Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Lê Duẫn-Cuộc đời và sự nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.41 KB, 7 trang )

Lê Duẩn -cuộc đời và sự nghiệp
Lời nói đầu
Lê Duẫn là người con của quê hương Quảng Trị thuộc lớp cận vệ đầu tiên của Đảng,
đi theo con đường cách mạng của chủ nghĩa Mác-Lênin,là học trò xuất sắc và gần gũi
của chủ tịch Hồ Chí Minh.Sinh thời ,Lê Duẫn sống trung thực,giản dị ,gắn bó với
đồng chí , đồng bào. Ở bất kì hoàn cảnh nào dù gian nan, ác liệt ,cho dù phải tù đày
đồng chí vẫn luôn luôn lạc quan tin tưởng ,luôn gương mẫu,tiên phong học tập và
công tác cách mạng , để lại tấm gương kiên trung cách mạng với Đảng ,tận tuỵ với
dân, trung thành với lí tưởng cách mạng, cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp giành
độc lập dân tộc, thống nhất nước nhà và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Là những học sinh trên quê hương Quảng Trị-quê hương đồng chí Lê Duẩn,với ý
thức và lòng tri ân trước một người con xuất sắc của mảnh đất này ,chúng em xin tìm
hiểu phần nào về cuộc đời và sự nghiệp của cố tổng bí thư Lê Duẩn.
Bài viết gồm
Chương I
TIỂU SỬ
-Đồng chí Lê Duẩn sinh ngày 7/4/1907 tại làng Hậu Kiên xã Triệu Thành /Triêu
Phong/Quảng Trị.
Xuất thân từ 1 gia đình lao động có truyền thống yêu nước, đồng chí sớm giác ngộ cáh
mạng.
đồng chí Lê Duẩn thuộc lớp người đầu tiên hưởng ứng lời kêu gọi của đồng chí
Nguyễn Ái Quốc đi theo con đường cách mạng của chủ nghĩa Mác-Lênin;Tham gia
hội thanh niên cách mạng 1928 và 1930 trở thành 1 trong những Đảng viên lớp đầu
của Đảng cộng sản Đông Dương.
-1931 đồng chí là uỷ viên ban tuyên huấn của xứ uỷ Bắc kì và cũng năm đó, đồng chí
bị thực dân Pháp bắt tại Hải Phòng, bị kết án 20 năm tù cầm cố lần lượt bị giam ở các
nhà lao Hà Nội, Sơn La và Côn Đảo .Tại các nhà tù này, đồng chí cùng nhiều Đảng
viên cộng sản lãnh đạo các cuộc đấu tranh chôbngs chế độ giam cầm hà khắc và tổ
chức viêc học tập chính tri.
-1936 do cuộc dấu tranh của nhândân ta và thắng lợi của Mặt trận nhân dân Pháp,
chính quyền thực dân ở Đong Dưopưng buộc phải trả tự do cho nhiều chiến sĩ cáh


mạng Việt Nam trong đó có đồng chí Lê Duẩn .Ra khỏi tù, đồng chí ra sức hoạt động
cách mạng ở các tỉnh miền Trung, thực hiện chủ trương của Trung ương Đảng thành
lập mặt trận dân chủ Đông Dương nhằm động viên tập hợp quần chúng đấu tranh
chống bọn phản động thuộc địa, chống nguy cơ phát xít và chiến tranh.1937 đồng chí
được cử giữ chức bí thư xứ uỷ .1939,đồng chí được cử vào ban thường vụ Trung ương
Đảng.
-1940, đồng chí lại bị địch bắt tại Sài Gòn, bị kết án 10 năm tù và đày đi Côn Đảo lần
thứ 2 .Cách mạng Thang Tám thành công, đồng chí được Đảng và chính phủ đón về
đất liền tham gia cuộc kháng chiến ở Nam Bộ , đồng chí ra Hà Nội làm việc bên cạnh
chủ tịch Hồ Chí Minh góp hần cùng trung ương Đảng chuẩn bị cuộc kháng chiến
chống Pháp.
1
Lê Duẩn -cuộc đời và sự nghiệp
NHỮNG CỐNG HIẾN PHONG PHÚ CỦA ĐỒNG CHÍ LÊ DUẨN

Theo tư liệu mà tôi sưu tầm đuợc tại Cục Lưu trữ trung ưng đảng thì trong thời gian
còn nhỏ ,Lê Văn Nhuận(tên khai sinh do cha là Lê Văn Hiệp và mẹ là Võ Thị Đạo đặt)
thường được thân phụ Lê Văn Hiệp kể chuyện vua Hàm Nghi ra Tân Sở(Cùa,Quảng
Trị) hạ Chiếu Cần Vương(7-1885) vạch tội ác thực dân Pháp, kêu gọi nhân dân vùng
lên chống Pháp cứu nước; chuyện những người”quốc sự phạm “ nổi dậy ở nhà đày
Lao Bao (năm 1915);vua Duy Tân chống Pháp bi đày(1916),trong lòng anh Nhuận” đã
nuôi hy vọng 1 ngày kia đánh Tây”
1+
ĐẾN
lúc cụ Phan Bội Châu về nước, phong trào yêu nước sôi nổi,anh Nhuân đã cùng 1
số bạn thân trong vùng đi tuyên truyền chống Pháp”.Năm 1927 anh Nhuận vào Đà
Nẵng tìm việc làm, cũng để hoạt động chính trị.Trong thời gian này có 1 sự kiện rất
quan trọng -được đọc quyển Le proce

s de la coloníation Francaise của đồng chí

Nguyễn Aí Quốc ,do đó mà anh Nhuận có chí hướng đi vào con đường cộng
sản.Nhưng thật ra, lúc đó,anh chưa biết chủ nghĩa cộng sản là gì ,chỉ biết Nguyễn Aí
Quốc là người yêu nước đi vào con đường ấy,vả lại nhận thấy rằng chủ nghĩa cộng sản
dựa trên tinh thần bác ái, vì người nghèo khổ ,hợp với nguyện vọng của anh nên anh
cũng ham muônbs chủ nghĩa cộng sản. Anh Nhuận đã cùng 1 nhóm anh em ở quê
Nghệ - Tĩnh tổ chức đọc báo An Nam của Phan Văn Tường, nghiên cứu các tài liệu
cách mạng và theo dõi phong trào cách mạng trong nước. Năm 1928, “sở xe lửa Đà
Nẵng phối hợp với Hà Nội ,Lê Duẫn(lúc này đổi tên Lê Văn Nhuận đổi thành Lê
Duẩn) được đưa ra làm ở ga Hà Nội”
1
.
Đến Hà Nội, Lê Duẩn”bắt liên lạc với việt Nam thanh niên cách mạng đồng
chí hội” (tức Việt Nam thanh niên cách mạng).Tháng 3-1930, hai đồng chí Nam vàLục
phụ trách thành phố Hà Nội cho Lê Duẫn biết về việc thành lập Đảng cộng sản Việt
Nam và đề nghị kết nạp Lê Duẩn vào Đảng. Sau khi vào Đảng , đồng chí Lê Duẩn
được phân công phụ trách tổ chức chi bộ ở sở Hoả xa, hoạt động ở sở Hoả xa Hà Nội.
Được ít lâu, đồng chí Lê Duẩn được cử vào giúp việc ở cơ quan thành uỷ Hà Nội. Khi
cơ quan bị lộ, bị truy nã, đồng chí Lê Duẫn về cơ quan xứ uỷ Bắc Kì đóng tại Hải
Phòng,giúp việc đồng chí Khuúat Duy Tiến(bí thư xứ uỷ). Sau khi đồng chí Khuất
Duy Tiến bị bắt, đồng chí Lê Duẩn về làm việc ở cơ quan ban tuyên huấn xứ uỷ do
đồng chí Trịnh Đình Cửu phụ trách
1
.
Hoạt động của ban tuyên huấn xứ uỷ Bắc Kì trong các năm 1930,1931 là
tìm cách chỉ đạo, phối hợp với tỉnh uỷ Hải Phong phat động phong trào quần chúng
nhân dân lao động, viên chức chống bọnk áp bức bóc lột, chống đánh đập, cúp phạt,
đuổi thợ;giác ngộ công nhân đòi tăng lương giảm giờ làm, giảm sưu thuế; ủng hộ
phong phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh bằng các hình thức: treo cờ Đảng, rải truyền
đơn, dán áp phích trên các vỉa hè, đường phố; kêu gọi anh chị em công nhân baic\x
công, người bi\uôn bán bãi thị, học sinh, thầy giáo bãi khoá…tài liệu tuyên tẻuyền dio

đồng chí Lê Duẫn bỉên soạn được chuyển về tận các Đảng viên, cơ sở ở nhiều địa
phương nội thành và ngoai thành Hà Nội, Hải Phòng tạo ra ảnh hưởng sâu rộng cua
Đang cộng sản Đông Dương trong các tầng lớp nhân dân.
Đầu năm 1931, đồng chí Lê Duẩn bị địch bắt, bị mật thám tra tấn dã man.
2
Lê Duẩn -cuộc đời và sự nghiệp
Mặc dù không tìm ra manh mối đồng chí vẫn bị kết án 20 năm tù cầm cố, giam ở Hỏa
Lò(Hà Nội), sau đó đưa lên Sơn La, rồi đày ra Côn Đảo
1
.
Trong thời gian ở tù, đòng chí Lê Duẩn phụ trách tờ Lao tù tạp chí,tiếp
đến,”theo đề nghị của chi bộ ra tờ Đuốc đưa đường tuyên truền cho mặt trân phản
đế”
2
. Bằng các bài viết của mình và trong các cuộc tranh luận ở nhà tù, đồng chí Lê
Duẩn đã phs chủ nghĩa tam dân nữa vời của những người cầm đầu Quốc Dân Đảng,lên
án tư tưởng quốc gia hẹp hòi và trình bày mục tiêu, lí tưởng của nhứng người cộng sản
là thực hiện cách mạng tư sản dân quyền kiểu mới do giai cấp công nhân lãnh đạo, giải
phóng người lao động,giành lại độc lập cho đất nước…Đồng chí Lê Duẩn bác bỏ sự
vu cáo của Quốc Dân Đảng cho rằng người cộng sản là người theo chủ nghĩa”tam
vô”(vô tôn giáo,vô gia đình, vô Tổ Quốc).Những cuộc bút chiến và tranh luận đó đã
tạo nên sự phân hoá trong hàng ngũ tù nhân Quốc Dân Đảng, Về sau, khi nói về lịch
sử Đảng cộng sản Việt Nam , đồng chí Lê Duẩn kể lại : “Việt Nam Quốc Dân Đảng
khi ở tù với chúng tôi họ nêu ngon cờ cách mạng quốc gia.Chúng tôi và họ bút chiến
hàng mấy tháng. Từ Hoả Lò cho đén Côn Đảo, đọi ngũ họ dần dần bị phân hoá. Một
số theo ta và trở thành Đảng viên cộng sản”.
Cuối năm 1936,do tác động của phong trào Mặt trận Bình dân, đồng chí
Lê Duẩn cùng với hàng trăm chiến sĩ khác ở Côn Đảo được ân xá. Về Trung Bộ, “bắt
đầu đồng chí Lê Duẫn xây dựng lại Đảng bội Quảng Trị. Đồng chí Lê Duẩn cùng 1 số
đồng chí khác ở Quảng Trị như :Hoàng Thị Ái, Hoàng Hữu Chấp, Trần Mạnh Quỳ…

“Phát động phong trào cải cách dân chủ. Sau đợt vận động, tổ chức các cuộc biểu tình
quần chúng đưa yêu sách nhân dịp Giúyt tanh Gôđa; chốngchính sách áp bức của bọn
quan lại ở Triệu Phong”;cùng với các đồng chí Nguyễn Chí Diểu,Phan Đăng Lưu…
khôi phục các tổ chức Đảng ở Trung Bộ, đồng chí Lê Duẩn “được các đồng chỉơ
Trung Bộ cử làm Bí thư Xứ uỷ Trung Bộ”
1
.Với cương vị Bí thư Xứ uỷ Trung Bộ,
đồng chí Lê Duẩn đã lặn lội chỉ đạo mọi mặt hoạt động của Đảng bộ và Mặt trận Dân
chủ Trung Bộ.
Tháng 9-1939, “thấy phong trào đã đến lúc khó khăn, đồng chí Lê Duẩn
từ Quảng Trị vào Nam Bộ tìm gặp trung ương thì lúc này ban thường vụ Trung ương
không còn ai.Theo đề nghị của các đồng chí trung ương và xứ uỷ Nam Bộ, đồng chí
Lê Duẩn đã nhận trách nhiệm triệu tập, chấn chỉnh cơ quan lãnh đạo trung ương”
2
.
Tháng 11-1939, Hội nghị Trung ương lần thứ 6 (khoá I) do đồng chí
Nguyễn Văn Cừ (Tổng bí thư) chủ trì đề ra đường lối cách mạng mới hợp với tình
hình mới. Đồng chí Nguyễn Văn Cừ, đồng chí Phan Đăng Lưu và đồng chí Lê Duẩn
“phụ trách thảo đề cương mới”. “Cương lĩnh đề ra lập Mặt trận dân tộc Thống Nhất
Phản đế, nội dung đánh đổ đế quốc Pháp, chống xâm lược phát xít Nhật, tịch kí ruộng
đất của đế quốc và địa chủ Việt gian chia cho dân cày, thành lập chính quyền Cộng
hoà Dân chủ. Đồng chí Lê Duẩn được cử vào Thường vụ Trung ương”
1
.
Ngày 18/1/1980, “chỗ của đồng chí Lê Duẩn và đồng chí Nguyễn Văn Cừ
ở đều bị bọn mật thám ập vào khám xét, bắt người. Đồng chí Nguyễn Văn Cừ bị bắt,
bị giam ở khám lớn Sài Gòn”
2
.
“Sau cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ (23/1/1940)bị thất bại, mật thám đưa tất cả tù chính trị

ra Côn Đảo. Giữ lại 5 người (có đồng chí Lê Duẩn), chúng định tìm ra manh mối để
3
Lê Duẩn -cuộc đời và sự nghiệp
xử tử.Cuối cung, tìm không ra manh mối dính líu đến cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ, nên
chúng đưa đồng chí Lê Duẩn ra Côn Đảo”
3
.
Trong điều kiện sống cực khổ và chế đọ hà khắc của nhà tù Côn Đảo,
“Chi bộ đặc biệt”(trong đó có đồng chí cc sinh hoạt) vẫn tìm cách hoạt động.Thông
qua những Đảng viên làm ở nhà bếp ở các cơ sở từ bên ngoài , chi bộ đã liên hệ được
với các đoàn tù từ đất liền mới ra để nắm tin tức, kịp thời thông báo tình hình cho anh
chị em ở các khám biết; đồng thời tình hình phổ biến kinh nghiệm đấu tranh chống
khủng bố, kinh nghiệm bảo vệ sức khoẻ, chống bệnh tật trong nhà tù.
Thời gian ở nhà tù lần thứ 2 tại Côn Đảo(1940-1945), “công việc của
đồng chí Lê Duẩn vẫn là huấn kuyện anh chị em đấu tranh”
1
. Để giữ niềm tin ở thắng
lợi cuối cùng, đồng chí Lê Duẩn đã cùng với 1số đồng chí khác mở các lớp chính trị,
văn hoá dưới nhiều hình thức.Trong các khám tù cầm cố, các lớp học chính trị thường
vào buổi sáng, các lớp văn hó mở vào buổi chiều…Trong tác phẩm thanh niên với
cách mạng XHCN, đồng chí Lê Duẩn kể lại những năm tháng đáng ghui nhớ ấy như
sau:”Vào tù, anh em, đồng chi khắp Bắc, Trung, Nam được dịp gặp nhau là chỉ lo suy
nghĩ, tính toán,bàn bạc cách đấu tranh để thắng bọn đế quốc, thực dân.Vhúng tôi quyết
biến nhà tù thành trường học.Khi còn ở ngoài đi làm cách mạng là do tình cảm thôi
thúc,do yêu nước và căm ghét địch. Vào tù, nhờ biết tổ chức, chúng tôi được học ,
được đọc, do đó mới hiểu chủ nghĩa Mác-Lênin và càng tin chắc cách mạng Việt Nam
nhất định thắng.”
2
Từng giờ từng phút trong lao tù, đồng chí Lê Duẩn hồi hộp và lo lắng
theo dõi cuộc chiến tranh giữ nước vĩ đại của nhân dân Liên Xô…Qua tin tức của

những người lính Pháp thuộc phái Đờ Gôn, đồng chí Lê Duẩn cũng như các chiến sĩ
cộng sản ở nhà tù Côn Đảo nắm được tintức về phong trào kháng Nhật của nhân dân ta
ở Cao-Bắc-Lạng, nhận định tình hình cách mạng đang đứng trước thời cơ lớn.Tình
hình cách mạng Đông Dương diễn biến mau lẹ đúng như dự kiến của Nghị quyết
Trung ương 6 (11/1939).
“Sau Cách mạng Tháng Tám 1945, từ nhà tù Côn Đảo trở về, đồng chí Lê
Duẩn được cử vào Xứ uỷ Nam Bộ. Sau khi Nam Bộ bị thực dân Pháp chiếm đóng,
đồng chí Lê Duẩn bám trụ hoạt động ở miền Trung Nam B, rồi lên miền Đông Nam
Bộ. Được các đồng chí ở miền Đông Nam Bộ cho biết các đồng chí trung ương vào
Phan Thiết, đồng chí Lê Duẩn liền ra Phan Thiết để gặp, bàn về công tác quân sự ở
Nam Bộ. Nhưng khi đồng chí đến Phan Thiết, thì Phan Thiết đã bị giặc đánh chiếm,
đường trở lại Nam Bộ bị mất liên lạc, đồng chí Lê Duẩn ra Tuy Hoà. Đến Tuy Hoà
đúng vào lúc chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt chính phủ ta đã kí với Xanhtơni, đại diện
Chính phủ Pháp,bản Hiệp định sơ bộ6-3 và được Trung ương đồng ý để đồng chí Lê
Duẩn ra Hà Nội. Lần đầu tiên đồng chí Lê Duẩn gặp Chủ tịch Hồ Chí Minh và được
Người giữ lại làm việc ở Bắc Bộ Phủ…”.
Từ ngày 25 đến ngày 27-5-1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp
với các cán bộ lãnh đạo chủ chốt ở Nam Bộ để bàn về công tác củng cố Đảng bộ Nam
Bộ. Hội nghị chỉ rõ vị trí quan trọng của chiến trường Nam Bộ và trách nhiệm nặng nề
của tổ chức Đảng trong công tác lãnh đạo cuộc kháng chiến ở Nam Bộ. Hội nghị quyết
định cử 3 đồng chí(trong đó có đồng chí Lê Duẩn )”phaỉ về Nam Bộ cung với các
đồng chí Xứ uỷ hien đang hoat động trong Nam lập thành uỷ ban cải tổ Đảng Bộ Nam
4
Lê Duẩn -cuộc đời và sự nghiệp
Bộ”
1
Ban thường vụ Trung ương Đảng chỉ định đồng chí Lê Duẩn làm Bí thư xứ uỷ
Nam Bộ.
Đồng chí Lê Duẩn trở lại Nam Bộ, ngay sau ngay toàn quốc kháng chiến
bùng nổ(19/12/1946), “đồng chí đã cùng với các đồng chí ở Nam Bộ củng cố, xây

dựng cơ sở, phát động du kích chiến tranh”.Là người lãnh đạo chủ chốt cuộc kháng
chiến chống Pháp của nhân dân ta ở Nam Bộ, đồng chí Lê Duẩn đã cùng xứ uỷ tập
tẻung giải quyết các công tác chủ yếu:thống nhất Đảng bộ ,giữa Vịêt Minh cũ và mới
thống nhất lực lượng quân sự đặt dưới quyền lãnh đao của Đảng;củng cố Mặt trận dân
tộc, nắm vững cơ sở hương thôn để phát động du kích chiến tranh,tạm cấp ruộng đất
cho dân cày nghèo;củng cố và xây dựng căn cứ địa.”
2
.
Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc bộ chính trị đánh giá phong trào Nam Bộ
trong những năm đầu kháng chiến chống Pháp như sau: “Duy trì và phát triển được
cuộc chiến đấu trong một hoàn cảnh vô cùng khó khăn, phức tạp.Nam Bộ xứng đáng
với lời khen của Hồ Chủ Tịch và Thường vụ Trung ương Đảng là đội xung kích oanh
liệt và cuộc kháng chiến Nam Bộ là thật có tính nhân dân kháng chiến,thực sự vững
vàng là thành đồng Tổ quốc”
1
.
Tháng 4/1951, đồng chí Lê Duẩn ra trung ương tham gia ban bí thư.Thời
gian ở Việt Bắc (1951-1954), “đồng chí Lê Duẩn đã đóng góp nhiều ý kiến với tung
ương về công tác tuyên truyền, huấn luyện, dân vận, công tác giáo dục chính trị tư
tưởng cho cán bộ, Đảng viên. Đồng chí trực tiếp giảng bài tại trường Nguyễn Aí
Quốc, tại các lớp huấn luyện dành cho nhân sĩ, trí thức kháng chiến…”
2
.
Đầu năm 1954, khi quân và dân ta đang mở cuộc tiến công tiêu diệt tập
đoàn cứ đieemr Điện Biên Phủ thì cũng là lúc đồng chí Lê Duẩn thực hiện chủ trương
của Trung ương Đản, khẩn trương trở lại miền Nam.
Đến khu 5, do yêu cầu công tác, đồng chí dừng lại tham gia giảng bài tại
các lớp huấn luyện cán bộ do Trung ương tổ chức.
Chiến dịch Điện Biên Phủ kiết thúc thắng lợi vào ngày 7/5/1954. Ngày
8/5/1954, hội nghị Giơnevơ được triệu tập, họp bàn về việc lập lại hoà bình ở Đông

Dương.Ngày 20/7/1954,Hiệp định Giơnevơ được kí kết. đồng chí Lê Duẩn lúc này
cùng với khu uỷ khu 5 thực hiện Hiệp định Giơnevơ, tổ chức chuyển quân tập kết thì
nhận được chỉ thị của Trung ương là phải vào gấp Nam Bộ. Lúc chia tay với đồng chí
Nguyễn Chánh (Bí thư khu uỷ khu 5) và các đồng chí khác trong Xứ uỷ,đồng chí Lê
Duẩn nghẹn ngào dặn lại là “phải đưa người và vũ khí lên Tây Nguyên để
chuẩn bị cho cuộc chiến đấu mới”.
1
Một buổi sáng tháng 7/1955, tai cửa sông ông Đốc chiếc tàu Kinlinski
chở số cán bộ, bộ đội Việt Nam ra tập kết mièn Bắc kéo còi báo hiệu sắp rời cảng .
Một cuộc tiễn đưa được tổ chức long trọng trên con tàu.
đồng chí Lê Duẩn đại diện cho những người ra đi tập kết.Trước khi tàu rời bến, đồng
chí Lê Duẩn ôm hôn đồng chí Lê Đức Thọ và nói: “anh ra thưa với Bác Hồ là tất cả
đồng bào,l đồng chí ở trong Miền Nam ngày đêm mong Bác mạnh khoẻ, sống lâu.Anh
cho tôi gửi lời kính thăm Bá,thăm anh Trường Chinh và tất cả các anh các chị ngoài
đó.Tình hình thế này thì dễ đến 18-20 năm nữa thì anh em ta mới gặp nhau”.
2
Từ thực tế cuộc đấu tranh của Đảng bộ và nhân dân Nam Bộ, nhất là ở
Bến Tre, đồng chí Lê Duẩn đã cùng với tập thể xứ uỷ Nam Bộ ra nghị quyết Xứ uỷ
5

×