Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Địa lý lớp 10 Bài 12 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.22 KB, 8 trang )

Bài 12: sự phân bố khí áp, một số loại gió
chính
I- Mục tiêu bài học:
Học sinh phải hiểu rõ:
- Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi khí
áp từ nơi này qua nơi khác.
- Nguyên nhân hình thành một số loại gió
chính thông qua bản đồ và hình vẽ
II- Phương pháp:
- Phương pháp giảng giải, sử dụng
phương tiện trực quan, tranh ảnh
- Phương pháp thảo luận.
III- Tiến trình dạy học:
1- ổn định lớp.
2- Bài cũ.
Nêu sự thay đổi nhiệt độ theo vĩ độ địa lý,
theo lục địa, đại dương. Giải thích.
3- Bài mới.
Giáo viên mở bài
Hoạt động của giáo
viên và học sinh
Nội dung chính
- Hoạt động 1 (lớp):
Nghiên cứu hình
15.1, nhận xét sự
phân bố các đai khí
áp trên trái đất.
- Các đai áp cao, áp
thấp từ xích đạo đến
cực có liên tục
không ? Vì sao ?


- Hoạt động 2
(nhóm): Khí áp thay
I- Sự phân bố khí
áp:
- Khí áp là sức nén
của không khí
xuống mặt trái đất.
- Tùy theo tình trạng
của không khí sẽ có
tỷ trọng không khí
khác nhau - khí áp
khác nhau.
1- Phân bố các đai
khí áp trên trái đất:
Các đai cao áp, áp
thấp phân bố xen kẽ
và đối xứng qua đai
áp thấp xích đạo.
đổi do những
nguyên nhân nào ?
+ Nhiệt độ cao
không khí nở ra, tỷ
trọng giảm > khí
áp giảm
+ Không khí chứa
nhiều hơi nước
> khí áp giảm
- Hoạt động 3 (cá
nhân): Nghiên cứu
hình 12.1, nêu các

loại gió trên trái đất
(tên gọi, hướng, tính
chất)
- Vì sao gió mậu
dịch không cho mưa
- Giáo viên chuẩn
kiến thức
2- Nguyên nhân
thay đổi khí áp:
a/ Khí áp thay đổi
theo độ cao.
b/ Khí áp thay đổi
theo nhiệt độ.
c/ Khí áp thay đổi
theo độ ẩm.
II- Một số loại gió
chính.
1- Gió tây ôn đới:
- Thổi theo hướng
tây (BBC là tây
nam, NBC là tây
bắc) áp cao cận
nhiệt đới > áp
thấp.
- Thổi quanh năm,
- Hoạt động 4
(nhóm): Quan sát
hình 14.1 (T 53),
hình 12.2 ; hình 12.3
kết hợp kiến thức

mục 3, trình bày:
+ Xác định trên bản
đồ một số trung tâm
áp, hướng gió (tháng
1 và tháng 7)
- Giáo viên lấy ví dụ
mang ẩm, mưa
nhiều.
2- Gió mậu dịch:
- Thổi từ áp cao cận
nhiệt đới về xích
đạo.
- Thổi theo một
hướng ổn định (ở
BBC hướng đông
bắc, ở NBC hướng
đông nam).
- Thổi quanh năm,
khô, ít mưa.
3- Gió mùa:
- Là gió thổi theo
mùa, hướng gió hai
mùa có chiều ngược
nhau.
- Thường có ở các
đới nóng, Nam á,
ở khu vực Nam á,
Đông nam á
- Dựa vào hình 12.4
trình bày sự hình

thành và hoạt động
của gió biển, tương
tự với gió đất
- Giáo viên chuẩn
kiến thức: Do sự
chênh lệch nhiệt độ
giữa đất và nước ở
các vùng ven biển.
Ban ngày mặt đất
Đông nam á và một
số nơi thuộc vĩ độ
trung bình, Trung
Quốc, Đông nam
Liên bang Nga
- Nguyên nhân hình
thành gió mùa:
+ Do sự nóng lên
hoặc lạnh đi không
đều giữa lục địa và
đại dương theo mùa
> có sự thay đổi
vùng khí áp cao và
khí áp thấp ở lục địa
và đại dương.
+ Do chênh lệch về
nhiệt độ và khí áp
giữa bán cầu bắc và
bán cầu nam (vùng
nhiệt đới).
4- Gió địa phương:

nóng, nhiệt độ cao,
không khí nở ra và trở
thành khu áp thấp,
vùng biển trở thành
khu áp cao sinh ra
gió thổi vào đất liền.
- Hoạt động 5 (cá
nhân): Dựa vào hình
12.5 cho biết ảnh
hưởng của gió sườn
tây khác gió khi
sang sườn đông như
thế nào ?
- Khi lên cao, nhiệt
độ không khí giảm
bao nhiêu
độ/1000m, khi
xuống thấp tăng bao
nhiêu độ/1000m
- Giáo viên chuẩn
kiến thức.
a/ Gió biển và gió
đất
- Gió biển, gió đất hình
thành ở vùng ven
biển,
thay đổi hướng theo
ngày và đêm
+ Gió biển thổi từ
biển vào ban ngày

+ Gió đất thổi từ đất
liền ra biển ban đêm
b/ Gió phơn:
Là loại gió khô nóng
khi xuống núi.
4- Kiểm tra đánh giá:
- Nêu nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi
khí áp.
- Chọn câu trả lời đúng:
1- Gió mùa là:
a/ Gió thổi theo mùa, hướng gió hai
mùa có chiều ngược nhau
b/ Gió khô nóng khi xuống núi
c/ Gió từ đất liền thổi ra biển
2- Gió tây ôn đới là:
a/ Gió thổi từ cao áp cực về áp thấp ôn
đới
b/ Gió thổi từ áp thấp ôn đới về áp cao
cận chí tuyến.
c/ Gió thổi từ áp cao cận chí tuyến về áp
thấp xích đạo
d/ Gió thổi từ áp cao cận nhiệt đới về áp
thấp ôn đới.
5- Hoạt động nối tiếp:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×