Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Địa lý lớp 10 Bài 20 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.63 KB, 5 trang )

chương IV: một số quy luật của lớp
vỏ địa lý
Bài 20: lớp vỏ địa lý, quy luật thống
nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý
I- Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh cần:
- Biết được cấu trúc của lớp vỏ địa lý.
- Trình bày được khái niệm về quy
luật thống nhất và hoàn chỉnh lớp vỏ địa
lý. Nguyên nhân, các biểu hiện và ý
nghĩa thực tiễn của quy luật này.
- Biết phân tích để thấy rõ mối quan hệ
mật thiết giữa các thành phần tự nhiên
trong lớp vỏ địa lý.
- Vận dụng những kiến thức vào thực
tế, đưa ra ví dụ minh họa.
- Có ý thức và hành động hợp lý bảo
vệ tự nhiên phù hợp với quy luật.
II- Thiết bị dạy học:
III- Phương pháp dạy học:
Phương pháp giảng giải, diễn dịch
IV- Tiến trình dạy học:
1- ổn định lớp.
2- Bài cũ.
Câu hỏi 3 sách giáo khoa.
3- Giới thiệu bài mới.
Hoạt động của
giáo viên và học
sinh
Nội dung chính
- Hoạt động 1 (cá


nhân): Nghiên cứu
hình 20.1 sách giáo
khoa, nêu khái
I- Lớp vỏ địa lý:
- Là lớp vỏ của trái
đất, ở đó có các bộ
phận (khí quyển,
thủy quyển, thổ
niệm lớp vỏ địa lý.
Phạm vi của nó.
- Giáo viên củng
cố.
- Hoạt động 2 (cặp,
thảo luận): So sánh
sự khác nhau của
lớp vỏ địa lý và vỏ
trái đất
- Giáo viên củng cố
- Các bộ phận trong
lớp vỏ địa lý tác
động lẫn nhau như
thế nào, ta sang
mục II
nhưỡng quyển và
sinh quyển) xâm
nhập, tác động lẫn
nhau.
- Chiều dày 30 -
35km (giới hạn
dưới lớp ôzôn >

đáy đại dương, lớp
vỏ phong hóa ở lục
địa)
II- Quy luật thống
nhất và hoàn chỉnh
của lớp vỏ địa lý
- Hoạt động 3: Học
sinh nêu khái niệm
về quy luật, nguyên
nhân.
- Quy định lẫn nhau
được hiểu như thế
nào ? Tại sao có
quy luật này ? Các
thành phần của tự
nhiên gồm những
thành phần nào ?
- Nêu biểu hiện của
quy luật.
- Hoạt động 4: Chia
4 nhóm, mỗi nhóm
đưa ra một ví dụ
biểu hiện cho quy
luật.
1- Khái niệm:
- Là quy luật về
mối quan hệ, quy
định lẫn nhau của
các thành phần và
của mỗi bộ phận

lãnh thổ của lớp vỏ
địa lý
- Nguyên nhân:
2- Biểu hiện:
Nếu một thành
phần thay đổi >
sự thay đổi của các
thành phần còn lại.
Ví dụ:
Phá rừng:
Khí hậu thay đổi
Đất xói mòn
Hạn hán
- Từ các ví dụ trên,
chúng ta rút ra bài
học gì ?
3- ý nghĩa
Cần phải nghiên
cứu kỹ càng và toàn
diện điều kiện địa
lý của bất kỳ lãnh
thổ nào trước khi sử
dụng chúng.
4- Kiểm tra đánh giá:
- Khái niệm, biểu hiện quy luật.
- Lấy một số ví dụ khác về biểu hiện
của quy luật.
5- Hoạt động nối tiếp:
Làm bài tập sách giáo khoa.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×