Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Kinh tế vi mô Chương 6 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.94 KB, 22 trang )

1
KINH TẾ HỌC VI MÔ
THỊ TRƯỜNG
ĐỘC QUYỀN
2
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN
1. Đặc điểm thị trường độc quyền hoàn toàn
- Một người bán duy nhất và rất nhiều người mua
- Sản xuất một loại sản phẩm riêng biệt
- Hạn chế sự gia nhập ngành (rào cản)
* Nguyên nhân dẫn đến độc quyền:
+ Bản quyền
+ Kiểm soát yếu tố đầu vào
+ Luật lệ
+ Quy mô sản xuất
3
2. Đặc điểm của DN độc quyền
- Đường cầu của DN là đường cầu của thị
trường
- Đường doanh thu trung bình (AR) là đường
cầu đứng trước DN
- Đường doanh thu biên (MR) nằm dưới đường
cầu, có hệ số gốc gấp đôi đường cầu
- Không có đường cung trong độc quyền
- DN độc quyền thường hoạt động trong khoảng
giá với E
d
>1
4
3. Mối quan hệ giữa P và MR
d


E
P
PMR −=
Q P TR AR MR
1 10 10 10 10
2 9 18 9 8
3 8 24 8 6
4 7 28 7 4
5 6 30 6 2
6 5 30 5 0
7 4 28 4 -2
Q
Q
$
D
MR
1 2 3 4 5 6 7
TR
1 2 3 4 5 6 7
$
6
II. Phân tích trong ngắn hạn
1. Mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận
1.1. Phân tích bằng đồ thị
Q
O
$
TC
TR
π

FC
-FC
Q
D
Q*Q
C
C
A
B
D
Max
π
Q
D
MR
$
MC
AC
Q*
P
1
P
2
A
B
E
P
E
8
Tại sao DNĐQ lại sản xuất tại

mức sản lượng là Q*?
Q
D
MR
$
Q*
P
1
P
2
P*
Q
2
Q
1
A
B
C
MC
E
9
1.2. Phân tích bằng đại số
1.3. Trường hợp có nhiều cơ sở
Chi phí biên của cơ sở I là: MC
1

Chi phí biên của cơ sở II là: MC
2
P P P
Q

Q
Q
150
100
50
200 100
MC
1
MC
2
MC
T
300100
10
1.4. DN độc quyền cũng có thể lỗ
trong ngắn hạn
Q
$
AC
1
AC
2
AC
3
(D)=AR
11
2. Mục tiêu mở rộng thị trường mà không bị lỗ
Q
$
AC

Q
max
(1)
P ≥ AC hay TR ≥ TC (2)
12
Ví dụ: DN độc quyền có hàm số như sau:
(D): Q
D
= 30 – P
TC = 200 – 20Q + Q
2
1. Vẽ đường MR
2. Xác định mức sản lượng để đạt lợi nhuận tối đa
3. Xác định mức sản lượng tối đa mà không bị lỗ
4. Xác định mức sản lượng để đạt doanh thu tối đa
3. Mục tiêu tối đa hóa doanh thu
TR
max
Khi MR = 0
13
4. Mục tiêu đạt lợi nhuận theo định mức
P = (1+a)AC hay TR = (1+a)TC
a là tỷ lệ lợi nhuận đạt được so với chi
phí
Q
$
AC
(1+a)AC
14


Sản xuất sản lượng nhỏ và bán với giá cao hơn

Hiệu quả kinh tế thấp: chi phí sản xuất cao,
không chịu áp lực của cạnh tranh

Lợi nhuận chỉ tập trung vào một số ít người,
dẫn đến bất bình đẳng về thu nhập

Kìm hãm sự phát của xã hội, chậm đổi mới về
công nghệ, năng lực quản lý,…
III. Điều tiết và quản lý độc quyền
1. Cái giá xã hội phải trả cho thế độc quyền
15
Q
D
MR
$
MC
Q*
P
1
P
TT
B
A
Q
TT
C
CS = - A - B
CS = A - C

Tổn thất vô ích: B + C
E
16
2. Can thiệp của Nhà nước
2.1. Định giá tối đa
Q
D
MR
$
P
1
P
max
C
2
Q
2
Q
1
A
B
C
MC
E
AC
C
1
I
0
F

G
17
2.2 Đánh thuế
a. Đánh thuế theo sản lượng
Q
D
MR
$
P
2
C
2
Q
2
Q
1
A
1
B
1
MC
1
AC
1
C
1
0
P
1
AC

2
MC
2
B
2
A
2
18
2.2 Đánh thuế
b. Đánh thuế không theo sản lượng
Q
D
MR
$
C
2
Q
1
A
B
1
MC
1
AC
1
C
1
0
P
1

AC
2
B
2
19
2.3. Các biện pháp khác

Phá vỡ DNĐQ thành DN cạnh tranh

Xác lập quyền sở hữu của Chính phủ

Luật chống độc quyền

….
20
IV. Các vấn đề khác
1. Quy tắc định giá của doanh nghiệp độc quyền
DNĐQ tối đa hóa lợi nhuận khi: MR = MC
d
d
E1/1
MC
P
E
1
- 1PMC

=⇒









=⇒








=
d
E
1
- 1P MR :Maø
21
2. Đo lường mức độ độc quyền
2.1 Hệ số Lerner:
Phản ánh tỷ lệ phần trăm chi phí biên nhỏ hơn mức
giá sản phẩm, được xác định theo công thức:
Nhận xét:

Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn L = 0

Trong thị trường độc quyền hoàn toàn L > 0


L càng lớn, thế lực độc quyền càng lớn
d
E
1
P
MCP
L =

=
22
2.2. Hệ số Bsin
Phản ánh tỷ lệ phần trăm chi phí trung bình nhỏ
hơn mức giá sản phẩm, được xác định theo công
thức:
Nhận xét:

Trong thị trường cạnh tranh hoàn toàn B = 0

Trong thị trường độc quyền hoàn toàn B > 0
P
ACP
B

=

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×