Tải bản đầy đủ (.doc) (148 trang)

Giáo án Địa lý 7 Cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (570.6 KB, 148 trang )

Trường THCS Đỉnh Sơn Giáo án : Đòa lý 7
Tuần 1-Tiết 1 Soạn ngày: 17/ 8/ 2008
PHẦN MỘT: THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG.
BÀI 1: DÂN SỐ.
I. Mục tiêu:
Học sinh cần nắm dân số, mật độ dân số, tháp tuổi, nguồn lao động của một đòa
phương.
Hiểu nguyên nhân của gia tăng dân số và sự bùng nổ dân số, hậu quả của bùng nổ
dân số đối với các nước đang phát triển và các giải quyết.
Qua biểu đồ dân số hiểu và nhận biết gia tăng dân số và bùng nổ dân số.
Rèn luyện kó năng đọc và khai thác thông tin từ các biểu đồ dân số và tháp tuổi.
Nhận thức tác hại của bùng nổ dân số.
II. Trọng tâm bài học:
Học sinh đọc được biểu đồ dân số; so sánh sự gia tăng dân số.
Đọc và khai thác thông tin thông qua tháp dân số.
Hiểu các khái niệm: bùng nổ dân số, tăng dân số.
III. Phương tiện:
Biểu đồ gia tăng dân số thế giới hình 1.2 SGK.
Hình 1.2 SGK.
IV. Phương pháp:
Diễn giải.
Trực quan.
Thảo luận nhóm.
Đặt vấn đề.
V. Tiến trình lên lớp:
Ổn đònh lớp.
Bài giảng:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Số lượng người trên Trái Đất không ngừng tăng lên và tăng nhanh trong thế kỷ XX.
Trong đó các nước đang phát triển có tốc độ gia tăng dân số tự nhiên rất cao. Đây là
một trong những vấn đề toàn cầu của xã hội loài người.


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG
Hoạt động 2:
Gv: Yêu cầu hs đọc thuật ngữ “dân số”
SGK trang 186.
GV: giới thiệu.
- Hà nội (1997): 2.490.000 dân.
1. Dân số, nguồn lao động.
Giáo viên: Nguyễn Thò Chiến -– Năm học:2008 - 2009
1
Trường THCS Đỉnh Sơn Giáo án : Đòa lý 7
- Năm 1999 nước ta: 76.3 triệu dân.
Đây là nơi có nguồn lao động dồi dào.
Vậy làm thế nào để biết được dân số,
nguồn lao động ở một quốc gia, một thành
phố. Đó chính là công việc của người điều
tra dân số.
Câu hỏi: Vậy trong các cuộc điều tra dân
số người ta cần tìm hiểu vấn đề gì?
Hs: Làm việc độc lập – trả lời.
Gv: Giới thiệu hình 1.1 sgk: Tháp tuổi.
Câu hỏi : Cho biết tổng số trẻ em từ khi
mới sinh cho đến 4 tuổi ở mỗi tháp, ước
tính có bao nhiêu bé gái, bao nhiêu bé trai?
Câu hỏi: Hãy so sánh số người trong độ
tuổi lao động ở tháp 1 và 2 ?
Câu hỏi: Hãy nhận xét hình dạng hai tháp
tuổi? Tháp tuổi có hình dạng nào thì tỷ lệ
người trong độ tuổi lao động cao ?
Câu hỏi: Thông qua tháp tuổi chúng ta biết
điều gì về dân số ?

Hs: làm việc độc lập- trả lời.
GV: nhận xét – kết luận.
Hoạt động 3:
Gv: Yêu cầu hs đọc thuât ngữ “tỉ lệ sinh”
và “ tỉ lệ tử” SGK trang 188.
GV: Giới thiệu hình 1.3 và 1.4 SGK .
Câu hỏi: Cho biết tỷ lệ tăng dân số là
khoảng cách giữa những yếu tố nào?
Trả lời: giữa tỷ lệ sinh và tỷ lệ tử.
Câu hỏi: Khoảng cách rộng hẹp giữa các
năm ở 2 hình cho biết điều gì?
Gv: Giới thiệu hình 1.2 SGK.
Câu hỏi:
- Dân số thế giới tăng nhanh từ năm nào?
- Dân số tăng vọt từ năm nào?
- Tại sao lại có hiện tượng trên?
- Các cuộc điều tra dân số cho biết
tình hình dân số, nguồn lao động của
một đòa phương, một quốc gia.
- Tháp tuổi cho biết đặc điểm cụ thể
của dân số qua giới tính, độ tuổi,
nguồn lao động hiện tại và tương lai
của một đòa phương.
2. Dân số thế giới tăng nhanh trong
thế kỉ XIX và thế kỉ XX.
Dân số tăng nhanh là nhờ những
tiến bộ trong các lónh vực kinh tế, xã
hội và y tế.
Giáo viên: Nguyễn Thò Chiến -– Năm học:2008 - 2009
2

Trường THCS Đỉnh Sơn Giáo án : Đòa lý 7
Gv: Tổng kết.
Hoạt động 4:
Gv: Yêu cầu hs quan sát hình 1.3 và 1.4.
Chia hs thành 2 nhóm thảo luận.
Câu hỏi thảo luận:
Nhóm 1-2: Hãy cho biết tỷ lệ sinh và tỷ lệ
tử ở nhóm nước phát triển là bao nhiêu vào
các năm 1950, 1980, 2000?
Nhóm 3-4: Cho biết tỷ lệ sinh và tỷ lệ tử ở
nhóm nước đang phát triển vào năm 1950,
1980, 2000?
Câu hỏi: Hãy nhận xét, đánh giá tỷ lệ gia
tăng tự nhiên của các nhóm nước?
Gv: nhận xét- giảng giải: Bùng nổ dân số:
dân số tăng nhanh đột ngột do tỷ lệ sinh
cao trên 21%.
Câu hỏi: Trong thế kỉ XIX, XX sự gia tăng
dân số trên thế giới có điểm gì nổi bật?
Câu hỏi: Hậu quả của bùng nổ dân số gây
ra cho các nước đang phát triển là gì ?
Câu hỏi: Việt Nam thuộc nhóm nước có
nền kinh tế nào? Có nằm trong tình trạng
bùng nổ dân số không?
Câu hỏi: Nước ta có nhữnh chính sách gì
nhằm giảm tỷ lệ sinh?
Câu hỏi: Cho biết những biện pháp nhằm
khắc phục tình trạng bùng nổ dân số?
Gv : tổng kết
3.Sự bùng nổ dân số.

- Tăng dân số không đồng đều trên
thế giới. Dân số tăng nhanh ở các
nước đang phát triển và giảm ở các
nước phát triển.
- Nhiều nước có chính sách dân số và
phát triển kinh tế xã hội tích cực để
khắc phục bùng nổ dân số.
Hoạt động 5: Củng cố.
Câu 1: Điền vào chổ trống những từ, cụm từ thích hợp.
Tháp tuổi cho biết ……………………… của dân số……………………. một đòa phương, một quốc
gia.
Điều tra dân số cho biết ………………………… của một đòa phương.
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng.
Bùng nổ dân số xảy ra khi:
Dân số tăng cao đột ngột ở vùng thành thò.
Tỷ lệ sinh cao, tỷ lệ tử tăng.
Tỷ lệ tăng dân số lên đến 2,1%.
Hoạt động 6: Dặn dò.
Giáo viên: Nguyễn Thò Chiến -– Năm học:2008 - 2009
3
Trường THCS Đỉnh Sơn Giáo án : Đòa lý 7
-Làm bài tập sách giáo khoa.
Xem bài 2: Sự phân bố dân cư. Các chủng tộc trên thế giới.
Tn 1- TiÕt 2 So¹n ngµy 19/ 08/ 2008

Bài 2: SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ.
CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI.
I. MỤC TIÊU:
Sự phân bố dân cư không đồng đều và những vùng đông dân trên thế giới.
Nhận biết sự khác nhau và sự phân bố của 3 chủng tộc trên thế giới.

Kỹ năng đọc bản đồ phân bố dân cư.
Nhận biết 3 chủng tộc trên thế giới (qua ảnh).
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Bản đồ phân bố dân cư trên thế giới.
Bản đồ tự nhiên thế giới.
Tranh ảnh minh họa.
III. TRỌNG TÂM BÀI HỌC:
Học sinh đọc được bản đồ dân cư, sự phân bố dân cư.
Nhận biết được 3 chủng tộc qua ảnh.
IV. PHƯƠNG PHÁP:
Trực quan.
Đàm thoại.
Đặt vấn đề.
Thảo luận nhóm.
V. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP :
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Bài tập 2 SGK/6
- Bùng nổ dân số xảy ra khi nào? Nêu nguyên nhân, hậu quả và phương hướng giải
quyết của sự tăng dân số?
Giáo viên: Nguyễn Thò Chiến -– Năm học:2008 - 2009
4
Trường THCS Đỉnh Sơn Giáo án : Đòa lý 7
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Loài người xuất hiện trên trái đất cách đây vài triệu năm. Ngày nay con người sinh
sống ở khắp mọi nơi trên trái đất.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 2:
GV: Hướng dẫn cho HS phân biệt “dân

cư” và “dân số”.
“Dân số”: Tổng số người trong một lãnh
thổ tại một thời điểm nhất đònh.
“Dân cư”: Tất cả những người trong một
lãnh thổ tại một thời điểm nhất đònh 
đònh lượng dân số.
HS đọc thuật ngữ “Mật độ dân số”.
HS làm bài tập 2 SGK /19.
Số người = Mật độ dân số
Diện tích (người/Km
2
)
(Mật độ dân số thế giới: 46 người/ Km
2
).
GV: Hướng dẫn HS quan sát H 2.1, mỗi
một chấm đỏ là 500 000 người.
Câu hỏi: Tìm những khu vực tập trung
đông dân? Hai khu vực có mật độ dân số
cao nhất?
GV: Cho HS quan sát bản đồ trên thế
giới.
Câu hỏi: Tại sao dân cư trên thế giới lại
phân bố không đồng đều?
Câu hỏi: Dựa vào lòch sử cổ đại, đâu là
cái nôi đầu tiên của loài người ?
GV: Sự tiến bộ về khoa học kỹ thuật
ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư.
Liên hệ sự phân bố dân cư ở Việt Nam,
những chính về vấn đề trên.

Hoạt động 3:
HS đọc thuật ngữ “Chủng tộc”
Câu hỏi: Người ta dựa vào những đặc
điểm nào để phân biệt và nhận biết các
chủng tộc?
 Mắt, mũi, da, tóc,…
1. Sự phân bố dân cư
- Dân số thế giới hiện nay trên 6 tỉ
người. Mật độ dân số là 46 người/Km
2.
- Dân cư phân bố không đồng đều, tập
trung ở đồng bằng châu thổ ven biển, ở
các đô thò lớn, khí hậu thuận lợi, giao
thông thuận tiện.
2. Các chủng tộc:
Giáo viên: Nguyễn Thò Chiến -– Năm học:2008 - 2009
5
Trường THCS Đỉnh Sơn Giáo án : Đòa lý 7
HS quan sát H 2.2
Thảo luận nhóm (3 nhóm)
- Đặc điểm hình thái của các chủng tộc.
- Đòa bàn phân bố chủ yếu.
GV: Nhấn mạnh sự khác nhau đó, chỉ
dựa vào hình thái bên ngoài chứ không
dựa vào đặc điểm tinh thần, mọi cơ thể
con người đều giống nhau. sự khác nhau
đó cách đây khoảng 50 000 năm do điều
kiện tự nhiên. Ngày nay còn có sự khác
nhau đó là do di truyền. Họ cùng chung
sống hòa thuận. Cấm có sự phân biệt

chủng tộc.
H 2.2 thể hiện rõ nét.
(Chế độ phân biệt chủng tộc Apacthai).
* Dựa vào đặc điểm hình thái bên ngoài
chia thành 3 chủng tộc:
- Môn-gô-lô-it;
- Ơ-rô-pê-ô-it;
- Nê-grô-it.
4. Củng cố:
- Xác đònh trên bản đồ những khu vực tập trung đông dân.
- Điền vào bảng cho hoàn thành:
Tên chủng tộc
Đặc điểm hình thái
bên ngoài cơ thể
Đòa bàn phân bố
chủ yếu
Môngôlôit
Nêgrôit
Ơrôpêôit
5. Dặn dò:
- Làm bài tập 1, 3 SGK.
- Rút ra nhận xét gì về bài tập 2.
- Sưu tầm tranh ảnh của các đô thò thế giới, Việt Nam.
Giáo viên: Nguyễn Thò Chiến -– Năm học:2008 - 2009
6
Trường THCS Đỉnh Sơn Giáo án : Đòa lý 7
Tn 2 –TiÕt 3 So¹n ngµy 22/ 08/ 2008

Bài 3 : QUẦN CƯ – ĐÔ THỊ HÓA
I. MỤC TIÊU

Giúp học sinh
- Nắm được những đặc điểm cơ bản của quần cư nông thôn và quần cư đô thò.
- Lòch sử phát triển đô thò và sự hình thành các siêu đô thò.
- Phân biệt quần cư nông thôn – đô thò qua ảnh (thực tế).
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Bản đồ dân cư thế giới.
- Tranh ảnh đô thò, nông thôn thế giới hoặc Việt Nam.
III. TRỌNG TÂM BÀI HỌC
Học sinh nắm được quần cư nông thôn và quần cư đô thò; đặc điểm của mỗi loại
quần cư và nhận biết được qua ảnh.
IV. PHƯƠNG PHÁP
Thảo luận nhóm
Đàm thoại.
Đặt vấn đề.
V. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra bài cũ:
Sự phân bố dân cư trên thế giới như thế nào? Tại sao lại có sự khác nhau đó?
Giáo viên: Nguyễn Thò Chiến -– Năm học:2008 - 2009
7
Trường THCS Đỉnh Sơn Giáo án : Đòa lý 7
Đặc điểm của 3 chủng tộc trên thế giới?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
Từ xa xưa con người đã biết sống quây quần bên nhau để tạo nên sức mạnh nhằm
khai thác và chế ngự thiên nhiên. Các làng mạc và đô thò dần hình thành trên bề
mặt Trái Đất.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 2:
HS đọc thuật ngữ “Quần cư”.

GV hướng dẫn HS quan sát H 3.1 và3.2.
Tranh ảnh minh họa.
GV chia lớp thành 4 nhóm.
Câu hỏi: Hãy tìm điểm khác nhau giữa 2
loại quần cư nông thôn – đô thò
+ Nhà cửa, đường sá.
+ Hoạt động kinh tế chính.
+ Lối sống (dân cư).
GV nhận xét:
- Xu thế hiện nay số dân đô thò ngày
càng tăng.
- Liên hệ thực tế đòa phương.
Hoạt động 3:
Quan sát bài tập 2, một số “siêu đô thò”.
Câu hỏi: Đô thò xuất hiện trên Trái Đất
từ thời kỳ nào?
-Đô thò phát triển mạnh nhất khi nào 
“Đô thò hóa”.
Thế kỷ XVIII  5% dân số đô thò.
Năm 2001 có 46% dân số đô thò.
(2,5 tỉ người).
Câu hỏi: Quá trình phát triển đô thò gắn
liền với các quá trình phát triển khi nào?
 Thương nghiệp, thủ công nghiệp và
dòch vụ.
GV hướng dẫn HS quan sát H 3.3
Câu hỏi: Châu lục nào có nhiều siêu đô
thò? ( > 8 triệu dân).
Hãy đọc tên các siêu đô thò ở châu Á
1. Quần cư nông thôn và quần cư đô thò

+ Quần cư nông thôn: mật độ dân số
thường thấp, hoạt động kinh tế chủ yếu
là sản xuất nông nghiệp, lâm ngư
nghiệp.
+ Quần cư đô thò: mật độ dân số rất cao,
hoạt động kinh tế chính là công nghiệp
và dòch vụ.
2. Đô thò hóa – Các siêu đô thò:
- Đô thò xuất hiện rất sớm từ thời cổ đại.
Cùng với sự phát triển của thương
nghiệp, thủ công nghiệp và công nghiệp,
các đô thò càng phát triển mạnh mẽ.
Giáo viên: Nguyễn Thò Chiến -– Năm học:2008 - 2009
8
Trường THCS Đỉnh Sơn Giáo án : Đòa lý 7
(Ven biển).
Câu hỏi: Trên thế giới có bao nhiêu siêu
đô thò?
Câu hỏi: Các siêu đô thò tập trung ở
đâu?
 Năm 1950 có 2 siêu đô thò: New York
(12 triệu) và London (9 triệu).
HS thảo luận.
- Hậu quả của sự phát triển mạnh mẽ
của các siêu đô thò?
GV bổ sung.
 Ô nhiễm môi trường, sức khỏe, giao
thông, thất nghiệp,…
Năm 2050 dân đô thò thế giới 5 tỉ người.
(Dân số thế giới 8,9 tỉ).

- Ngày nay, số người sống trong các siêu
đô thò đã chiếm khoảng ½ dân số thế
giới và có xu thế ngày càng tăng.
4. Củng cố:
- Nêu sự khác nhau cơ bản giữa 2 loại quần cư
Quần cư nông thôn Quần cư đô thò
Nhà cửa, đường sá
Hoạt động kinh tế
Dân cư
- GV hướng dẫn bài tập 2:
Khai thác số liệu thống kê
+ Từng cột từ trên  dưới, từ trái  phải để rút ra sự thay đổi 10 siêu đô thò trên
thế giới.
+ Theo ngôi thứ tự.
+ Theo châu lục.
+ Nhận xét
- Hậu quả của sự phát triển các siêu đô thò.
5. Dặn dò:
- Làm bài tập 2.
- Cách đọc tháp tuổi, kỹ năng nhận xét phân tích tháp tuổi.
Giáo viên: Nguyễn Thò Chiến -– Năm học:2008 - 2009
9
Trường THCS Đỉnh Sơn Giáo án : Đòa lý 7
tTn 2- TiÕt 4 So¹n ngµy 25/ 8/ 2008
Bài 4: THỰC HÀNH
I. MỤC TIÊU:
Củng cố cho HS
Khái niệm mật độ dân số và sự phân bố dân cư không đồng đều trên thế giới.
Các khái niệm đô thò, siêu đô thò và sự phân bố các siêu đô thò ở châu Á.
- Nhận biết một số cách thể hiện mật độ dân số, phân bố dân cư và các đô thò trên

bản đồ dân số.
Đọc và khai thác thông tin trên lược đồ dân số.
Tháp tuổi, nhận dạng tháp tuổi.
II. CHUẨN BỊ:
- H 4.2 và H 4.3 phóng to.
- Bản đồ tự nhiên châu Á, bản đồ hành chính Việt Nam.
III. TRỌNG TÂM BÀI HỌC:
Học sinh đọc và phân tích tháp tuổi; Xác đònh các siêu đô thò của châu Á trên lược
đồ.
IV. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu sự khác nhau cơ bản của quần cư nông thôn và quần cư đô thò ?
Kể tên một số siêu thò trên thế giới?
Giáo viên: Nguyễn Thò Chiến -– Năm học:2008 - 2009
10
Trường THCS Đỉnh Sơn Giáo án : Đòa lý 7
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
HS quan sát H 4.1, đọc tên lược đồ,
đọc bàn chú giải trong lược đồ.
Hỏi: Dựa vào màu sắc trên bản đồ,
cho biết nơi nào có mật độ dân số
cao nhất, thấp nhất?
hs nhận dạng 2 tháp tuổi.
Gv hướng dẫn hs so sánh 2 tháp tuổi.
- Nhóm tuổi dưới độ tuổi lao động
năm 1989 với tháp tuổi năm 1999.
- Nhóm tuổi lao động và ngoài độ
tuổi lao động.

0 – 14 tuổi
15 – 55 tuổi (nữ)
15 – 60 tuổi (nam)
HS quan sát “Lược đồ phân bố dân
cư châu Á”
- Tìm trên lược đồ những khu vực tập
trung đông dân.
- Các đô thò châu Á phân bố ở đâu?
Vì sao?
Đọc tên các đô thò đó.
Bài tập 1:
- Nơi có mật độ dân số cao nhất là thò
xã Thái Bình > 3 000 người/Km
2
- Nơi có mật độ dân số thấp nhất là
huyện Tiền Hải < 1 000 người/Km
2
Bài tập 2:
- Hai tháp tuổi khác nhau thể hiện
qua:
+ Hình dáng thay đổi.
Tháp tuổi 1989 có đáy to và rộng hơn
tháp tuổi 1999.
Tháp tuổi 1989 có độ tuổi đông nhất
từ 15 – 19 , còn tháp tuổi 1999 độ
tuổi đông nhất 20 – 24; 25 – 29.
- Nhóm tuổi lao động tăng. Nhóm
tuổi dưới độ tuổi lao động giảm về tỉ
lệ.
Bài tập 3:

- Những khu vực tập trung đông dân:
Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á.
- Các đô thò thường tập trung ở ven
biển, cửa sông.
4. Củng cố:
Kiểm tra vở thực hành của HS.
5. Dặn dò:
Sưu tầm tranh ảnh về quang cảnh rừng rậm.
Xem trước bài 5: Đới nóng. Môi trường xích đạo ẩm.
Giáo viên: Nguyễn Thò Chiến -– Năm học:2008 - 2009
11
Trường THCS Đỉnh Sơn Giáo án : Đòa lý 7
Phần 2 : CÁC MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÝ
Chương I :MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG, HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI NÓNG
Tiết 5 Bài 5: ĐỚI NÓNG MÔI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM
I. MỤC TIÊU:
Nhận biết được các đặc điểm của môi trường đới nóng, các kiểu môi trường trong
đới nóng.
Khí hậu môi trường xích đạo ẩm và các cảnh quan điển hình.
Đọc bản đồ khí hậu, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa.
Nhận biết môi trường qua ảnh đòa lý.
II. TRỌNG TÂM BÀI HỌC:
Học sinh nắm môi trường xích đạo ẩm thông qua biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa;
nhận biết kiểu khí hậu và đặc điểm rừng rậm xanh quanh năm.
Giáo viên: Nguyễn Thò Chiến -– Năm học:2008 - 2009
12
Trường THCS Đỉnh Sơn Giáo án : Đòa lý 7
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Bản đồ khí hậu thế giới.

Bản đồ các kiểu môi trường trong đới nóng.
IV. PHƯƠNG PHÁP:
Trực quan.
Đàm thoại.
Đặt vấn đề.
Thảo luận nhóm.
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1 Ổn đònh lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở thực hành của HS.
3 Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài .
Trên Trái Đất người ta chia thành các đới nóng, đới lạnh, đới ôn hoà. Môi trường
xích đạo ẩm là môi trường thuộc đới nóng, có khí hậu nóng quanh năm và lượng
mưa dồi dào. Thiên nhiên ở đây tạo điều kiện thuận lợi cho sự sống phát triển ra sao
?
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 2:
GV treo lược đồ H 5.1 phóng to.
HS xác đònh vò trí đới nóng.
(Xích đạo đến 2 chí tuyến)
Câu hỏi: Nêu đặc điểm cơ bản của đới
nóng?
Hoạt động 3:
Hỏi: Dựa vào H 5.1 nêu tên các kiểu
môi trường của đới nóng?
Câu hỏi: Xác đònh vò trí môi trường xích
đạo ẩm ở H 5.1.
Câu hỏi: Xác đònh vò trí Singapore trên
lược đồ.

GV: hướng dẫn HS phân tích biểu đồ
nhiệt độ và lượng mưa Singapore.
Lớp chia theo nhóm phân tích:
+ Nhiệt độ:
Nhiệt độ trung bình năm từ 25
0
C đến
I. Đới nóng:
- Đới nóng nằm giới hạn giữa 2 chí
tuyến (nội chí tuyến)
- Đới nóng có nhiệt độ cao, có gió Tín
phong hoạt động chính. Thực vật, động
vật phong phú.
II. Môi trường xích đạo ẩm:
1. Khí hậu:
- Môi trường xích đạo ẩm nằm trong vó
độ 5
0
B đến 5
0
N.
Giáo viên: Nguyễn Thò Chiến -– Năm học:2008 - 2009
13
Trường THCS Đỉnh Sơn Giáo án : Đòa lý 7
28
0
C.
Chênh lệch nhiệt độ mùa Hạ – Đông:
3
0

C.
 nhiệt độ nóng quanh năm.
+ Lượng mưa:
Mưa trung bình năm 1500mm –
2500mm.
Mưa hàng tháng 170mm – 252mm.
GV: Nhận xét và hoàn chỉnh lại đặc
điểm kinh tế của môi trường xích đạo
ẩm.
Quan sát ảnh và lát cắt ảnh rừng rậm,
em hãy:
+ Mô tả đặc điểm rừng rậm.
+ Rừng có mấy tầng? Vì sao?
GV bổ sung.
Câu hỏi: Quan sát H 5.5 mô tả rừng
ngập mặn (phân bố ở đâu, quang cảnh,
…)
GV liên hệ rừng ngập mặn Việt Nam.
HS làm bài tập 4 SGK/ 19.
HS nhận biết tranh ảnh.
Phân tích 3 biểu đồ nhiệt độ và lượng
mưa A, B, C
(Biểu đồ khí hậu A).
- Khí hậu nóng và ẩm quanh năm. Nhiệt
độ chênh lệch giữa các tháng 3
0
C, chênh
lệch ngày – đêm 10
0
C.

Lượng mưa trung bình 1500mm –
2500mm, độ ẩm > 80%.
2. Rừng rậm xanh quanh năm:
- Do có độ ẩm và nhiệt độ cao, rừng cây
phát triển rậm rạp. Rừng xanh quanh
năm, phân thành nhiều tầng, động thực
vật rất phong phú.
4. Củng cố:
- Xác đònh đới nóng trên bản đồ khí hậu thế giới.
- Xác đònh kiểu môi trường xích đạo ẩm.
- Nêu đặc điểm môi trường xích đạo ẩm.
5. Dặn dò:
- Làm bài tập 3, 4
- Sưu tầm ảnh xavan nhiệt đới. - Tìm hiểu môi trường xavan.
Tuần 3 - Tiết 6 Soạn ngày 9/ 9 /2008
MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI
Giáo viên: Nguyễn Thò Chiến -– Năm học:2008 - 2009
14
Trường THCS Đỉnh Sơn Giáo án : Đòa lý 7
I. MỤC TIÊU:
Nắm được đặc điểm môi trường nhiệt đới và khí hậu nhiệt đới.(Phân tích biểu đồ
nhiệt độ và lượng mưa )
Nhận biết cảnh quan đặc trưng của môi trường nhiệt đới là xavan hay đồng cỏ cao
nhiệt đới.
Củng cố và rèn luyện kỹ năng đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa.
Kỹ năng nhận biết môi trường đòa lý qua ảnh.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bản đồ khí hậu thế giới.
- H 6.1 và H 6.2 phóng to.
- Tranh ảnh xavan.

III. PHƯƠNG PHÁP:
Trực quan.
Đàm thoại.
Đặt vấn đề.
Thảo luận nhóm.
IV. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
1. Ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Xác đònh và nêu đặc điểm của môi trường xích đạo ẩm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
Môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng, lượng mưa càng về gần chí tuyến càng giảm
dần. Khu vực nhiệt đới là một trong những khu vực đông dân. Vậy môi trường nhiệt
đới có đặc điểm gì?
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 2:
Gv yêu cầu hs quan sát lược đồ các kiểu
môi trường trong đới nóng.
Câu hỏi: Xác đònh vò trí kiểu môi trường
nhiệt đới trên lược đồ.
-Xác đònh 2 đòa điểm Malacan (9
0
C)
và Giamêna.(12
0

C) trên H 5.1
Quan sát 2 biểu đồ H 6.1 và H 6.2.
GV chia lớp thành 2 nhóm:
- Nhận xét về nhiệt độ và lượng mưa

trong năm của Malacan và Giamena
HS báo cáo kết quả.
+ Nhiệt độ: giao động mạnh 22
0
C –
1. Khí hậu
- Môi trường nhiệt đới nằm khoảng vó
tuyến 5
0
đến chí tuyến ở cả 2 bán cầu.
- Nhiệt độ trung bình các tháng > 22
0
C.
- Càng gần 2 chí tuyến thời kì khô hạn
càng kéo dài và biên độ nhiệt trong năm
càng lớn.
-Mưa tập trung vào một mùa
Giáo viên: Nguyễn Thò Chiến -– Năm học:2008 - 2009
15
Trường THCS Đỉnh Sơn Giáo án : Đòa lý 7
34
0
C, có hai lần nhiệt độ tăng cao (mặt
trời đi qua thiên đỉnh).
+ Mưa: Chênh lệch từ 0 – 250mm, về 2
chí tuyến mưa giảm dần, số tháng khô
hạn cũng tăng lên (Từ 3-9 tháng ).
HS so sánh môi trường nhiệt đới và môi
trường xích đạo ẩm.
GV hoàn chỉnh.

(đặc điểm khí hậu, thực vật điển hình)
Hoạt động 3:
Gv Cho HS quan sát và nhận xét sự khác
nhau giữa xavan ở Kenia (H 6.3) và
xavan ở Trung Phi.
_Giống :Cùng một thời kỳ mùa mưa
_Khác : Trên H6.3 cỏ thưa ,khong
xanh ,ít cây cao ,không có rừng hành
lang. Còn trên H6.4 thảm cỏ dày xanh
hơn nhiều cây cao phát triển , có rừng
hành lang
 Tại sao có sự khác nhau đó?
_Vì lượng mưa, thời gian mưa ở Kênia ít
hơn Trung Phi nên thực vật thay đổi theo
Hỏi: Lượng mưa có ảnh hưởng như thế
nào đến lưu lượng nước của sông?
Hỏi: Cây cối biến đổi như thế nào trong
năm?
Hỏi: Đất đai như thế nào khi mưa tập
trung vào một mùa?
Hỏi: Nếu từ xích đạo về 2 chí tuyến thì
thực vật thay đổi ra sao?
(Khí hậu thay đổi  thực vật thay đổi).
Hỏi: Đất feralit và thảm thực vật ngày
nay bò biến đổi như thế nào?
Hỏi: Tại sao môi trường nhiệt đới có dân
cư tập trung đông?
Vùng nhiệt đới có đất, khí hậu thích hợp
với nhều loại cây lương thực và cây
công nghiệpi


2. Các đặc điểm khác của môi trường:
-Thực vật thay đổi theo mùa, xanh tốt ở
mùa mưa,khô héo vào mùa khô
- Đi từ xích đạo về 2 chí tuyến quang
cảnh thay đổi từ rừng rậm  rừng thưa
 xavan và cuối cùng là hoang mạc.
-Sông có 2 mùa nước: lũ, cạn.
-Đất feralit dể bò xói mòn rửa trôi nếu
canh tác không hợp lý, phá rừng bừa bãi.
Trồng nhiều loại cây công nghiệp và
cây lương thực.
Giáo viên: Nguyễn Thò Chiến -– Năm học:2008 - 2009
16
Trường THCS Đỉnh Sơn Giáo án : Đòa lý 7
4. Bài tập củng cố:
1. Đánh dấu X vào câu đúng:
Đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới
a. Nhiệt độ cao vào mùa khô hạn.
b. Lượng mưa nhiều > 2000mm, phân bố đều.
c. Lượng mưa thay đổi theo mùa.
d. Nhiệt độ cao quanh năm, trong năm có một thời kỳ khô hạn.
2. Sắp xếp vò trí quang cảnh theo thứ tự tăng dần của vó tuyến:
a. Xavan, rừng thưa, cỏ thưa.
b. Vùng cỏ thưa, xavan, rừng thưa.
c. Rừng thưa, xavan, nửa hoang mạc.
d. Không có câu đúng.
5. Dặn dò:
Sưu tầm tranh ảnh về rừng ngập mặn, rừng thông.
Giáo viên: Nguyễn Thò Chiến -– Năm học:2008 - 2009

17
Trường THCS Đỉnh Sơn Giáo án : Đòa lý 7
Tuần 4 Bài 7: MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA.
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức :
- Nắm sơ bộ nguyên nhân hình thành gió mùa ở đới nóng và đặc điểm của gió mùa
mùa đông, mùa hạ.
- Nhiệt đới gió mùa là môi trường đặc sắc và đa dạng của đới nóng.
Kó năng :
Rèn luyện cho học sinh kó năng đọc bản đồ, ảnh đòa lý, biểu đồ nhiệt độ và lượng
mưa.
Nhận biết khí hậu nhiệt đới gió mùa qua biểu đồ.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên :
- Học sinh :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động 1:
Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới ?
Giải thích tại sao đất ở vùng nhiệt đới có màu đỏ vàng ?
Một Học sinh lên bảng làm bài tập 4 sách giáo khoa
Hoạt động 2:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN, HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH:
Cho hs nhìn lên lược đồ 5.1 xác đònh vò
trí của môi trường nhiệt đới gió mùa.
(Nằm ở khu vực Nam Á và Đông Nam
Á)
* Việt Nam là quốc gia nằm trong khu
vực gió mùa điển hình này.
Cho học sinh quan sát hình 7.1 và 7.2

1,Khí hậu:
Giáo viên: Nguyễn Thò Chiến -– Năm học:2008 - 2009
18
Trường THCS Đỉnh Sơn Giáo án : Đòa lý 7
nhận xét về hướng gió thổi vào mùa hạ
và vào mùa đông ở các khu vực Nam Á
và Đông Nam Á.
- Mùa hạ : gió thổi từ Ấn Độ Dương và
Thái Bình Dương vào lục đòa.
- Mùa đông : gió thổi từ cao áp lục đòa
Xi Bia ra đại dương.
Giải thích tại sao lương mưa ở các khu
vực này lại có sự chênh lệch rất lớn
giữa mùa hạ và mùa đông ?
- Mùa hạ : gió thổi từ Ấn Độ Dương và
Thái Bình Dương vào lục đòa, đem theo
không khí mát mẻ, nhiều hơi nước vì
thế cho mưa nhiều.
- Mùa đông : gió thổi từ cao áp lục đòa
Xi Bia ra đại dương, đem theo không
khí khô và lạnh nên mưa rất ít.
(GV treo bản đồ khí hậu Việt Nam và
giải thích)
Gv cho hs quan sát biệu đồ nhiệt độ và
lượng mưa của Hà Nội và Mum Bai
qua đó nhận xét về diễn biến nhiệt độ
và lượng mưa trong năm của khí hậu
nhiệt đới gió mùa.
Hà Nội Mum Bai
Mùa hè:

-Trên 30
0
C Dưới 30
0
C
- Lượng mưa lớn Lượng mưa
lớn
Mùa đông.
- Dưới 18
0
C Dưới 23
0
C
- Mưa ít Mưa ít
Biên nhiệt độ năm
12
0
C 7
0
C
Lượng mưa TB năm trên 1000 mm.
- Qua đó em có nhận xét gì về sự giống
và khác nhau giữa nhiệt độ và lượng
mưa trong năm của Hà Nội và Mum
Bai?
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa
có hai đặc điểm nổi bật là
nhiệt độ, lượng mưa thay đổi
theo mùa gió.
- Nhiệt độ trung bình năm

trên 20
0
C.
Giáo viên: Nguyễn Thò Chiến -– Năm học:2008 - 2009
19
Trường THCS Đỉnh Sơn Giáo án : Đòa lý 7
- Hà Nội và Mum Bai cùng nằm trong
môi trường nhiệt đới gió mùa nhưng có
nhiệt độ và lượng mưa khác nhau:
- Hà Nội : có mùa đông lạnh dưới 18
0
C,
mùa hạ trên 30
0
C, biên nhiệt độ 12
0
C.
- Mum Bai: nhiệt độ tháng nóng nhất
dưới 30
0
C, tháng mát nhất khoảng
23
0
C.
* Như vậy Hà Nội có mùa đông lạnh
còn Mum Bai nóng quanh năm. Cả hai
đều có lượng mưa lớn trên 1000 mm.
Mùa đông Hà Nội mưa nhiều hơn
MumBai
Qua đó cho thấy khí hậu nhiệt đới gió

mùa có những đặc điểm gì?
Gv giới thiệu cho HS tính chất thất
thường của thời tiết :
- Mùa mưa có năm đến sớm, có năm
đến muộn.
- lượng mưa không đều giữa các năm.
- Mùa đông có năm đến sớm, có năm
đến muộn, có năm rét nhiều, có năm
rét ít.
- Thiên tai hạn hán, lũ lụt hay xãy ra.
- Lượng mưa TB năm thay đổi phụ
thuộc vào vò trí, vào đòa hình (nơi đón
gió, khuất gió)
Gv liên hệ thực tế : ở nước ta nằm
trong khu vực nhiệt đới gió mùa
Chuyển ý : Các em vừa tìm hiểu xong
các đặc điểm khí hậu của môi trường
nhiệt đới gió mùa, chúng ta sang mục 2
môi trường nhiệt đới gió mùa còn có
các đặc điểm nào khác.
Cho hs quan sát hình 7.5 và 7.6.
Mùa khô rừng cao su cảnh sắc như thế
nào? (Cây khô, lá vàng và rụng)
Mùa mưa rừng cao su cảnh sắc như thế
nào? (lá xanh tươi mượt mà)
- Biên đô nhiệt trung bình
năm khoảng 8
0
C.
- Lượng mưa TB năm trên

1000 mm.
- Thời tiết diễn biến thất
thường, hay gây thiên tai lũ
lụt, hạn hán.
2. Các đặc điểm khác của
Giáo viên: Nguyễn Thò Chiến -– Năm học:2008 - 2009
20
Trường THCS Đỉnh Sơn Giáo án : Đòa lý 7
Hai cảnh sắc này là biểu hiện của sự
thay đổi theo yếu tố nào? (thời gian hay
không gian), thời gian (theo mùa)
- Nguyên nhân của sự thay đổi này là
gì ? (gió mùa)
Về không gian cảnh sắc thiên nhiên
có thay đổi từ nơi này đến nơi khác
không ?
Có sự khác nhau giữa nơi mua nhiều và
nơi mưa ít không?
Thiên nhiên nhiệt đới gió mùa biến đổi
theo không gian tuỳ thuộc vào lượng
mưa và sự phân bố lượng mưa trong
năm mà có các thảm thực vật khác
nhau.
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa thích hợp
với những loại cây nào ?
- Ngoài đặc điểm khí hậu ra môi trường
nhiệt đới gió mùa còn có các đặc điểm
nào khác ?
môi trường.
- Gió mùa có ảnh hưởng lớn

tới cảnh sắc thiên nhiên và
cuộc sống con người.
- Nam Á và Đông Nam Á là
những khu vực thích hợp cho
việc trồng cây lương thực
(đặc biệt là cây lúa nước) và
cây công nghiệp.
- Đây là những nơi sớm tập
trung đông dân trên thế giới.
Hoạt động 4 : Củng cố – luyện tập
? Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa
? Trình bày sự đa dạng của môi trường nhiệt đới gió mùa.
Hoạt động 5: Dặn dò và chuẩn bò bài mới.
Ôn lại nội dung đã học trong bài vừa học.
Xem trước bài : các hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng, chú ý : ba
hình thức và nêu lên sự khác nhau giữa ba hình thức : làm nương rẫy; làm ruộng,
thâm canh lúa nước; sản xuất nông sản hàng hóa theo qui mô lớn.
Giáo viên: Nguyễn Thò Chiến -– Năm học:2008 - 2009
21
Trường THCS Đỉnh Sơn Giáo án : Đòa lý 7
TUẦN 4 BÀI 8 CÁC HÌNH THỨC CANH TÁC TRONG NÔNG NGHIỆP Ở
ĐỚI NÓNG
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức :
Học sinh :
Nắm được các hình thức canh tác trong nông nghiệp: làm rẫy, thâm canh lúa nước,
sản xuất theo qui mô lớn.
Nắm được các mối quan hệ giữa canh tác lúa nước và dân cư
Kỹ năng :
Nâng cao kỹ năng phân tích ảnh đòa lý và lược đồ đòa lý.

Rèn luyện kỹ năng lập sơ đồ các mối quan hệ.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên :
Bản đồ dân cư và bản đồ nông nghiệp châu Á hoặc Đông Nam Á
Ảnh ba hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đói nóng
Ảnh về thâm canh lúa nước.
Học sinh :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động 1:
? Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa
? Trình bày sự đa dạng của môi trường nhiệt đới gió mùa
Hoạt động 2: CÁC HÌNH THỨC CANH TÁC TRONG NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI
NÓNG
Giáo viên: Nguyễn Thò Chiến -– Năm học:2008 - 2009
22
Trường THCS Đỉnh Sơn Giáo án : Đòa lý 7
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN, HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH:
Giáo viên : cho học sinh quan sát hình
8.1 và hình 8.2, cho biết : một số biểu
hiện cho thấy sự lạc hậu của hình
thức sản xuất nương rẫy ?
(Phá một cánh rừng hay một cánh
Xavan có giá trò cao hơn để làm
nương rẫy, trồng cây lương thực –
khoai, ít giá trò hơn)
? Dụng cụ sản xuất
? Kết quả (hình thức sản xuất lạc hậu,
cho năng suất thấp và làm cho diện
tích rừng xavan bò thu hẹp nhanh

chóng
? Học sinh đọc đoạn đầu của mục 2.
quan sát hình 8.4
? Những điều kiện để phát triển trồng
lúa nước
? Tại sao lại nói : ruộng bậc thang
(hình 8.6) và đồng ruộng có bờ vùng,
bờ thửa là cách khai thác nông nghiệp
có hiệu quả và góp phần bảo vệ môi
trường ?
- Giáo viên : cho học sinh quan sát
lược đồ 8.4 và so sánh với lược đồ
4.4, yêu cầu học sinh rút ra nhận xét.
(giáo viên: mô tả vài nét về ảnh 8.5 :
một góc đồn điền trồng hồ tiêu ở
Nam Mỹ được chụp từ trên cao xuống
…)? Qua ảnh, cho biết: qui mô sản
xuất ?
? Tổ chức sản xuất ?
? Về sản phẩm làm ra như thế nào?
? Vậy, vì sao người ta không lập
nhiều đồn điền ?
? Còn nông nghiệp đòa phương ở ta
đang ở hình thức nào
? Phù hợp với điều kiện tự nhiên như
1,Làm nương rẫy:
- Hình thức này sử dung công
cụ thô sơ, ít chăm bón nên
năng suất thấp.
2, Làm ruộng, thâm canh lúa

nước
- Trong khu vực nhiệt đới gió
mùa những nơi có nguồn lao
động dồi dào và chủ động tưới
tiêu người ta làm ruộng, thâm
canh lúa nước.
- Việc áp dụng những tiến bộ
về khoa học kỹ thuật và các
chính sách nông nghiệp đúng
đắn mà một số nước đã trở
thành nước xuất khẩu gạo.
3. Sản xuất nông sản hàng hóa
theo qui mô lớn:
- Các trang trại, đồn điền được
mở rộng, chăn nuôi được
chuyên môn hóa nên giá thành
hạ.
Giáo viên: Nguyễn Thò Chiến -– Năm học:2008 - 2009
23
Trường THCS Đỉnh Sơn Giáo án : Đòa lý 7
thế nào
? Phải làm gì sau này để đẩy mạnh
sản xuất nông nghiệp ở đòa phương
mình. (Các chính sách nông nghiệp,
Cách mạng xanh).
Củng cố – luyện tập:
? Hãy nêu sự khác nhau của các hình thức canh tác nông nghiệp ở đớùi nóng
? Học sinh làm bài tập 2, 3
5. Hướng dẫn học tập ở nhà và dặn dò:
Ôn lại nội dung đã học trong bài vừa học.

Xem trước bài mới ( tiếp theo)
TUẦN 5 TIẾT 9 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP Ở ĐỚI NĨNG
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức :
Học sinh :
Nắm được các mối quan hệ giữa khí hậu với nông nghiệp và đất trồng, giữa khai
thác đất đai với bảo vệ đất.
Nắm được các hình thức canh tác trong nông nghiệp: làm rẫy, thâm canh lúa nước,
sản xuất theo qui mô lớn.
Nắm được các mối quan hệ giữa canh tác lúa nước và dân cư
Kỹ năng :
Rèn luyện kỹ năng phán đoán đòa lý cho học sinh ở mức độ cao hơn giữa mối quan
hệ giữa khí hậu với nông nghiệp và đất trồng, giữa khai thác và bảo vệ đất trồng.
Nâng cao kỹ năng phân tích ảnh đòa lý và lược đồ đòa lý
Rèn luện kỹ năng lập sơ đồ các mối quan hệ
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên :
Bản đồ dân cư và bản đồ nông nghiệp Châu Á hoặc Đông Nam Á
Ảnh ba hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đói nóng
Ảnh về thâm canh lúa nước.
Học sinh :
Giáo viên: Nguyễn Thò Chiến -– Năm học:2008 - 2009
24
Trường THCS Đỉnh Sơn Giáo án : Đòa lý 7
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động 1:
? Trình bày hình thức làm nương rẫy
? Trình bày hình thức sản xuất nông sản hàng hóa theo qui mô lớn
Hoạt động 2:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN, HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC

SINH:
? Nhắc lại đặc điểm của khí hậu xích đạo, nhiệt đới
và nhiệt đới gió mùa.
? Các đặc điểm này có ảnh hưởng đến đất trồng và
mùa vụ ra sao.
(giáo viên: cho học sinh quan sát, đọc biểu đồ nhiệt
độ và lượng mưa và tìm mối quan hệ với hiện tượng
xói mòn đất ở hình 9.2)
? Lớp mùn ở đất nóng thường không dày, nếu đất có
độ dốc cao và mưa nhiều quanh năm thì điều gì sẽ
xảy ra ở vùng đồi núi.
? Nếu rừng cây trên vùng đồi núi ở đất nóng bò chặt
phá hết và lượng mưa nhiều thì điều gì sẽ xảy ra ở
vùng đồi núi.
? Em hãy nêu tên các cây lương thực và hoa màu chủ
yếu ở đồng bằng và vùng núi ở nước ta.
? Giải thích tại sao khoai lang lại trồng ở đồng bằng,
sắn (khoai mì) lại trồng ở vùng đồi núi, trong khi lúa
nước ta lại trồng ở khắp nơi
(giáo viên : trình bày cây cao lương là cây lương thực
thích nghi ở vùng khô nóng)
- Giáo viên : gọi một học sinh đọc đoạn “chăn nuôi ở
đới nóng … đông dân cư”
? Cho biết trâu, bò, cừu, dê, lợn, gia cầm ở đới nóng
được chăn nuôi ở đâu ? Vì sao ? (liên hệ với đòa
phương).
1,Đặc điểm của sản xuất
nông nghiệp:
- Ở đới nóng việc trồng
trọt được tiến hành quanh

năm; có thể xen canh
nhiều loại cây, nếu có đủ
nước tưới.
- Trong điều kiện khí hậu
nắng nóng, mưa nhiều
hoặc mưa tập trung theo
mùa, đất dễ bò rữa trôi,
xói mòn.
Vì vậy, cần phải bảo vệ
rừng, trồng cây che phủ
đất và làm thủy lợi.
2. Các sản phẩm nông
nghiệp chủ yếu :
- Các cây trồng chủ yếu là
lúa nước, các loại ngũ cốc
khác và nhiều cây công
nghiệp nhiệt đới có giá trò
xuất khẩu.
- Chăn nuôi nhìn chung
chưa phát triển bằng trồng
trọt .
4. Củng cố – luyện tập
? Môi trường xích đạo ẩm có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sản xuất nông
nghiệp
? Để khắc phục khó khăn do khí hậu nhiệt đới gió mùa gây ra trong sản xuất nông
nghiệp cần thực hiện những biện pháp chủ yếu nào
5.Hướng dẫn học tập ở nhà và dặn dò
Giáo viên: Nguyễn Thò Chiến -– Năm học:2008 - 2009
25

×