Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Đề Thi Học Sinh Giỏi HOÁ 12 - THPT Sáng Sơn [2009 - 2010] docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.3 KB, 8 trang )

Trường THPT Sáng Sơn ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
Môn: Hóa học – khối 12
Năm học: 2009 – 2010
(Thời gian làm bài: 180 phút)
Câu 1(1,5 điểm): 1/ Tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp gồm SiO
2
, Al
2
O
3
, CuO, Fe
2
O
3
?
2/ Dung dịch A có chứa các ion: Na
+
, SO
4
2-
, NO
3
-
và CO
3
2-
. Nhận biết từng ion trong dung dịch?
3/ Nhận biết các dung dịch sau: BaCl
2
; NH
4


Cl; K
2
S; Al
2
(SO
4
)
3
; MgSO
4
; KCl; ZnCl
2
. Chỉ dùng
thêm dung dịch phenolphtalein
Câu 2(1,0 điểm): A có CTPT là C
4
H
11
NO
2
, khi cho A phản ứng với dung dịch NaOH loãng đun
nóng nhẹ thấy bay ra khí B làm xanh quì ẩm. Axit hóa dung dịch còn lại sau phản ứng với NaOH
bằng H
2
SO
4
loãng rồi chưng cất thu được axit C có M
C
= 74 đvC. Đun nóng A được D và hơi nước.
1/ Tìm CTCT của A, B, C, D?

2/ Cho biết tính chất hóa học đặc trưng của loại nhóm định chức trong D và viết phản ứng xảy ra?
Câu 3(1,0 điểm): Cho hỗn hợp cân bằng trong bình kín: N
2
O
4
⇌ 2 NO
2
(1)
Thực nghiệm cho biết: ở 35
o
C
M
hh
= 72,45 g/mol; ở 45
o
C
M
hh
= 66,80 g/mol
a/ Hãy xác định độ phân li α của N
2
O
4
ở mỗi nhiệt độ trên.
b/ Tính hằng số cân bằng K
p
của (1) ở mỗi nhiệt độ trên khi áp suất chung của hệ là 1 atm. Trị số
đó có đơn vị không? Giải thích?
c/ Hãy cho biết phản ứng theo chiều nghịch của (1) là thu nhiệt hay toả nhiệt? Giải thích?
Câu 4(1,0 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam sunfua của kim loại M có dạng MS trong oxi dư,

chất rắn thu được sau phản ứng đem hoà tan vừa đủ trong dung dịch HNO
3
37,8% thấy nồng độ %
của muối trong dung dịch thu được là 41,72%. Khi làm lạnh dung dịch này thấy thoát ra 8,08 gam
muối rắn. Lọc tách muối rắn thấy nồng độ % của muối trong dung dịch nước lọc là 34,7%. Tìm
công thức của muối rắn biết M có 2 hoá trị là II và III.
Câu 5(1,5 điểm): Cho 23,52g hỗn hợp 3 kim loại Mg, Fe, Cu vào 200ml dung dịch HNO
3
3,4M
khuấy đều thấy thoát ra một khí duy nhất hơi nặng hơn không khí, trong dung dịch còn dư một kim
loại chưa tan hết, đổ tiếp từ từ dung dịch H
2
SO
4
5M vào, chất khí trên lại thoát ra cho đến khi kim
loại vừa tan hết thì mất đúng 44ml, thu được dd A. Lấy 1/2 dd A, cho dd NaOH cho đến dư vào,
lọc kết tủa, rửa rồi nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B nặng
15,6g.
1-Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ?
2-Tính nồng độ các ion (trừ ion H
+-
, OH
-
) trong dung dịch A?
Câu 6(1,5 điểm): Đốt cháy hết 2,54 gam este E ( không chứa chức khác) mạch hở, được tạo ra từ
axit đơn chức và rượu, thu được 2,688 lít khí CO
2
(đktc) và 1,26gam nước. 0,1 mol E pư vừa đủ
với 200 ml NaOH 1,5M tạo ra muối và rượu. Đốt cháy toàn bộ lượng rượu này được 6,72 lít CO
2

(đktc).
1/ Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của E.
2/ A là axit tạo ra E. Một hỗn hợp X gồm A và 2 đồng phân của nó đều phản ứng được với dung
dịch NaOH (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng được chất rắn B và hỗn hợp hơi D. D tác
dụng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
dư cho 21,6 gam Ag. Nung B với NaOH rắn, dư trong điều kiện
không có không khí được hỗn hợp hơi F. Đưa F về nhiệt độ thường thì có 1 chất ngưng tụ G còn
lại hỗn hợp khí N. G tác dụng với Na dư sinh ra 1,12 lít khí H
2
. Hỗn hợp khí N qua Ni nung nóng
cho hỗn hợp khí P. Sau phản ứng thể tích hỗn hợp khí giảm 1,12 lít và d
P/H2
= 8. Tính khối lượng
các chất trong X. Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở đktc.
Câu 7(1,5 điểm): Hợp chất hữu cơ A chứa C, H, O có CTPT trùng với CTĐGN. Đun nóng 7,2
gam A với NaOH vừa đủ thu được dung dịch B gồm 3 chất hữu cơ trong đó có 8,2 gam hai muối
natri. Đốt cháy hết 7,2 gam A rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào 300 ml dd Ca(OH)
2
0,5M thấy
tách ra 5 gam kết tủa và dung dịch sau phản ứng có khối lượng tăng 7,8 gam so với dung dịch ban
đầu.
1/ Tìm CTPT và CTCT của A biết A có đp cis-trans?
2/ Tính khối lượng Ag thu được khi cho B phản ứng với AgNO
3
dư trong NH
3
?

Câu 8(1,0 điểm):
1/ Nhận biết 3 dung dịch NH
4
HCO
3
, NaAlO
2
, C
6
H
5
ONa và 3 chất lỏng C
2
H
5
OH, C
6
H
6
, C
6
H
5
NH
2
mà chỉ dùng 1 thuốc thử?
2/ Hai muối natri của cùng một axit làm đổi màu khác nhau đối với giấy quỳ tím, tạo kết tủa trắng
với nước vôi trong và tạo kết tủa vàng với dung dịch AgNO
3
là những muối nào? Viết các phương

trình phản ứng để chứng minh.
Cho: C = 12; H = 1; O = 16; Fe = 56; Ca = 40; N = 14; Ag = 108; S = 32.
Thí sinh không dùng bất cứ tài liệu nào kể cả BTH các nguyên tố hóa học
HẾT
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HSG CẤP TRƯỜNG
MÔN: HÓA HỌC – 12
NỘI DUNG
Điểm
Câu 1(1,5 điểm): 1/ Tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp gồm SiO
2
, Al
2
O
3
, CuO,
Fe
2
O
3
?
2/ Dung dịch A có chứa các ion: Na
+
, SO
4
2-
, NO
3
-
và CO
3

2-
. Nhận biết từng ion trong
dung dịch?
3/ Nhận biết các dung dịch sau: BaCl
2
; NH
4
Cl; K
2
S; Al
2
(SO
4
)
3
; MgSO
4
; KCl; ZnCl
2
.
Chỉ dùng thêm dung dịch phenolphtalein
Giải
1/ Sơ đồ tách:
SiO
2
Al
2
O
3
CuO

Fe
2
O
3
SiO
2
AlCl
3
CuCl
2
FeCl
3
NaAlO
2
Cu(OH)
2
Fe(OH)
3
Al(OH)
3
Al
2
O
3
CuO
Fe
2
O
3
Cu

Fe
FeCl
2
+ HCl
+ NaOH du
+ CO
2
+ CO
Cu
CuO
+ HCl

+ Pư xảy ra:
Al
2
O
3
+ 6HCl → 2AlCl
3
+ 3H
2
O
Fe
2
O
3
+ 6HCl → 2FeCl
3
+ 3H
2

O
CuO + 2HCl → CuCl
2
+ H
2
O
AlCl
3
+ 4NaOH → NaAlO
2
+ 3NaCl + 2H
2
O
CuCl
2
+ 2NaOH → Cu(OH)
2
↓ + 2NaCl
FeCl
3
+ 3NaOH → Fe(OH)
3
↓ + 3NaCl
NaAlO
2
+ CO
2
+ 2H
2
O NaHCO

3
+ Al(OH)
3
2Al(OH)
3
Al
2
O
3
+ 3H
2
O
…….
2/ + Nhúng đũa Pt vào A rồi đốt trên ngọn lửa đèn cồn, nếu màu ngọn lửa từ xanh
nhạt chuyển sang vàng thì A có Na
+
.
+ Cho BaCl
2
dư vào A thu được kết tủa B và dd C.
 Cho B pư với HCl dư nếu kết tủa tan một phần và có khí không màu bay ra thì
chứng tỏ B có BaSO
4
và BaCO
3
 A có SO
4
2-
và CO
3

2-
.
 Cho đồng thời Cu và H
2
SO
4
loãng vào C nếu thấy khí không màu hóa nâu trong
không khí bay ra thì suy ra A có NO
3
-
.
3/ Dùng phenolphtalein thì chỉ có K
2
S làm PP hóa đỏ, dùng K
2
S pư với các chất còn
lại thì
 Al
2
(SO
4
)
3
: vừa có vừa có do
2Al
3+
+ 3S
2-
+ 6H
2

O 2Al(OH)
3
+ 3H
2
S
 MgSO
4
: có và có do Mg
2+
+ S
2-
+ 2H
2
O Mg(OH)
2
+ H
2
S
 ZnCl
2
: có trắng là ZnS
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
 NH
4
Cl đun nóng có khí amoniac bay ra: NH
4

+
+ S
2-
NH
3
+ HS
-
.
+ Dùng NH
4
Cl để nhận ra Mg(OH)
2
vì nó tan trong NH
4
+
còn Al(OH)
3
thì không
Mg(OH)
2
+ 2NH
4
+
Mg
2+
+ 2NH
3
+ 2H
2
O

+ Dùng MgSO
4
nhận ra BaCl
2
vì tạo trắng.
+ Còn lại là KCl
0,25
Câu 2(1,0 điểm): A có CTPT là C
4
H
11
NO
2
, khi cho A phản ứng với dung dịch NaOH
loãng đun nóng nhẹ thấy bay ra khí B làm xanh quì ẩm. Axit hóa dung dịch còn lại
sau phản ứng với NaOH bằng H
2
SO
4
loãng rồi chưng cất thu được axit C có M
C
= 74
đvC. Đun nóng A được D và hơi nước.
1/ Tìm CTCT của A, B, C, D?
2/ Cho biết tính chất hóa học đặc trưng của loại nhóm định chức trong D và viết phản
ứng xảy ra?
Giải
1/ + A có dạng RCOOH
3
N-R’  C có dạng RCOOH = 74  C là C

2
H
5
COOH
 A là C
2
H
5
COO-H
3
N-CH
3
 B là CH
3
-NH
2
.
+ Do đun nóng A được D và nước nên D là C
2
H
5
-CO-NH-CH
3
.
+ Pư xảy ra:
C
2
H
5
COO-H

3
N-CH
3
+ NaOH C
2
H
5
COONa + CH
3
NH
2
+ H
2
O
2C
2
H
5
COONa + H
2
SO
4
2C
2
H
5
COOH + Na
2
SO
4

.
2/ Do D có nhóm amit trong phân tử nên tính chất đặc trưng của D là pư thủy phân
trong môi trường axit hoặc bazơ:
C
2
H
5
-CO-NH-CH
3
+ H
2
O
ho
+ -
H Æc OH

C
2
H
5
COOH + CH
3
NH
2
.
Sau đó axit hoặc amin sẽ pư với xt.
0,25
0,25
0,25
0,25

Câu 3(1,0 điểm): Cho hỗn hợp cân bằng trong bình kín: N
2
O
4

2 NO
2
(1)
Thực nghiệm cho biết: ở 35
o
C
M
hh
= 72,45 g/mol; ở 45
o
C
M
hh
= 66,80 g/mol
a/ Hãy xác định độ phân li α của N
2
O
4
ở mỗi nhiệt độ trên.
b/ Tính hằng số cân bằng K
p
của (1) ở mỗi nhiệt độ trên khi áp suất chung của hệ là
1 atm (lấy tới chữ số thứ ba sau dấu phẩy). Trị số đó có đơn vị không? Giải thích?
c/ Hãy cho biết phản ứng theo chiều nghịch của (1) là thu nhiệt hay toả nhiệt? Giải
thích?

Giải
a/ + Giả sử ban đầu có 1 mol N
2
O
4
; gọi α là số mol N
2
O
4
phân li  α cũng chính là
độ phân li, ta có:
N
2
O
4


2NO
2
.
Bđ: 1 0
Phân li: α 2α
C bằng: 1- α 2 α

92(1 ) 46.2
M
1 2
   

   

=
92
1 
 α =
92
1
M

. Do đó ta có:
+ Ở 35
0
C:
M
= 72,45  α = 0,2698 = 26,98%
+ Ở 45
0
C:
M
= 66,80  α = 0,3772 = 37,72%
0,25
b/ K
p
=
42
2
2
ON
NO
P
P


K
p
của (1) có đơn vị của áp suất là atm
+ Ta có:
2
NO
P
=
hh
NO
n
n
2
.P =
2
1

 
.P và
42
ON
P
=
hh
ON
n
n
42
.P =

1
1
 
 
.P
 K
P
=
42
2
2
ON
NO
P
P
=
2
2
4. .P
1

 
. Do đó ta có:
+ Ở 35
0
C: α = 0,2698  K
P
= 0,324 atm.
+ Ở 45
0

C: α = 0,3772  K
P
= 0,664 atm.
c/ Theo kết quả trên ta thấy khi tăng nhiệt độ từ 35
o
C đến 45
o
C thì α tăng tức là cân
bằng dịch chuyển theo chiều thuận  chiều thuận là chiều thu nhiệt  chiều nghịch
là chiều phản ứng toả nhiệt.
0,25
0,25
0,25
Câu 4(1,0 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam sunfua của kim loại M có dạng MS
trong oxi dư, chất rắn thu được sau phản ứng đem hoà tan vừa đủ trong dung dịch
HNO
3
37,8% thấy nồng độ % của muối trong dung dịch thu được là 41,72%. Khi làm
lạnh dung dịch này thấy thoát ra 8,08 gam muối rắn. Lọc tách muối rắn thấy nồng độ
% của muối trong dung dịch nước lọc là 34,7%. Tìm công thức của muối rắn biết M
có 2 hoá trị là II và III.
Giải
+ Gọi x là số mol MS, ta có: x(M + 32) = 4,4 (I)
2MS + 3,5O
2
M
2
O
3
+ 2SO

2
.
Mol: x 0,5x
M
2
O
3
+ 6HNO
3
2M(NO
3
)
3
+ 3H
2
O
Mol: 0,5x 3x x
 Khối lượng HNO
3
= 189x  khối lượng dd HNO
3
= 500x
 C% của M(NO
3
)
3
=
x(M 186)
500x 0,5x(2M 48)


 
=
M 186
M 524


= 0,4172 (II)
+ Từ (I, II) ta có: M = 56 = Fe và x = 0,05 mol.
+ Dung dịch sau pư có KL = 29 gam chứa 0,05 mol Fe(NO
3
)
3
. Theo qui luật chung thì
khi làm lạnh muối bị tách ra là muối ngậm nước đó là: Fe(NO
3
)
3
.nH
2
O
+ Số mol muối Fe(NO
3
)
3
còn lại là: 0,05 -
8,08
242 18n
+ Khối lượng dd sau khi tách muối là: 29 – 8,08 = 20,92 gam
C% của muối còn lại =
8,08

242.(0,05 )
242 18n
20,92


= 0,347  n = 9
 công thức của muối cần tìm là: Fe(NO
3
)
3
.9H
2
O
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 5(2 điểm): Cho 23,52g hỗn hợp 3 kim loại Mg, Fe, Cu vào 200ml dung dịch
HNO
3
3,4M khuấy đều thấy thoát ra một khí duy nhất hơi nặng hơn không khí, trong
dung dịch còn dư một kim loại chưa tan hết, đổ tiếp từ từ dung dịch H
2
SO
4
5M vào,
chất khí trên lại thoát ra cho dến khi kim loại vừa tan hết thì mất đúng 44ml, thu được
dd A. Lấy 1/2 dd A, cho dd NaOH cho đến dư vào, lọc kết tủa, rửa rồi nung ngoài
không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B nặng 15,6g.
1-Tính % số mol mỗi kim loại trong hỗn hợp.

2-Tính nồng độ các ion (trừ ion H
+-
, OH
-
) trong dung dịch A.
Giải
Gọi x, y, z là số mol Mg, Fe, Cu trong hỗn hợp, ta có :
24x + 56y + 64z = 23,52 (a)
+ Pư xảy ra:
3Mg + 8H
+
+ 2NO
3
-
3Mg
2+
+ 2NO + H
2
O (1)
Fe + 4H
+
+ NO
3
-
Fe
3+
+ NO + 4H
2
O (2)
3Cu + 8H

+
+ 2NO
3
-
3Cu
2+
+ 2NO + H
2
O (3)
+ Vì Cu dư nên Fe
3+
sinh ra ở (2) bị pư hết theo phương trình:
2Fe
3+
+ Cu Cu
2+
+ 2Fe
3+
(4)
Phương trình phản ứng hoà tan Cu dư:
3Cu + 8H
+
+ 2NO
3
-
3Cu
2+
+ 2NO + H
2
O (5)

+ Nhận thấy sau pư (5) thì Mg, Fe, Cu đều hết và đều cho 2e
 số mol e cho là: 2x + 2y + 2z (*)
+ Theo các pư trên thì: số mol NO =
1
4
số mol H
+
=
1
4
(0,2.3,4 + 0,044.5.2) = 0,28
mol  số mol e nhận là: 0,28.3 = 0,84 (**)
+ Từ (* và **) ta có: x + y + z = 0,42 (b)
+ Từ khối lượng các oxit MgO; Fe
2
O
3
; CuO, có phương trình:
2
x
.40 +
4
y
.160 +
2
z
. 80 = 15,6 (c)
Từ (a), (b), (c)  x = 0,06 mol; y = 0,12 mol; z = 0,24 mol.
% khối lượng:  Mg = 6,12 ;  Fe = 28,57 ;  Cu = 65,31
2/ Tính nồng độ các ion trong dd A (trừ H

+
, OH
-
) Mg
2+
 =
0,244
0,06
= 0,246 M
Cu
2+
 = 0,984 M ; Fe
2+
 = 0,492 M ; SO
4
2-
 = 0,9 M ; NO
3
-
 = 1,64 M
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu 6(2 điểm): Đốt cháy hết 2,54 gam este E ( không chứa chức khác) mạch hở, được
tạo ra từ axit đơn chức và rượu, thu được 2,688 lít khí CO

2
(đktc) và 1,26gam nước.
0,1 mol E pư vừa đủ với 200 ml NaOH 1,5M tạo ra muối và rượu. Đốt cháy toàn bộ
lượng rượu này được 6,72 lít CO
2
(đktc).
1/ Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của E.
2/ A là axit tạo ra E. Một hỗn hợp X gồm A và 2 đồng phân của nó đều phản ứng
được với dung dịch NaOH (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng được chất rắn B
và hỗn hợp hơi D. D tác dụng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
dư cho 21,6 gam Ag. Nung
B với NaOH rắn, dư trong điều kiện không có không khí được hỗn hợp hơi F. Đưa F
về nhiệt độ thường thì có 1 chất ngưng tụ G còn lại hỗn hợp khí N. G tác dụng với Na
dư sinh ra 1,12 lít khí H
2
. Hỗn hợp khí N qua Ni nung nóng cho hỗn hợp khí P. Sau
phản ứng thể tích hỗn hợp khí giảm 1,12 lít và d
P/H2
= 8. Tính khối lượng các chất
trong X. Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở đktc.
Giải
1/ + Khi đốt cháy E ta tìm được: C = 0,12 mol; H = 0,14 mol và O = 0,06 mol  E có
dạng: (C
6
H
7
O

3
)
n
.
0,25
+ Vì 0,1 mol E pư được với 0,3 mol NaOH  E là este 3 chức  n = 2  E là
C
12
H
14
O
6
.
+ Vì axit tạo thành E là đơn chức nên ancol tương ứng 3 chức  số mol ancol sinh ra
khi E + NaOH là 0,1 mol. Dựa vào pư cháy  ancol đó là C
3
H
5
(OH)
3
 E có dạng
C
3
H
5
(OO-CH=CH
2
)
3
= glixerol triacrylat.

2/ + A là CH
2
=CH-COOH  2 đp pư được với NaOH là HCOOCH=CH
2
và este
vòng (CH
2
)
2
COO hay viết khai triển như sau:
CH
2
CH
2
O
C = O
+ Gọi số mol CH
2
=CH-COOH; HCOO-CH=CH
2
; (CH
2
)
2
COO lần lượt là x, y, z ta có:
CH
2
=CH-COOH + NaOH CH
2
=CH-COONa + H

2
O
Mol: x x
HCOO-CH=CH
2
+ NaOH HCOONa + CH
3
-CHO
Mol: y y y
(CH
2
)
2
COO + NaOH HO-CH
2
-CH
2
-COONa
mol: z z
 B có 3 muối là CH
2
=CH-COONa; HCOONa; HO-CH
2
-CH
2
-COONa; D có
CH
3
CHO và nước
+ Khi D pư với AgNO

3
/NH
3
:
CH
3
CHO + 2AgNO
3
+ 3NH
3
+ H
2
O CH
3
COONH
4
+ 2NH
4
NO
3
+ 2Ag
Mol: y 2y
 2y = 21,6/108  y = 0,1 mol
+ Khi nung B với NaOH:
CH
2
=CH-COONa + NaOH C
2
H
4

+ Na
2
CO
3
Mol: x x
HCOONa + NaOH H
2
+ Na
2
CO
3
.
Mol: 0,1 0,1
HO-CH
2
-CH
2
-COONa + NaOH C
2
H
5
OH + Na
2
CO
3
.
Mol: z z
 G là C
2
H

5
OH = z mol và N có x mol etilen và 0,1 mol hiđro.
+ Khi pư với Na  z = 0,1 mol
+ Khi N qua Ni nung nóng thì: C
2
H
4
+ H
2
C
2
H
6
. Vì P có tỉ khối so với hiđro là 8 nên
hiđro dư
 x = 0,05 mol.
+ Vậy khối lượng từng chất trong X là: CH
2
=CH-COOH = 7,2 gam; HCOO-CH=CH
2
= 3,6 gam và (CH
2
)
2
COO = 7,2 gam.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
Câu 7(1,5 điểm): Hợp chất hữu cơ A chứa C, H, O có CTPT trùng với CTĐGN. Đun
nóng 7,2 gam A với NaOH vừa đủ thu được dung dịch B gồm 3 chất hữu cơ trong đó
có 8,2 gam hai muối natri. Đốt cháy hết 7,2 gam A rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào
300 ml dd Ca(OH)
2
0,5M thấy tách ra 5 gam kết tủa và dung dịch sau phản ứng có
khối lượng tăng 7,8 gam so với dung dịch ban đầu.
1/ Tìm CTPT và CTCT của A biết A có đp cis-trans?
2/ Tính khối lượng Ag thu được khi cho B phản ứng với AgNO
3
dư trong NH
3
?
Giải
1/ Khi đốt cháy A có 2TH xảy ra:
 TH1: CO
2
= CaCO
3
= 0,05 mol  0,05.44 + 18.n
H2O
– 5 = 7,8  n
H2O
= 0,589 mol.
Ta thấy số mol H
2
O > CO
2

 A no, mạch hở  không thỏa mãn vì A pư được với
NaOH.
 TH2: CO
2
= 0,25 mol  0,25.44 + 18.n
H2O
– 5 = 7,8  n
H2O
= 0,1 mol.
 n
C
:n
H
:n
O
= 5:4:5  A là C
5
H
4
O
5
.
+ CTCT của A: HCOO-CH=CH-OOC-CH=O. Thật vậy:
HCOO-CH=CH-OOC-CH=O + 2NaOH HCOONa + O=HC-CH
2
-OH + NaOOC-CHO
Mol: 0,05 0,05 0,05 0,05
2/ Khi B pư với AgNO
3
/NH

3
thì cả 3 chất đều pư nên ta có:
2HCOONa + 2AgNO
3
+ 4NH
3
+ 2H
2
O Na
2
CO
3
+ (NH
4
)
2
CO
3
+ 2NH
4
NO
3
+ 2Ag
Mol: 0,05 0,1
HO-CH
2
-CH=O + 2AgNO
3
+ 3NH
3

+ H
2
O HO-CH
2
-COONH
4
+ 2Ag + 2NH
4
NO
3
Mol: 0,05 0,1
NaOOC- CH=O + 2AgNO
3
+ 3NH
3
+ H
2
O NaOOC-COONH
4
+ 2Ag + 2NH
4
NO
3
Mol: 0,05 0,1
 khối lượng Ag = 32,4 gam.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
Câu 8(1,0 điểm):
1/ Nhận biết 3 dung dịch NH
4
HCO
3
, NaAlO
2
, C
6
H
5
ONa và 3 chất lỏng C
2
H
5
OH,
C
6
H
6
, C
6
H
5
NH
2
mà chỉ dùng 1 thuốc thử?
2/ Hai muối natri của cùng một axit làm đổi màu khác nhau đối với giấy quỳ tím, tạo
kết tủa trắng với nước vôi trong và tạo kết tủa vàng với dung dịch AgNO

3
là những
muối nào? Viết các phương trình phản ứng để chứng minh.
1/ Dùng dung dịch HCl dư:
 NH
4
HCO
3
: có khí bay ra
 NaAlO
2
: có kết tủa rồi tan ra
 C
6
H
5
ONa: vẩn đục
 C
2
H
5
OH: tạo dd đồng nhất
 C
6
H
6
: phân lớp
 C
6
H

5
NH
2
: phân lớp sau đó dần dần đồng nhất vì pư với HCl xảy ra chậm
+ Pư xảy ra:……………
2/ NaH
2
PO
4
và Na
3
PO
4
tương ứng làm quì tím hóa đỏ và xanh. Tạo kết tủa vàng với
AgNO
3
đó là Ag
3
PO
4
.
Na
3
PO
4
+ 3AgNO
3
3NaNO
3
+ Ag

3
PO
4
NaH
2
PO
4
+ 3AgNO
3
NaNO
3
+ Ag
3
PO
4
+ 2HNO
3
.
0,25
0,25
0,25
0,25
HẾT

×