Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Trắc nghiệm môn Côn trung rừng ĐH Lâm Nghiệp. Câu hỏi và đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.13 KB, 7 trang )

CÂU HỎI VÀ BÀI LÀM
1. Quản lý côn trùng trong lâm nghiệp bao gồm:
A. Phòng trừ sâu hại;
B. Sử dụng côn trùng có ích;
C. Bảo tồn đa dạng sinh học;
D. Cả 3 lĩnh vực trên.
2. Sâu hại cây lâm nghiệp bao gồm các loài:
A. Côn trùng;
B. Côn trùng, nhện;
C. Côn trùng, nhện, sên;
D. Côn trùng, nhện, sên, tuyến trùng.
3. Sâu hại lá là các loài:
A. Chỉ có miệng gặm nhai;
B. Chỉ có miệng chích hút;
C. Chỉ có miệng hút;
D. Có thể có các loại miệng kể trên.
4. Phân biệt giữa 2 kiểu biến thái chính của sâu hại?
A. Sâu hại biến thái không hoàn toàn có 4

pha; Sâu hại BT hoàn toàn có 3 pha;
B. Sâu hại biến thái không hoàn toàn có 4 pha, sâu hại BT hoàn toàn có 5 pha;
C. Sâu hại biến thái không hoàn toàn có 2

pha, sâu hại BT hoàn toàn có 3 pha;
D. Sâu hại biến thái không hoàn toàn có 3

pha, sâu hại BT hoàn toàn có 4 pha.
5. Tuổi của sâu non được tính như thế nào?
A. Tuổi của sâu non được tính theo số ngày

sống của sâu non;


B. Tuổi của sâu non được tính theo số tháng

sống của sâu non;
C. Tuổi của sâu non được tính theo số năm sống của sâu non;
D. Tuổi của sâu non được tính theo số lần lột

xác của sâu non.
6. Hormon lột xác được sinh ra ở đâu?
A. Hormon trẻ (Juvenil) do tuyến tim (Corpora

cardiaca) tiết ra, hormon biến thái
(Ecdyson) do tuyến giáp (Corpora allata)

tiết ra;
B. Hormon trẻ (Juvenil) do tuyến giáp (Corpora allata) tiết ra, hormon biến thái
(Ecdyson) do tuyến ngực trước tiết ra;
C. Hormon trẻ (Juvenil) do tuyến ngực trước

tiết ra, hormon biến thái (Ecdyson)
do

tuyến tim (Corpora cardiaca) tiết ra.
7. Kết quả của quá trình lột xác như thế nào nếu

Hormon trẻ (Juvenil) > hormon biến thái
(Ecdyson)?
A. Sâu non tuổi n lột xác thành sâu non tuổi

n+1;
B. Sâu non lột xác thành sâu trưởng thành;

C. Sâu non lột xác thành nhộng;
D. Sâu non lột xác thành sâu trưởng thành

hoặc nhộng.
8. Kết quả của quá trình lột xác như thế nào nếu

Hormon trẻ (Juvenil) < hormon
biến thái

(Ecdyson)?
A. Ấu trùng hoặc sâu non tuổi n lột xác thành

ấu trùng hoặc sâu non tuổi n+1;
B. Ấu trùng hoặc sâu non không lột xác;
C. Sâu non lột xác thành sâu trưởng thành;

Ấu trùng lột xác thành nhộng;
D. Ấu trùng lột xác thành sâu trưởng thành;

sâu non lột xác thành nhộng.
9. Hiện tượng lột xác có thể xảy ra ở pha phát

triển nào của côn trùng?
A. Chỉ xảy ra ở pha ấu trùng hoặc sâu non;
B. Chỉ xảy ra ở pha nhộng;
C. Chỉ xảy ra ở pha trưởng thành;
D. Chủ yếu xảy ra ở pha ấu trùng hoặc sâu

non, có thể thấy ở pha trứng hoặc
trưởng


thành của một số loài đặc biệt
10. Các loài sâu hại có tính xu quang dương là

loài:
A. Hướng tới nơi có ánh sáng mạnh;
B. Tránh xa nơi có ánh sáng mạnh;
C. Hướng tới hoặc tránh xa nơi có ánh sáng mạnh.
11. Các loài sâu hại có tính xu quang mạnh thường:
A. Hoạt động mạnh vào ban ngày;
B. Hoạt động mạnh vào ban đêm;
C. Hoạt động mạnh cả vào ban ngày và ban

đêm;
12. Có thể sử dụng tổng nhiệt hữu hiệu để:
A. Tính nhiệt độ thích hợp của sâu hại phục vụ

công tác phòng trừ chúng;
B. Tính thời gian phát triển của sâu hại và số

vòng đời của chúng trong một năm;
C. Tính khả năng phát dịch của sâu hại;
D. Cả 3 trường hợp kể trên.
13. Trong các pha của các loài sâu hại sau đây loài

nào có thể bị tiêu diệt bởi biện pháp
xử lý đất?
A. Sâu non Vòi voi hại măng (Cyrtotrachelus

buqueti và C. longimanus);

B. Sâu non bọ hung (Scarabaeidae);
C. Sâu non Sâu xám nhỏ (Agrotis ypsilon);
D. Cả 3 loài kể trên.
14. Sâu róm thông đuôi ngựa (Dendrolimus punctatus Walker) ăn hại các loài thông nào?
A. Chỉ ăn hại loài Thông đuôi ngựa = Thông

mã vĩ (Pinus massoniana);
B. Chỉ ăn hại loài Thông nhựa (Pinus merkusii);
C. Ăn hại Thông đuôi ngựa và Thông nhựa.
15. Khi nào một loài sâu hại có khả năng sinh

sản mạnh có thể phát dịch?
A. Điều kiện 1: Khi sâu gặp khí hậu thuận lợi;
B. Điều kiện 2: Khi sâu có đầy đủ thức ăn phù

hợp;
C. Điều kiện 3: Thiên địch kém phát triển;
D. Khi sâu có đủ cả 3 điều kiện A, B và C
16. Đường biểu diễn quá trình phát dịch của sâu hại có dạng như thế nào?
A. I (Một);
B. II (Hai);
C. III (Ba);
D. IV (Bốn).
17. Thiên địch của sâu hại là gì?
A. Kẻ thù tự nhiên của sâu hại: Gồm côn

trùng thiên địch và các loài động vật ăn
sâu hại khác;
B. Kẻ thù tự nhiên của sâu hại: Gồm các loài


vi sinh vật (nấm, vi khuẩn, virus,
tuyến

trùng ) gây bệnh cho sâu hại;
C. Cả hai nhóm A và B;
D. Chỉ bao gồm các loài côn trùng ăn thịt và

côn trùng ký sinh
18. Khi nào sử dụng thuốc trừ sâu hóa học là

thích hợp nhất?
A. Khi sâu hại vừa mới xuất hiện;
B. Khi sâu hại sắp tới ngưỡng phát dịch;
C. Khi sâu hại đã phát dịch và đạt mật độ cao

nhất;
D. Cả 3 trường hợp kể trên.
19. Có thể sử dụng chế phẩm sinh học nào diệt trừ sâu ăn lá như Sâu róm thông đuôi
ngựa?
A. Beauverine (Boverin = Beauveria bassiana);
B. BT (Bacillus thuringiensis);
C. Virus đa diện (NPV);
D. Cả 3 loại trên.
20. Ngưỡng phát dịch (NPD) của một loài sâu hại

là 35 sâu non tuổi 2/cây. Mật độ hiện
nay là 10

nhộng/cây, tỷ lệ nhộng cái là 50%. Khả năng đẻ


của sâu là 100 trứng/cá thể cái.
Tỷ lệ chết của các

pha sâu hại như sau: Nhộng 20%; Trưởng thành

25%; Trứng chết
70%; Sâu non tuổi 1 chết 50%? Diễn biến của tình hình sâu hại như thế nào ở lứa sau?
A. Chưa phát dịch;
B. Bắt đầu dịch;
C. Đã phát dịch.
21.Hãy ghi chú hình ảnh dưới đây!
A. Sâu róm với rất nhiều trứng của sâu hại

trên lưng;
B. Xác sâu róm với nhiều kén của ong ký sinh trên lưng;
C. Sâu róm với nấm trắng trên lưng.
22. Cần bao nhiêu ô tiêu chuẩn cho 100 ha rừng

trồng Thông nhựa thuần loài thường
xuyên có

dịch sâu hại xảy ra, nếu mật độ cây hiện nay là

1000 cây/ha?
Ta cần 25000 ô tiêu chuẩn (25%).
23. Một loài sâu hại cần 375 [ngày.độ] để hoàn

thành quá trình phát triển từ trứng đến
trưởng


thành, nhiệt độ khởi điểm phát dục (nhiệt độ

ngưỡng phát triển) của loài này
bằng 4
0
C. Nếu

trứng được đẻ vào ngày 01 tháng 6 và sau đó

được giữ trong điều kiện
nhiệt độ luôn bằng 29
0
C thì khi nào sẽ xuất hiện trưởng thành mới?
A. Ngày 13 tháng 6;
B. Ngày 15 tháng 6;
C. Ngày 20 tháng 6;
D. Ngày 23 tháng 6.
24. Một loài sâu hại có nhiệt độ khởi điểm phát

dục (nhiệt độ ngưỡng phát triển) bằng
10
0
C.

Trường hợp nào sau đây sẽ cho tổng nhiệt hữu

hiệu bằng 15 [ngày.độ]?
A. Thời gian phát triển dài 24 tiếng khi nhiệt

độ môi trường luôn 25

0
C;
B. Thời gian phát triển dài 48 tiếng khi nhiệt độ môi trường luôn 20
0
C;
D. Thời gian phát triển dài 36 tiếng khi nhiệt

độ môi trường trung bình = 15
0
C.
25. Đường biểu diễn quá trình phát sinh của sâu

hại có dạng như thế nào?
A. I (Một);
B. II (Hai);
C. III (Ba);
D. IV (Bốn).
26. Ngưỡng phòng trừ NPT (=Ngưỡng hành

động = CT hay AT) có quan hệ như thế nào
với

Ngưỡng kinh tế = NKT (Mức hại kinh tế = EJL)?
A. NPT = NKT;
B. NPT < NKT;
C. NPT > NKT.
27. Khi lựa chọn biện pháp phòng trừ sâu hại

cây lâm nghiệp cần chú ý thu thập những
loại


thông tin nào?
A. Thông tin về sâu hại
B. Thông tin về sâu hại và cây rừng
C. Thông tin về sâu hại, cây rừng, địa hình,

kinh nghiệm phòng trừ, điều kiện xã
hội,

nguồn tài chính.
D. Thông tin về cây rừng.
28. Một loài sâu hại gây ra thiệt hại bằng với chi

phí cho công tác phòng trừ chúng khi có
mật độ

300 sâu non/cây. Khi nào quyết định áp dụng

biện pháp phòng trừ sâu hại là
thích hợp nhất?
A. Khi mật độ hiện nay là 5 sâu non/cây;
B. Khi mật độ hiện nay là 200 sâu non/cây;
C. Khi mật độ hiện nay là 300 sâu non/cây;
D. Khi mật độ hiện nay là 350 sâu non/cây.
29. Biện pháp phòng trừ tổng hợp (IPM) có nghĩa

là:
A. Phối hợp tất cả các biện pháp phòng trừ

sâu hại nói chung lại với nhau;

B. Lựa chọn những biện pháp thích hợp với

loài sâu hại rồi phối hợp các biện
pháp với

nhau một cách hợp lý, không dùng thuốc

trừ sâu hóa học;
C. Lựa chọn những biện pháp thích hợp với

loài sâu hại rồi phối hợp các biện
pháp với

nhau một cách hợp lý, có thể dùng thuốc

trừ sâu hóa học.
30. Các bước để xây dựng biện pháp tổng hợp

(IPM) trong quản lý sâu hại?
A. 3 bước;
B. 4 bước;
C. 5 bước;
D. 6 bước.
31. Xác định tên các bộ côn trùng dưới đây?
A. Bộ Cánh bằng;
B. B ộ B ọ q u e
;
C. Bộ cánh thẳng;
D. Bộ cánh nửa cứng;
32. Xác định kiểu biến thái của côn trùng theo hình


dưới đây:
A. Biến thái không hoàn toàn
;
B. B i ế n t h á i c ổ - b iế n t h á i t r ư ớ c

C. Biến thái cổ - Biến thái nguyên

T
T
Năm
Diện

tích
(ha)
Mật độ lứa sâu trước dịch
(cá

thể/cây)
Mật độ lứa sâu trong dịch
(cá

thể/cây)
Trứng Sâu non Nhộng
Trưởng
thành
Trứng
Sâu
non
Nhộng

Trưởn

g
thành
1
1990 235 300 115 15 5 632 52 12
2
1992 341 125 12 4 687 42 10
3
1993 452 500 100 10 3 550 35 7
4
1994 500 125 13 4 687 45 10
5
1996 200 145 15 5 797 52 12
6
1998 245 90 9 4 495 31 10
7
2000 238 456 105 10 4 577 35 10
8
2001 356 130 12 4 715 42 10
9
2002 300 200 100 10 3 55ơi 35 7
D. Tái biến thái
33. Số liệu thống kê tình hình phát sinh của dịch sâu hại trình

bày trong bảng. Hãy xác
định ngưỡng phòng trừ bằng phương

pháp thống kê và đưa ra bình luận!
Ngưỡng phòng trừ = 115 (sâu non)

Nhận xét: Ta phải làm thí nghiệm trong thời gian dài
34. Một loài sâu ăn lá mới phát dịch, sau khi điều tra

nhanh XĐ được kết quả như sau:
TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Sâu
non
345 375 350 350 450 270 325 390 300 345
R% 80 85 75 95 95 65 75 85 65 80
Nếu coi mức hại R%=50% là mốc cần phải tiến

hành diệt sâu hại bằng thuốc
trừ sâu hóa học thì

ngưỡng phòng trừ là bao nhiêu?
Ngưỡng phòng trừ M
PT
= 218
35. Sâu non ăn lá có đặc điểm cư trú dưới gốc

cây vào ban ngày, leo lên cây gây hại vào
ban

đêm. Lựa chọn biện pháp phòng trừ như sau:
A. Thu bắt sâu;
B. Thu bắt sâu, sử dụng bẫy dính dạng vòng

dính;
C. Thu bắt sâu, sử dụg bẫy dính dạng vòng dính, sử dụng thuốc BVTV thích hợp;
D. Thu bắt sâu, sử dụng vòng dính, thuốc


BVTV thích hợp, bẫy hố.
36. Khi nào có thể áp dụng biện pháp bẫy

pheromon để giám sát pha trưởng thành?
A. Trưởng thành có xu quang mạnh;
B. Trưởng thành có xu hóa mạnh;
C. Trưởng thành có xu nhiệt mạnh;
D. Trưởng thành có xu thủy mạnh.

×