Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

Giáo án Địa lý 6 - Cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (371.07 KB, 76 trang )

Tuần 1 Tiết 1
Ngày soạn:04/9/2006 BÀI MỞ ĐẦU
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
Học sinh nắm được khái quát nội dung chương trình Đòa 6
Nắm được đặc trưng bộ môn đòa lý
2. Kỹ năng : Sử dụng SGK
3. Thái độ: Yêu thích môn Đòa lý
II.Đồ dùng dạy học và tư liệu cần thiết
1. Giáo viên chuẩn bò: Các câu chuyện về phát kiến đòa lý
2. Học sinh chuẩn bò : Sách vở
III. Hoạt động dạy học:
* Mở bài: Giới thiệu về lòch sử hình thành môn đòa lý . Kể chuyện
1.Các hoạt động
Hoạt động của thầy trò Nội dung chính
Hoạt động I
Bước 1
Đặt yêu cầu đối với hs.
Môn Đòa lý lớp 6 giúp các
em hiểu biết được những
vấn đề gì?
Bước 2: HS đọc phần 1
SGK
Bước 3: HS phát biểu trả
lời câu hỏi
Bước 4: GV tổng kết ghi
lên bảng các nội dung
chính
Hoạt động II
B1: Đặt yêu cầu:
Để học tốt môn Đòa lý lớp


6, các em phải học như
thế nào?
B2: HS đọc SGK
B3: Phát biểu xây dựng
bài
B4: GV tổng kết và ghi
lên bảng các nội dung
chính
1) Nội dung của môn Đòa lý lớp 6
- Môn Đòa lý giúp các em giải thích được các
hiện tượng tự nhiên xung quanh ta.
- Rèn cho các em các kỹ năng về bản đồ, biểu
đồ thu thập phân tích xử lý thông tin
2) Cần học môn Đòa lý như thế nào?
-Quan sát thực tiễn để đối chiếu với bài học
tìm cách giải thích
- Sử dụng hài hòa cả kênh chữ và kênh hình
- Ứng dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc
sống
Kết luận toàn bài:
- Khi học Đòa lý lớp 6 cần phải đối chiếu với thực tế
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống
IV.Phụ lục:
- Hướng dẫn học sinh cách sử dụng SGK
Dựa vào sơ đồ dưới đây em hãy cho biết ích lợi của môn học đòa lí
Hãy hoàn thành sơ đồ sau:
Bổ sung – rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………..

Học tập môn Đòa lí
Hiểu được thiên nhiên Hiểu được cách thức sản xuất của con người
Ở đòa phương mình ,đất nước mình và trên thế giới
Nội dung môn Đòa lí
Lớp 6
Tuần 2 Tiết2 Ngày soạn: 25/8/2009

Bài 1:VỊ TRÍ HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC TRÁI ĐẤT
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
HS nắm đuoc tên 9 hành tinh trong hệ mặt trời.
Hiểu được các khái niệm kinh tuyến,vó tuyến, kinh tuyến gốc,vỹ tuyến gốc
2. Kỹ năng: Sử dụng qủa đòa cầu, xác đònh cực xích đạo,kinh tuyến gốc…
3. Thái độ: Có niềm tin vào khoa học
II.Đồ dùng dạy học và tư liệu cần thiết
1. Giáo viên chuẩn bò: Qủa đòa cầu
2. Học sinh chuẩn bò: Đọc trước SGK bài 1
III. Hoạt động dạy học:
* Mở bài: Đặt vấn đề về hình dạng,kích thước, vò trí trái đất.
Ý nghóa của kinh vó tuyến với đời sống con người
A.Các hoạt động
Hoạt động của thầy trò Nội dung chính
Hoạt động I
B1.Đặt yêu cầu
- Đọc tên các hành tinh
trong hệ Mặt trời. Vò trí
của trái đất
B2: Hs quan sát hình 1
GSK
B3: HS tự ghi vào vở tên

các hành tinh và vò trí trái
đất
Hoạt động II
B1:GV giới thiệu qủa đòa
cầu, kinh tuyến,vó tuyến,
cực , nửa cầu…
B2: HS tự điền vào mẫu
GV cho sẵn trên bảng
1) Vò trí của Trái đất trong hệ Mặt trời
- Hệ mặt trời gồm các hành tinh sau
Sao thuỷ, sao Hoả, sao Mộc,…
- Trái đất đứng ở vò trí thứ 3 tính xa dần Mặt trời.
- Hành tinh gần Matë trời nhất là sao Thuỷ.
- Hành tinh xa Matë trời nhất là sao Diêm Vương.
- Hai hành tinh gần Trái Đất là sao Hoả và sao
Kim.
2) Hình dạng, kích thước của trái đất và hệ thống
kinh vó tuyến:
Trái đất có dạng hình cầu.
Độ dài đường xích đạo 40076 km.
Độ dài bán kính trái đất 6370 km.
- Kinh tuyến gốc được đánh số 0 và đi ngang qua
B3: BT củng cố
Nếu cứ 5
0
vạch 1 đường
kinh tuyến ta có ..đường
kinh tuyến
Nếu cứ 2
0

vạch 1 đường
vó tuyến ta có ..đường vó
tuyến Bắc
đài thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô TP Luân Đôn
nước Anh.
- Vó tuyến gốc là đường Xính đạo
- Nếu cứ 1
0
vẽ 1 đường kinh tuyến ta có 360
đường kinh tuyến
- Nếu cứ 1
0
vẽ 1 đường vó tuyến ta có 181 đường
vó tuyến, trong đó có 90 đường vó tuyến Bắc 90 Vó
tuyến Nam
B. C ủng cố :
GV nhắc lại những nội dung chính của bài.
HS làm bài tập sau:
Dựa vào hình 2 trang 6 hãy hoàn chỉnh hình vẽ dưới đây và chú giải
*Cực Bắc
*Cực Nam
*Xích đạo
*Bán kính Trái Đất
Tiết 3 Ngày soạn: 29/8/2009
Bài 2: BẢN ĐỒ VÀ CÁCH VẼ BẢN ĐỒ
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
HS trình bày được khái niệm về bản đồ, đặc điểm các phép chiếu đồ.
Biết một số việc phải làm khi vẽ bản đồ, sai số của bản đồ.
2. Kỹ năng: Nhận biết những sai số, hình dạng trên bản đồ so với thực tế.

3. Thái độ: Ý thức tìm hiểu khoa học.
II.Đồ dùng dạy học và tư liệu cần thiết
1. Giáo viên chuẩn bò: Qủa đòa cầu,bản đồ thế giới, nửa cầu…
2. Học sinh chuẩn bò: Nghiên cứu trước bài 2.
III. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
- Kể tên các hành tinh trong hệ Mặt Trời? Trái Đất nằm ở vò trí thứ mấy
trong hệ Mặt Trời?
- Chỉ hệ thống kinh tuyến, vó tuyến?
B. Giảng bài mới:
* Mở bài: - Ý nghóa bản đồ với cuộc sống
- Những khó khăn khi chuyển mặt cong sang mặt phẳng
1.Các hoạt động
Hoạt động của thầy trò Nội dung chính
Hoạt động I
B1: GV đặt câu hỏi: Nếu
dùng một tờ giấể gói
kín qủa đòa cầu thì thừa
hay thiếu? Nếu lột bề
mặt đòa cầu dán lên một
tờ giấy thì thừa hay thiếu
B2: -HS quan sát và so
sánh hình 4,5 SGK rút ra
nhận xét
- So sánh kích thước Đảo
Grơn len với lục đòa Nam
Mỹ trên bản đồ hình 5 và
trên qủa đòa cầu
1) Vẽ bản đồ là biểu hiện mặt cong hình cầu của
trái đất lên mặt phẳng của giấy

- Bề mặt trái đất là mặt cong còn bảng đồ là một
mặt phẳng vì thế các vùng đất biểu hiện trên bản
đồ đếu có sự biến dạng nhất đònh so với thực tế
hoặc sai về diện tích vì thế khi sử dụng bản đồ cần
phải lưu ý những sai số đó
2) Thu thập thông tin và dùng các ký hiệu để thực
hiện các đối tượng đòa lý trên Bản đồ
Khi vẽ bản đồ người ta phải thu thập thông tin về
các đối tượng đòa lý rồi dùng các ký hiệu để thể
hiện lên bản đồ
Hoạt động 2:
B1: HS đọc SGK và rút
ra quy trình vẽ bản đồ
B2: GV tổng kết --> ghi
bảng
2.Kết luận toàn bài:
Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy,tương đối chính xác về một khu vực hay
toàn bộ bề mặt Trái Đất.
Vẽ bản đồ là chuyển bề mặt cong của Trái Đất ra mặt phẳng của giấy.
Các vùng đất được vẽ trên bản đồ ít nhiều đều có biến dạng so với thực tế
Để vẽ bản đồ ngưới ta phải tiến hành các công việc sau:
-Thu thập thông tin (đo đạc thực tế,chụp ảnh hàng không..)
-Tính tỉ lệ ,dùng các kí hiệu để thể hiện các đối tượng đòa lí lên bản đồ
C.Củng cố:
Vì sao bản đồ lại có sai số so với thực tế?
Khi vẽ bản đồ người ta phải làm những việc gì?
HS làm bài tập :
1-Tại sao khi sử dụng bản đồ người ta phải lựa chọn bản đồ cho phù hợ p với mục
đích sử dụng?
2- Các câu sau đây đúng hay sai:

-Vẽ bản đồ là chuyển bề mặt cong của trái Đất lên mặt phẳng của giấy.
Đúng Sai
-Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy,tương đối chính xác về một khu vực hay toàn
bộ bề mặt Trái Đất
Đúng Sai
Các vùng đất được vẽ trên bản đồ ít nhiều đều có biến dạng so với thực tế
Đúng Sai
Để vẽ bản đồ ngưới ta phải tiến hành các công việc sau:
-Thu thập thông tin (đo đạc thực tế,chụp ảnh hàng không..)
-Tính tỉ lệ ,dùng các kí hiệu để thể hiện các đối tượng đòa lí lên bản đồ.
Đúng Sai
Tuần 4 Tiết 4
Ngày soạn:23/9/2006 Bài 3 :TỈ LỆ BẢN ĐỒ

I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
Hiểu được tỉ lệ bản đồ
Biết các tính các khoảng cách thực tế dựa vào tỷ lệ số, thước tỉ lệ
2. Kỹ năng: Đo đạc trên bản đồ
3. Thái độ: Yêu thích khoa học
II.Đồ dùng dạy học và tư liệu cần thiết
1. Giáo viên chuẩn bò: Bản đồ tự nhiên
2. Học sinh chuẩn bò: Thước đo có chia cm
III. Hoạt động dạy học:
* Mở bài: Ý nghóa của tỷ lệ bản đồ với thực tế cuộc sống
1.Các hoạt động
Hoạt động của thầy
trò
Nội dung chính
Hoạt động I

B1: GV đặt yêu cầu :
HS trả lời các câu hỏi
SGK.
B2: Chia nhóm
B3: HS làm bài theo
nhóm
B4: Thu bài và sửa bài
Hoạt động II:
B1: Hướng dẫn HS
cách đo…đặt yêu cầu đo
1) Ý nghóa của tỷ lệ bản đồ
-Tỉ lệ số: Là một phân số có tử số là 1,Mẫu số càng
lớn tỷ lệ bản đồ càng nhỏ và ngược lại
- Thươc tỷ lệ: tỉ lệ được vẽ cụ thể dưới dạng thước đo
đã tính sẵn
2)Đo tính các khỏang cách thực đòa dựa vào tỉ lệ
thước hoặc tỷ lệ số
Khoảng cách:
- Từ ks Hải Vân -> Thu Bồn là …………..m
B2 HS làm bài theo
nhóm
B3: Thu bài và sửa bài
Hòa Bình -> Sông Hàn …………...m
- Chiều dài đường Phan Bội Châu là …….m
=> Muốn đo đạc trên bản đồ nhười ta phải làm như
thế nào?
Kết luận toàn bài:
Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ mức độ thu nhỏ của bản đồ so với thực tế.
Ví dụ : bản đồ có tỉ lệ 1:200 000 nghóa là bản đồ đó đã được thu nhỏ so với thực tế
là 200 000 lần tức là 1cm trên bả đồ bằng 200 000 cm (2km )trên thực tế

IV: Phụ lục
Bài tập :
1-Trên bản đồ có tỉ lệ là 1:6000 000 ta đo được khoảng cách là 5cm.Hỏi khoảng
cách đó tên thực đòa là bao nhiêu km ?
2-Khoảng cách từ Hà Nội đến Hải phòng lạ km .Trên bản đồ ta đo được là 15 cco.
Hỏi bản đồ đó có tỉ lệ bao nhiêu ?
3-Một đám ruộng hình chữ nhật ,có chiều dài là 120 m,chiều rộng là 80 m .Hãy vẽ
sơ đồ đám ruộng trên và cho biết tỉ lệ , xây dựng thước tỉ lệ.
Tỉ lệ bản đồ Khoảng cách trên bản đồ
(cm)
Khoảng cách trên thực
đòa
1:2000 0000 5
1:100 000 5
1:5000 000 7
15 105 Km
4 160 m
20 80km
1 3 km
1 1000 m
1 8000 m
1 20km
1 150 km
Phân loại các bản đồ trên vào bảng sau:
Tỉ lệ bản đồ Tỉ lệ lớn Tỉ lệ nhỏ Tỉ lệ trung bình
1:2000 0000
1:100 000
1:5000 000
Bổ sung – rút kinh nghiệm :
…………………………………………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………..
Tuần 5 .Tiết 5
Ngày soạn: 01/10/2006 Bài 4 :PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN
ĐỒ.
KINH ĐỘ ,VĨ ĐỘ VÀ TỌA DỘ ĐỊA LÍ

I. Mục tiêu :
1. Kiến thức
- Nhớ đươc qui đònh về hướng trên bản đồ
- Hiểu được kinh độ – vó độ – tọa độ
2. Kỹ năng: Xác đònh tọa đồ đòa lý trên bản đồ
3. Thái độ: Hiểu ý nghóa của tọa đồ đòa lýä
II.Đồ dùng dạy học và tư liệu cần thiết
1. Giáo viên chuẩn bò: Bản đồ,qủa đòa cầu
2. Học sinh chuẩn bò: thước đo
III. Hoạt động dạy học:
* Mở bài: Giới thiệu ý nghóa của tọa độ đòa lý với thực tế cuộc sống
1.Các hoạt động
Hoạt động của thầy trò Nội dung chính
Hoạt động 1
B1:Hướng dẫn học sinh cách
đọc phương hướng và cách
ghi nhớ
1)Phương hướng trên bản đồ
Bắc
B2: Học sinh tự vẽ hình 10
vào vở
Hoạt động II:
B1:Hướng dẫn cách viết gọn

tọa độ đòa lý và cách xác
đònh tọa độ các điểm trên
lưới kinh vó tuyến.
B2: Ghi cách viết gọn tọa độ
đòa lý trên bảng
Hoạt động III:
Chia nhóm và cho học sinh
làm BT 3
2)Kinh độ – Vó độ – Toạ độ đòa lý
Khi viết gọn tọa độ đòa lý ta viết kinh độ trước vó
độ sau
Ví dụ:
A 20
0
Đ B 20
0
T
10
0
N 30
0
B
Kết luận toàn bài:
- Ghi nhớ phương hướng trên bảng đồ
- Cách viết gọn tọa độ đòa lý
- Cách xác đònh tọa độ đòa lý trên bản đồ
IV.Phụ lục
3
0
2

0
1
0
0
0
1
0
2
0
3
0
4
0
3
0
A 2
0
C
1
0
0
0
B 1
0
2
0
3
0
Dựa vào hình vẽ trên hãy viết gọn tọa độ đòa lí của các điểm A,B,C
A ..........

..........
B ............
............
C .............
.............
Bổ sung – rút kinh nghiệm :
…………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………..
Tuần 6 Tiết 6
Ngày soạn: 07/10/2006 Bài 5 : KÍ HIỆU BẢN ĐỒ.
CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN
ĐỒ
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Hiểu được ký hiệu bản đồ và các loại ký hiệu
- Biết cách đọc ký hiệu trên bản đồ, ý nghìa đøng đồng mức
2. Kỹ năng: Đọc đường đồng mức và các ký hiệu bản đồ
3. Thái độ
II.Đồ dùng dạy học và tư liệu cần thiết
1. Giáo viên chuẩn bò: Mô hình đường đồng múc, bản đồ tự nhiên
2. Học sinh chuẩn bò: Đọc trước bài 5
III. Hoạt động dạy học:
* Mở bài:
- Ý nghỉa đường đồng mức
1.Các hoạt động
Hoạt động của thầy trò Nội dung chính
Họat động I
B1: Học sinh dựa vào hình 14,
15 tự ghi các loại và các dạng

ký hiệu vào vở
B2: GV cho ví dụ và giải thích
thêm cho hs hiểu
Hoạt động II
- Nêu những khó khăn khi thể
hiện đòa hình trên giấy
- GV giải thích cách thể hiện
đòa hình bằng đường đồng mức
1) Các loại ký hiệu trên bản đồ
* Có 3 loại ký hiệu
- Ký hiệu điểm
- Ký hiệu đường
- Ký hiệu diện tích
* Các dạng ký hiệu
- Ký hiệu hình học
- Ký hiệu chữ
- Ký hiệu tượng hình
2) Cách biểu hiện đòa hình trên bản đồ
Muốn hiểu được đòa hình trên bản đồ người ta
phải dùng đường đồng mức hoặc thay màu
Kết luận toàn bài:
- Các loại các dạng ký hiệu
- Các thể hiện đòa hình trên bản đồ
IV.Phục lục
Để thể hiện các đối tượng đòa lí dưới đây người ta thừng dùng loại kí hiệu gì
Bổ sung – rút kinh nghiệm :
…………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
Đối tượng đòa lí Kí hiệu điểm Kí hiệu đường Kí hiệu diện tích
Sân bay X
Biến cảng
Ranh giới quốc
gia
Ranh giới tỉnh
Sông X
Đường ô tô
Đường sắt
Vùng biển
Vùng đồng bằng
Vùng núi X
Tuần 7 Tiết 7
Ngày soạn: 14/10/2006 Bài 6:THỰC HÀNH VẼ SƠ ĐỒ LỚP HỌC
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
-HS biết cấu tạo và cách xác đònh phương hướng trên bản đồ
-Biết cách thu nhỏ khoảng cách thực tế lên giấy theo tỉ lệ
2. Kỹ năng: Thu nhỏ tỉ lệ sử dụng đòa bàn
3. Thái độ: Yêu thích thực hành
II.Đồ dùng dạy học và tư liệu cần thiết
1. Giáo viên chuẩn bò: đòa bàn
2. Học sinh chuẩn bò; Thước mét (10m) thước kẻ,bút chì
III. Hoạt động dạy học:
* Mở bài:
Giới thiệu ý nghóa của sơ đồ trong cuộc sống
1.Các hoạt động
Hoạt động của thầy

trò
Nội dung chính
Họat động I
B1:Hướng dẫn hs cách
chọn tỷ lệ và nêu ví dụ
B2: Giới thiệu đòa bàn,
cấu tạòa bàn và cách
sử dụng
1) Cách chọn tỷ lệ
Ví dụ 1: 8m trên thực tế thu lại 8cm trên sơ đồ nghóa là
1m trên thực tế bằng 1cm trên sơ đồ tỷ lệ sẽ là
100
1
1
1
=
cm
cm
Ví dụ 2: 8m trên thực tế thu lại 16 cm trên sơ đồ ,tỷ lệ

50
1
800
16
8
16
==
cm
cm
m

cm
2) câùu tạo đòa bàn
+ 1 kim nam chân chỉ hướng B-N( màu đỏ chỉ hướng
Nam)
+ Mặt đòa bàn
0
0
-> hướng B
180
0
-> N
90
0
-> Đ
270
0
-> T
B3: Cách xác đònh
phương hướng trên sơ
đồ bằng đòa bàn
Hoạt động II
Đặt yêu cầu cho học
sinh (Vẽ mẫu trên
bảng)
Hoạt động III
Học sinh làm bài theo
nhóm
Họat động IV:
Thu bài cho h s chấm
chéo

Có 2 cách xác đònh phương hướng trên sơ đồ
Cách 1: Vẽ xong rồi mới các đònh phương hướng
Cách 2: Xác đònh phương hướng rồi mới vẽ
Sơ đồ lớp
Tỉ lệ
Tên
B
0 2m
Phụ lục:
Cho một đám ruộng hình chữ nhật,chiều dài :200m,chiều rộng 120m.Hãy vẽ sơ đồ
đám ruộng trên và chobiết tỉ lệ số,vẽ thước tỉ lệ
Thu nhỏ hình chữ nhật sau đây vào giấy và cho biết tỉ lệ số,vẽ thước tỉ lệ.

300mét
200m
ét
Bổ sung – rút kinh nghiệm :
…………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………..
TiÕt 8
Ngµy so¹n 24/10/2006
Họ tên....................................... BÀI KIỂM TRA ĐỊA 6 (1 tiết)
Lớp 6.....................................
ITRẮC NGHIỆM(3đ)
1-Trên quả đòa cầu ,nếu cứ 3
0
vạch một đường vó tuyến ta có bao nhiêu đường vó
tuyến ?
a-90 đường b- 61 đường

c-181 đường d- 60đường
2-Trên bản đồ có tỉ lệ 1:1000 000 ta đo được 1cm .Khoảng cách đó trên thực đòa
là bao nhiêu?
a-1000 000 cm b- 1 km
c-10 km d- a và c đúng
3-Trên bản đồ có tỉ lệ 1:300 000 ta đo được 3 cm .Khoảng cách đó trên thực đòa
là bao nhiêu?
a-9 000 000 cm b- 9 km
c-90 km d- a và b đúng
4-Trên bản đồ ta đo được 3 cm ,khoảng cách đó trên thực đòa là 15 km .Hỏi bản
đồ đó có tỉ lệ là bao nhiêu?
a. 1: 500 000 b- 1:5 000 000
c-1:5 000 d-1:500
5-Trên quả đòa cầu ,nếu cứ 5
0
vạch một đường vó tuyến ta có bao nhiêu đường vó
tuyến Bắc?
a-19 đường b- 15 đường
c-18 đường d- 60đường
6-Trên quả đòa cầu ,nếu cứ 2
0
vạch một đường kinh tuyến ta có bao nhiêu đường
kinh tuyến?
Điểm Lời phê cđa g iáo viên
a-90 đường b-180 đường
c-181 đường d- 60đường
Bảng trả lời trắc nghiệm
Câu 1 2 3 4 5 6
Chọn
a,b,c,d

II- TỰ LUẬN
Dựa vào hình vẽ bên
Hãy điện các hướng thích hợp vào bảng sau:(2đ)

hiệu
Hướng
1
2 Tây
3
4 Bắc
5
6 Đông
7
8 Nam
Viết gọn tọa độ đòa lí các điểm A,B (1đ)
3
0
2
0
1
0
0
0
1
0
2
0
3
0
3

0
H
2
0
H
1
0
K
0
0

1
0
K
2
0
3
0
( Hình 1)
1
2
3
4
5
6
7
8
Xác đònh các điểm D,E, trên hình 1 (1đ )
D 2
0

T
3
0
N
E 1
0
Đ
2
0
B
Một đám ruộng hình chữ nhật có chiều dài là 120 mét,rộng 70 mét .Hãy vẽ sơ đồ
đám ruộng trên và cho biết tỉ lệ số,xây dựng thước tỉ lệ (3đ)
Tuần 9 Tiết 9
Ngày soạn: 28/10/2006 Bài 7:SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH
TRỤC
CỦA TRÁI ĐẤT vµ c¸c hƯ qu¶
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Biết được vận động tự quay quanh trục của trái đất ( Hướng thới gian quay một
vòng)khu vực giờ, các hệ qủa
2. Kỹ năng: Tính giờ
3. Thái độ: yêu thích môn đòa lý
II.Đồ dùng dạy học và tư liệu cần thiết
1. Giáo viên chuẩn bò: Qủa đòa cầu, bản đồ thế giới ( Hành chính)
2. Học sinh chuẩn bò: Trả lời câu hỏi 1,2 tr 24
III. Hoạt động dạy học:
* Mở bài: Ý nghóa của các khu vực giờ
1.Các hoạt động
Hoạt động của thầy trò Nội dung chính
Họat động I

B1:GV dùng qủa đòa
cầu giới thiệu hướng
quay giờ trên trái đất
1) Sự vận động của trái đất quanh trục
B2:GV đặt yêu cầu và
ghi lên bảng
B3 : Hs tự làm vào vở
Hoạt động II
? Nếu trái đất không
quay quanh trục sinh ra
hiện tượng gì?
? Trái đất quay quanh
trục sinh ra hiện tïng
gì?( Hệ qủa 1)
Quan sát hìh 22 và cho
nhận xét
- Trái đất quay quanh trục theo hướng …
- Thời gian qauy được một vòng:
- Người ta chia trái đất thành… khu vực giờ
* BT: Nếu Pari là o giờ thì HN … giờ
Nếu Hànội 15 giờ thì Pari…giờ
2) Hệ qủa sự vận động tự quay quanh trục của trái
đất
Hệ qủa 1: Khắp mọi nơi trên trái đất đều có ngày đêm
kế tiếp nhau
Hệ qủa 2: Lm cho các vật chuyển động trên bề mặt
đất bò lệch hướng
Kết luận toàn bài:
- Trái đất quay quanh trục theo hướng Từ tây sang Đông
- Thời gian qauy được một vòng: 24 giờ

- Người ta chia trái đất thành 24khu vực giờ
* BT: Nếu Pari là o giờ thì HN …7 giờ
Nếu Hànội 15 giờ thì Pari8giờ
) Hệ qủa sự vận động tự quay quanh trục của trái đất
Hệ qủa 1: Khắp mọi nơi trên trái đất đều có ngày đêm kế tiếp nhau
Hệ qủa 2: Lm cho các vật chuyển động trên bề mặt đất bò lệch hướng
Tính giờ ở bảng sau:
Đòa điểm Khu vực Giờ
Pa ri 0
Niu Đê-li 5 9
Hà Nội 7
Bắc kinh 8 15
Tô-ki –ô 9
Nếu Trái Đất không quay quanh trục sẽ sinh ra hiện tượng gì?
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
....................................................................................
Vì sao hàng ngày ta nhìn thấy Mặt Trời mọc ở phía đông lặn ở phía tây ?
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
....................................................................................
Sự lệch hướng của các vật chuyển động trên bề mặt đất do Trái Đất quay ở hai
nửa cầu khác nhau như thế nào?
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
................................................................................................................

Bổ sung – rút kinh nghiệm :
…………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………..
Tuần 10 Tiết 10
Ngày soạn: 04/11/2006 Bài 8: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT
QUANH MẶT TRỜI
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Hiểu được cơ chế hoạt động của trái đất quanh mặt trời – hệ qủa
- Nhớ được các vò trí đặc biệt của TĐ so với MT
2. Kỹ năng: Sử dụng qủa đòa cầu
3. Thái độ: Niềm tin vào khoa học
II.Đồ dùng dạy học và tư liệu cần thiết
1. Giáo viên chuẩn bò: Qủa đòa cầu, hình vẻ 4 vò trí
2. Học sinh chuẩn bò
III. Hoạt động dạy học:
* Mở bài: Hiện tượng mùa
1.Các hoạt động
Hoạt động của thầy trò Nội dung chính
Hoạt động 1
Gv dùng qủa đòa cầu minh
họa hướng quay quanh MT
và yêu cầu hs nhận xét
Hoạt động II
Đặt các yêu cầu đối với hs
và ghi lên bảng
Hoạt động III
Học sinh làm bài theo
nhóm để hoàn chỉnh dàn

bài
Ngày 22 tháng 6 Mặt trời
chiếu vuông góc với điểm
nào trên bề mặt đất?
Ngày 21 tháng 3 và 23/9
chiếu vuông góc với điểm
nào?
1)Sự chuyển động của trái đất quanh Mặt trời
+ Qũy đạo của Trái đất có hình lip
+ Trái đất quay quanh Mặt trời theo hướng từ
Tây sang Đông
+ Thời gian Trái đất quay một vòng xung quanh
Mặt trời là 365 ngaỳ 6 giờ
+ Hạ chí là ngày 22/6
+ Đông 22/12
+ Xuân Phân 21/3
+ Thu phân 23/9
2) Hiện tượng các mùa
- Nủa cầu Bắc nghiêng về phía Mặt trời vào
ngày nào….khi đó ánh nắng Mặt trời chiếu
vuông góc với nơi nào trên Trái đất
- Nủa cầu Nam nghiêng về phía Mặt trời vào
ngày …
- Ngày nào cả 2 nửa cầu nhận được lượng nhiệt
Matë trời như nhau
Kết luận toàn bài
+ Qũy đạo của Trái đất có hình lip
+ Trái đất quay quanh Mặt trời theo hướng từ Tây sang Đông
+ Thời gian Trái đất quay một vòng xung quanh Mặt trời là 365 ngaỳ 6 giờ
+ Hạ chí là ngày 22/6

+ Đông 22/12
+ Xuân Phân 21/3
+ Thu phân 23/9
IV.Phụ lục:
Xuân Phân (21/3)
Hạ chí ( 22/6 ) Đông
chí (22/12)
Thu phân (23/9 )
Điền vào bảng sau:
Chuyển động
của Trái Đất
Quanh trục Quanh Mặt Trời
Hướng chuyển
động
Thời gian quay
được 1 vòng
Hệ quả ...............................................
.
...............................................
.
...............................................
...............................................
...............................................
...............................................
..............................................
...............................................
...............................................
...............................................
- Nủa cầu Bắc nghiêng về phía Mặt trời vào ngày nào….khi đó ánh nắng Mặt trời
chiếu vuông góc với nơi nào trên Trái Đất

- Nủa cầu Nam nghiêng về phía Mặt trời vào ngày Ngày nào cả 2 nửa cầu nhận
được lượng nhiệt Matë trời như nhiệt Matë trời như nhau
Bổ sung – rút kinh nghiệm :
…………………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………..
Tiết 11
Ngày soạn: 11/11/2006 Bài 9 :HIỆN TƯNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN
THEO MÙA
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Học sinh thấy được nguyên nhân sinh ra hiện tượng ngày đêm dài,
ngắn. Nắm được các vò trí đặc biệtcủa TĐ so với MT
2. Kỹ năng: Giải thích hiện tượng TN
3. Thái độ: yêu thích khoa học đòa lý
II.Đồ dùng dạy học và tư liệu cần thiết
1. Giáo viên chuẩn bò: Qủa đòa cầu
2. Học sinh chuẩn bò: Trả lời các câu hỏi trong bài 9
III. Hoạt động dạy học:
* Mở bài: Đêm tháng năm chưa năøm đã sáng
1.Các hoạt động
Hoạt động của thầy trò Nội dung chính
Hoạt động I
Giáo viên dùng qủa đòa cầu
đặt ở 2 vò trí khác
nhautượng trưng cho 2 vò trí
ngày Hạ chí và Đông chí
sau đó quay qủa đòa cầu
quanh trục để học sinh
quan sát từ đó gợi ý hs trả
lời các câu hỏi trong sách

Hoạt động II: HS nghiên
cứu SGK và tự trả lời các
câu hỏi trong sá ch
Hoạt động III
GV dùng qủa đòa cầu minh
họa hiện tượng ngày đêm
1) Hiện tượng ngày,đêm dài ngắn ở các vó độ
khác nhau trên Trái đất:
Do trục trái đất nghiêng nên khi quay quanh MT
lần lượt nghiêng nửa cầu Bắc rồi nửa cầu Nam
về phía MT. Nửa nào ngã về phía MT nửa đó sẽ
có ngày dài hơn đêm
Ở xích đạo không có hiện tượng ngày đêm dài
ngắn theo mùa
2)Ở hai miền cực số ngày có ngày,đêm dài suốt
24 giờ thay đổi theo mùa
- Ngày 22.6 ở vó tuyến 66
0
33

Bắc đến cực
không có đêm
- Ở cực Bắc và cực Nam có 6 tháng ngày và 6
dài suốt 24 giờ ở 2 vùng
cực
tháng đêm
Kết luận toàn bài:
Nguyên nhân sinh ra hiện tượng ngày đên dài ngắn theo mùa là do trục trái
đất nghiêng.
Do trục trái đất nghiêng nên khi quay quanh MT lần lượt nghiêng nửa cầu Bắc rồi

nửa cầu Nam về phía MT. Nửa nào ngã về phía MT nửa đó sẽ có ngày dài hơn
đêm
Ở hai miền cực số ngày có ngày,đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa
- Ngày 22.6 ở vó tuyến 66
0
33

Bắc đến cực không có đêm
- Ở cực Bắc và cực Nam có 6 tháng ngày và 6 tháng đêm
Hoàn thành hình vẽ sau theo hình 24
Nơi nào trên Trái đất có ngày đêm bằng nhau?
Nơi nào trên trái đất có sự chênh lệch giữa ngày và đêm lớn nhất?
Vì sao có hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa?
Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa có giống nhau ở hai nửa cầu không? Tại
sao?
………………… Bổ sung – rút kinh nghiệm :
…………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………..

×