chân dung hai
vợ chồng ông Hồ Đắc Trung, Phong cảnh cầu Trường Tiền (Huế), Điện Ngọc
Trai Một người bạn của họa sĩ Lê Huy Tiếp ở Viện Viễn Đông Bác Cổ cho biết
qua nghiên cứu tư liệu thấy có khả năng cụ Miến còn để lại tác phẩm ở Paris,
nhưng chưa tìm ra !

×