Bài 12
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
( TIẾP THEO )
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Nắm được đặc điểm hình thái 3 dạng địa
hình: Đồng bằng, Cao nguyên và Đồi. Qua
quan sát tranh ảnh hình vẽ.
- Chỉ đúng 1 số Đồng bằng, cao nguyên
lớn của TG trên bản đồ.
2. Kĩ năng.
- Rèn kĩ năng quan sát, mô tả kênh hình.
- Rèn kĩ năng xác định, chỉ bản đồ.
II. Chuẩn bị.
- Bản đồ tự nhiên VN và tự nhiên TG.
- Mô hình Đồng bằng, Cao nguyên.
III. Các hoạt động trên lớp.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ. ( không )
3. Bài mới.
Vào bài: ? Ngoài núi ra trên bề mặt TĐ
còn có các dạng địa hình nào nữa?
( HS: Đồng bằng, Cao nguyên, Đồi )
? Vậy các khái niệm này ra sao? Chúng có
điểm giống và khác nhau ntn? Ta cùng tìm hiểu
…
GV. Chia lớp
làm 6 nhóm 2
nhóm thảo
luận về 1
dạng địa hình
theo mẫu
bảng sau:
GV cho các
nhóm thảo
luận trong 7
phút
Gọi HS điền
bảng các
nhóm khác
nhận xét, bổ
xung.
Đặc
đi
ể
m
Cao
nguyê
n
Đồi Bình nguyên
( Đồng bằng)
Độ
c
a
o
độ cao
tuyệt
đối
>500m
Độ cao
tương
đối dưới
200m
độ cao tuyệt đối
< 200m
(nhưng có nhiều
Bình nguyên
có độ cao gần
500m)
Đặc
đi
ể
m
hì
n
h
th
ái
Bề mặt
tương
đối
bằng
Phẳng
hoặc
hơi
gợn
Sóng.
Sườn dốc
Là dạng địa
hình
chuyển
tiếp giữa
Núi và
Đồng
bằng. Có
dạng bát
úp đỉnh
tròn, sườn
thoải
- có 2 loại:
+ Bào mòn: bề
mặt hơi gợn
sóng.
+ Bồi tụ: Bề mặt
bằng phẳng
do phù xa của
các con sông
lớn bồi đắp.
Kể
tê
n
Các
k
h
Cao
nguyê
n Tây
tạng
(Trung
Quốc)
Trung du
Phú thọ,
Thái
Nguyên
…
+Bào mòn:
Châu Âu,
Canada
+Bồi tụ: Hoàng
Hà, Amazon,
Sông Hồng,
u
Vực
n
ổi
T
iế
n
g
Mộc
Châu,
Tây
nguyê
n( VN)
Sông Cửu
Long.
Giá
tr
ị
Kinh
tế
Trồng
cây
công
nghiêp.
chăn
nuôi
gia
súc lớn
Trồng cây
CN kết
hợp
trồng rừng
và chăn
nuôi
gia súc
Trồng cây LT -
TP, chăn
nuôi
gia súc nhỏ và
gia cầm. Tập
trung đông dân
cư.
4. Củng cố.
? Nhắc lại khài niệm về 4 loại địa hình:
Núi, Cao nguyên, Đồi, Đồng bằng.
? Các loại địa hình trên có giá trị kinh tế
khác nhau ntn?
? Bình nguyên có mấy loại? Đặc điểm của
từng loại?
5. Hướng dẫn về nhà.
- Học bài và làm bài tập cuối bài.
- Đọc bài đọc thêm.
- Chuẩn bị trước bài 15" Các mỏ khoáng sản
".
IV. Rút kinh nghiệm: