Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Điều khiển lưu lượng và tắc nghẽn trong mạng ATM, chương 5 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.85 KB, 6 trang )

Chương 5: Mạng ATM
2.2.1 Cấu trúc mạng viễn thông ATM:
Thành phần quan trọng để cấu thành nên mạng ATM là
chuyển mạch ATM. Chuyển mạch ATM gồm các loại sau:
+ Chuyển mạch ATM dùng trên mạng sương sống: là loại
chuyển mạch có dung lượng lớn nhất trên mạng. Hiện nay tất cả
các hãng đều đưa ra thò trường loại có dung lượng từ 10 đến
160 Gbit/s.
+ Chuyển mạch ATM có thể sử dụng trên cả mạng xương
sống và mạng truy nhập.
+Chuyển mach ATM dùng cho mạng truy nhập: thông
thường là loại có dung lượng nhỏ nhất trên mạng.
Ngoài ra còn có thiết bò quản lý mạng OAM. Nhiều tập
đoàn viễn thông sản xuất thiết bò OAM riêng biệt với chuyển
mạch ATM, nhưng cũng có tập đoàn như NORTEL thì lại để bộ
phận quản lý mạng nằm trong chuyển mạch ATM. Các chủng
loại thiết bò này có thể tham khảo bảng trang 19.
Sau đây ta tìm hiểu về họ tổng đài ATM của NEC và sử dụng
nó để xây dựng cấu trúc mạng viễn thông ATM.
+ Tổng đài ATOMNET-M20: là tổng đài dung lượng
chuyển mạch lớn có kích thước chuẩn 1800x880x880mm. Dung
lượng chuyển mạch nhỏ nhất 10Gbit/s, lớn nhất là 40 or160
NEC ITATEL NORTEL ALCATEL
ATOMNET-M20
ATOMNET-M7
ATOMIS-5E
ATOMNET-
NMS
UT-BB
UT-XO
UT-ASM


UT-OS
MAGLLAN
CONCORE
MAGLLAN
VECTOR
MAGLLAN
PASPORT-160
MAGLLAN
MPS
ALCATEL
1000AX
ALCATEL
HSS
ALCATEL 1100
LSS
ALCATEL 1100
NMS
Mạng xương sống
Mạng xương sống
& mạng truy nhập
Mạng truy nhập
Quản lý mạng
(
OAM
)
Hảng
Chủng loại
Gbit/s. Dùng làm tổng đài xương sống của mạng ATM công
cộng.
+ Tổng đài ATOMNET–M7: là tổng đài chuyển mạch cỡ

trung bình, kích thước dạng tủ 550x435x450mm. Dung lượng
lớn nhất 10Gbit/s nhỏ nhất là 5Gbit/s. Loại này dùng làm tổng
đài xương sống trong mạng dùng riêng.
+ Tổng đài ATOMIS-5E: có dung lượng chuyển mạch nhỏ
nhất trong họ ATM. Loại này có kích thước 435x165x420mm
ATOMNET-M20
ATOMNET-M7
ATOMIS-5E
ATOMNET-M20ATOMNET-M20
ATOMNET-M7ATOMNET-M7
ATOMIS-5E
ATOMIS-5E
ATOMNET-M7 ATOMNET-M7
AT
OM
NE
T-
NM
S
MẠNG XƯƠNG SỐNG
MẠNG TRUY NHẬP
MẠNG XƯƠNG SỐNG
THIỀT BỊ NHÓM
PC
PBX
HỘI NGHỊ
TRUYỀN
HÌNH
LAN
Telephone

MẠNG CÔNG CỘNG
ROUTER
Telephone
PC
NIC
NIC
ATM NNI ATM NNI
ATM UNI ATM UNI CE
CE
P-NNI
ATM UNI
B-ICI: Giao diện mạng băng rộng (Broadband Inter Carrier Interface)
NNI: Giao diện mạng-mạng (Network-Network Interface)
UNI: Giao diện người dùng-mạng (User-Network Interface)
NIC: Card giao diện mạng (Network Interface Card)
CE: Giao diện mô phỏng phi ATM (Circuit Emulation)
P-NNI: NNI riêng (Private-NNI)
TỚI HỆ THỐNG
KHÁC
dạng hộp để bàn và được dùng làm thành phần của thiết bò
nhóm.
+ Thiết bò quản lý mạng ATONET-NMS: bao gồm hai server
đấu song song và một máy chủ WS. Hệ thống này đấu vào
mạng ATM qua Router.
Mạng viễn thông ATM sử dụng các chuyển mạch ATM để
cung cấp các dòch vụ B-ISON gồm 2 loại mạng: mạng công
cộng và mạng dùng riêng. Trên cơ sở tổng đài ATM của NEC ta
có cấu trúc mạng viễn thông ATM như hình trang 20.
Mạng công cộng (Public network): gồm mạng xương sống
(Backbone network) và mạng truy nhập ( Access Neetwork).

Trong mạng công cộng sử dụng hai chủng loại chuyển mạch
ATM là: chuyển mạch xương sống và chuyển mạch truy nhập.
Chuyển mạch xương sống dùng ATOMNET-M20 còn chuyển
mạch truy nhập dùng ATOMNET-M7.
Trong mạng công cộng còn có hệ thống quản lý mạng
ATOMNET- NMS.
Mạng dùng riêng (Privite Network): Trong mạng dùng
riêng cũng có mạng xương sống tương tự như ở mạng công cộng
và thiết bò nhóm tương ứng với mạng truy nhập ở mạng công
cộng. Trong mạng này cũng sử dụng hai loại chuyển mạch
ATM. Chuyển mạch xương sống dùng ATOMNET-M7 là loại
có dung lượng trung bình và có khả năng cung cấp nhiều loại
giao diện bao gồm cả giao diện với analog, giao diện với phi
ATM (non-ATM inerface). Loại chuyển mạch này thích hợp với
mạng dùng riêng. Chuyển mạch dùng cho thiết bò nhóm dùng
loại ATOMIS-5. Tính năng của loại chuyển mạch ATM này rất
thích hợp cho việc cung cấp các dich vụ B-ISDN.
Các giao diện trong viễn thông ATM:
+ B-ICI (Broadband Inter CarrierInterface) giao diện mạng
băng rộng.
+ NNI (Network To Network Interface): giao diện mạng
mạng.
+ UNI (User Network Interfce): giao diện mạng thuê bao.
+ NIC (Network Interface Card): Card giao diện mạng.
+ GE (Gruit Emulation): Giao diện mô phỏng phi ATM.
+P-NNI (Privite NNI): giao diện mạng dùng riêng.
Với sự hoàn thiện của các loại giao diện này đã tạo điều kiện
cho mạng ATM kết nối dễ dàng với các mạng hiện hữu. Điều
này làm công nghệ ATM thâm nhập vào mạng viễn thông của
các quốc gia một cách thuận lợi và do đó việc phát triển mạng

N-ISDN và B-ISDN có thể tiến hàng song song or tiến hành độc
lập với nhau trong 1 quốc gia.
2.2.2 Quản lý mạng ATM:
Quản lý mạng bao gồm các hoạt động điều khiển giám và
bảo dưỡng mạng với mục đích cuối cùng là tạo ra sự thuận lợi
lớn nhất cho các nhà khai thác khi cung cấp các loại dòch vụ có
chất lượng cao nhất cho khách hàng. Việc quản lý mạng không
chỉ liên quan đến khía cạnh con người. Điều này được mô tả như
một quá trình bao gồm các vấn đề liên quan đến con người,
các quy trình và công cụ để quản lý mạng viễn thông một cách
có hiệu quả đối với tất cả các công đoạn. Thuật ngữ quản lý
mạng viễn thông (TMN) chỉ một hệ thống có tính chất tổng thể
để quản lý mạng. Nếu xét về mặt khái niệm thì mạng quản lý
này tách biệt khỏi mạng viễn thông mà nó quản lý, mặc dù nếu
xét về mặt vật lý thì nó như là cùng sử dụng chung môi trường
truyền dẫn. Liên quan đến việc quản lý mạng là các chức
năng khai thác và bảo dưỡng (OAM) mà thực chất là việc
giám sát và điều khiển các phần tử cụ thể của mạng.
Việc khai thác và bảo dưỡng (OAM) trong mạng ATM đòi
hỏi phải thực hiện các chức năng sau :
+ Giám sát tính năng của hệ thống: chế độ làm việc bình
thường của phần tử quản lý được giám sát bằng việc kiểm
tra các chức năng một cách liên tục or đòng ky. Kết quả được
thể hiện bằng các thông tin về biến cố.
+ Xác đònh hư hỏng or sự cố: các chức năng không phù hợp
or được dự báo bò sai sẽ được phát hiện nhờ việc kiểm tra đònh
kỳ or thường xuyên. Kết quả là đưa ra các thông tin về bảo
dưỡng or thiết lập các hình thức cảnh báo khác nhau.
+ Bảo an hệ thống: để làm giảm ảnh hưởng của các phần
tử được quản lý, khi bò hư hỏng cần phải cô lập phần tử này hay

chuyển đổi sang các phần tử khác. Kết quả là phần tử bò sự cố
sẽ bò loại ra khỏi quá trìngh khai thác.
+ Các thông tin về sự cố và tính năng của hệ thống: các
thông tin được chuyển đến các phần tử quản lý mạng và chỉ thò
cảnh báo sẽ được chuyển đến mảng quản lý khác. Các thông tin
này phải được đưa vào trong các báo cáo về tìng trạng của hệ
thống.
+ Xác đòngh sự cố: các thông số đo thử nội bộ or ở bên
ngoài sẽ phối hợp kiểm tra phần tử bò sự cố nếu chưa có sự có
đủ thông tin về sự cố.
Các chức năng quản lý mạng như quản lý sự cố, quản lý việc
thanh toán và quản lý bào an mạng phải được dựa trên các yếu
tố đặc trưng nhất của ATM. Tuy nhiên ảng hưởng quan trọng
nhất của ATM lại là trong lónh vực quản lý cấu trúc và tên (
configuration and name manegement ) và quản lý khai thác tính
năng của hệ thống, đây cũng chính là hai lónh vực sẽ xem xét
dưới đây :
a) Điều hành cấu trúc và tên:
Một hệ thống quản lý mạng cần phải biết về cấu trúc
mạng và các phần tử của nó về khả năng thay đổi cấu trúc
mạng đối với các mục đích đặc biệt và các đặc tính khai thác
của mạng. Từng phần tử mạng cần phải được xác đònh một cách
duy nhất bằng tên của nó.
+ Điều hành cấu trúc và tên tại các lớp phần tử mạng: các
phần tử mạng có tính phức tạp như tổng đài ATM có thể được
thay đổi cấu trúc đối với những mục đích đặc biệt. Để quản lý
những phần tử này của mạng cần phải biết rõ khả năng thay đổi
cấu trúc đối với tất cả các tài nguyên của các phần tử mạng.
Các nhu cầu cụ thể sẽ là việc điều hành cấu trúc và tên đối với
các thông số điều khiển chấp nhận kết nối (CAC), điều khiển

tham số sử dụng (UPC) và điều khiển tham số mạng (NPC).
+ Điều hành cấu trúc và tên tại lớp mạng: việc quản lý cấu
trúc và tên tại lớp mạng sẽ xác đònh, thay đổi giám sát và điều
khiển các tài nguyên và các dữ liệu cần thiết cho việc khai
thác mạng một cách liên tục. Nó sẽ tạo các phương tiện cho việc
cho việc thiết lập, tập hợp và lưu trữ các tham số hệ thống, thay
đổi cấu trúc mạng, duy trì tổ hợp các cấu trúc được ghép,
giám sát trạng thái hiện tại và thông báo về các biến động lệch
ra khỏi các giá trò cho phép.
Việc thay đổi cấu trúc có thể được thực hiện bằng cách thay
đổi các trò số của thành phần mạng or bằng việc lựa chọn các
cấu trúc mạng khác. Việc thay đổi cấu trúc mạng có thể tiếp
tục được chia thành điều chỉnh dài hạn (dựa trên cơ sở thống
kê ) phù hợp với mục đích của việc lập kế hoạch mạng và điều
chỉnh ngắn hạn ví dụ như việc phân bổ băng tần.

×