CHƯƠNG I - LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH
BÀI 1
NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM
Ngày giảng: Thứ 2 ngày 12 tháng 09 năm 2010
I. MỤC TIÊU
- Bước đầu làm quen với máy tính, tư thế ngồi đúng trước máy tính
- Nắm được các bộ phận chính của máy tính, gọi tên các bộ phận của
máy tính.
- HS có kỹ năng mớ máy, tắt máy đúng thứ tự, quy trình.
- Có thái độ nghiêm túc khi làm máy, ngồi và nhìn đúng tư thế hợp vệ sinh học
đường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV Giáo án, máy tính & SGK
- HS SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN TRÌNH
A. ổn định tổ chức: (2 phút)
Hát
B. Dạy bài mới (38 phút)
1. Giới thiệu máy tính
- Có 2 loại máy tính: MT xách tay và
MT để bàn
- Các bộ phận của MT để bàn
+ Màn hình
+ Phần thân máy
+ Bàn phím
+ Chuột
- Chức năng
+ Màn hình: Có cấu tạo và hình dạng
như mh ti vi. Các dòng chữ, số và hình
ảnh hiện trên màn hình cho thấy kết
quả hoạt động của máy tính.
+ Phần thân: Là 1 hộp chứa nhiều chi
tiết tinh vi, trong đó có bộ vi xử lý là
bộ não điều khiển mọi hoạt động của
MT.
+ Bàn phím: Gồm nhiều phím, khi gõ
ta gửi tín hiệu vào máy tình.
+ Chuột: Giúp điều khiển MT nhanh
và thuận tiện
HS: Xem (h2) trong SGK
GV: Chỉ và gọi tên từng bộ phận
HS: Qsát, lắng nghe
GV: Các bộ phận chính của MT để bàn?
HS: Trả lời (2-3HS)
HS: Đọc SGK (1 HS)
GV: Nhắc lại chức năng của từng bộ phận
GV: Giới thiệu về các thành phần cơ bản
của thân máy, công tắc khởi động máy.
GV: Gõ phím, điều khiển chuột
HS: Quan sát, Lên gõ một vài phím và
điểu khiển chuột (2 HS)
GV: Thực hành bật mẫu
HS: Quan sát +Thực hành (1HS)
2. Làm việc với MT
a) Bật máy: Gồm 2 thao tác
+ Bật công tắc màn hình
+ Bật công tắc trên thân máy
Chú ý: Một số loại MT có 1 công tắc
chung cho thân máy và màn hình, với
loại này em chỉ cần bật công tắc
chung.
- Trên màn hình nền có nhiều biểu
tượng: Đó là những hình vẽ nhỏ, mỗi
biểu tượng ứng với một công việc.
b) Tư thế ngồi
Nên ngồi thẳng, tư thế thoải mái sao
cho không phải ngẩng cổ hay ngước
mắt nhin màn hình. Tay đặt ngang tầm
bàn phím và không phải vươn xa,
chuột đặt bên tay phải.
Nên giữ khoảng cách giữa mắt và màn
hình từ 50 - 80cm.
c) Ánh sáng
MT nên đặt ở vị trí sao cho ánh sáng
không chiếu thẳng vào màn hình và
mắt
d) Tắt máy
+ Thoát hết chương trình đã mở
+ Chọn start/Shutdown
+ Tắt nguồn điện
C. Bài tập
Bài 1: Điền câu trả lời vào ô trống : Đ,
S:
a: Đ ; b: Đ; c: Đ; d: S
Bài 2: Điền từ thích hợp vào chỗ
trống:
a) ti vi
b) bộ vi xử lý
c) màn hình
d) chuột
Bài 4: Sắp xếp các từ sau thành cụm từ
hoàn chỉnh.
a. Máy tính làm việc, khi nối với
nguồn điện,.
b. Có nhiều, biểu tượng trên màn hình
GV: Giới thiệu về tư thế ngồi đúng
trước máy tình
Ngồi mẫu trước MT cho HS qsát
HS: Qsát ( Cả lớp)
Nồi mẫu cho cả lớp qsát (1-2HS)
GV: HD học sinh thoát máy
Làm mẫu
HS: Quan sát (Cả lớp)
Tập khởi động và thoát máy (2HS)
HS: Nêu yêu cầu của bài (1HS)
GV: Nêu từng câu hỏi
HS: Trả lời (4-6HS)
HS: Nêu yêu cầu của bài (1HS)
HS: Làm bài (C.lớp)
GV: Đọc từng câu hỏi
HS: Đứng lên trả lời (5HS)
HS: Nêu yêu cầu của bài (1HS)
HS: Lên bảng làm bài (2HS)
GV: Nhận xét
GV:Nêu câu hỏi
HS: Trả lời (nhóm)
HS: Nêu yêu cầu của bài (1HS)
GV: Nêu từng câu hỏi
HS: Trả lời (4-6HS)
HS: Trả lời (nhóm)
HS: Nêu yêu cầu của bài (1HS)
nền
Bài 5: Chọn và gạch chân dưới từ hoặc
cụm từ thích hợp:
a.Cận thị.
b. Vẹo cột sống.
D. Củng cố (3 phút)
- Yêu cầu 1, 2 học sinh nhắc lại nội
dung bài học
E.Dặn dò: (2 phút)
- Dặn hs về học bài cũ và chuẩn bị bài
mới
GV: Nêu từng câu hỏi
HS: Trả lời (4-6HS)
Về nhà làm các bài tập 3,6 trong sách giáo,
khoa.
HS Nhắc lại nội dung bài
HS Chú ý lắng nghe
HS Lắng nghe gv nói
BÀI 2
THÔNG TIN XUNG QUANH TA
Ngày giảng: Thứ 3 ngày 13 tháng 09 năm 2010
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được ba dạng thông tin cơ bản.
- Biết được con người sử dụng các dạng thông tin khác nhau, với
các kiểu khác nhau cho các mục đích khác nhau.
- Biết được MT là công cụ để lưu trữ, xử lý và truyền thông tin.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV giáo án, máy tính & SGK
- HS SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG CÁCH THỨC TIẾN TRÌNH
A. ổn định trật tự: (1 phút)
B. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- MT gồm các bộ phận nào?
MT gồm 4 bộ phận: Màn hình, thân
máy, bàn phím, chuột.
- Khởi động MT gồm mấy thao tác?
2 thao tác
C. Dạy bài mới (35 phút)
1. Thông tin dạng văn bản
Ví dụ: SGK, sách truyện, bài báo và
những tấm bia cổ, biển quảng cáo ….
chứa đựng thông tin dạng văn bản (chữ,
số).
- HS: Trả lời (2H)
- GV: Giới thiệu trực tiếp
- HS: Xem SGK trang 11 (Cả lớp)
+ Lấy ví dụ về thông tin dạng văn bản (4-
5HS)
- HS: Qsát SGK (Cả lớp)
+ Nêu các thông tin có trên bảng ở hình
11 (2-3HS)
- GV: Đưa ra một số mẫu văn bản
- HS: Nêu các thông tin trong mẫu (3HS)
2. Thông tin dạng âm thanh
- VD: Tiếng chuông, tiếng trống, tiếng
em bé khóc, tiếng còi tàu, ô tô, xe máy.
- Các buổi phát thanh, trò chuyện với
nhau để nhận và trao đổi thông tin.
- Loài vật cũng có âm thanh riêng để gọi
bầy, báo nguy hoặc biểu lộ sự sung
sướng.
-> Đó là những thông tin dạng âm thanh
3. Thông tin dạng hình ảnh
Những bức ảnh, tranh vẽ trong SGK,
trên các tờ báo … cho em hiểu thêm nội
dung của bài học.
4. Bài tập
Bài 2 (14)
- Đây là một lớp học Tin
- Mỗi bạn HS được ngồi một máy
- Lớp có rất nhiều HS nữ
- Cô giáo đang đặt câu hỏi cho các bạn
trả lời
Bài 3 (14)
- Đây là bức tranh một học sinh đang
ngồi thực hành trước máy tính.
- Bức tranh 18a, tư thế ngồi của bạn HS
chưa đúng, bức tranh 18b tư thế ngồi
đúng trước máy tính.
Bài 6 (15)
Mũi -> Thơm
Lưỡi -> Ngọt
Tai -> Ầm ĩ
Mắt -> Đỏ
Da -> Nóng
D. Củng cố :(3 phút)
- Nhắc lại nội dung bài học
E. Dặn dò: (1 phút)
- HS: Lấy VD về thông tin dạng âm thanh
- HS: Nêu một vài ví dụ thông tin dạng âm
thanh (4-5HS)
- GV: Lấy ví dụ về thông tin dạng hình ảnh
- HS: Qsát tranh trong SGK (đó là dạng
thông tin về hình ảnh) (C.lớp)
- GV: Đưa ra một số bức tranh
- HS: Qsát và nêu những thông tin cung
cấp qua những bức tranh (4-5H)
- HS: Nêu yêu cầu của bài
+ Qsát bức tranh 17 (T14)-> Nêu một
vài thông tin mà bức tranh cung cấp? (4-
5HS)
- GV: Nhận xét, cho điểm
- HS: Nêu yêu cầu của bài (1HS)s
+ Qsát tranh 18 (C.lớp)
+ Nêu một vài thông tin mà hình 18a, 18b
cung cấp? (2HS)
- GV: Nhận xét, bổ sung.
- HS: Nêu yêu cầu của bài (1HS)
+ Làm bài (C.lớp)
+ Chữa bài lên bảng lớp (2HS)
- GV: Đánh giá, cho điểm
- 1, 2 HS nhắc lại, cả lớp lắng nghe.
- Về học bài làm bài tập và chuẩn bị bài
mới.