Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

giao an hoa 8.rat hay day

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.48 KB, 45 trang )

Giáo án Hố 8 SV: Trương Thị Hồng Hạnh_SH-
33
CHƯƠNG IV: OXI_KHÔNG KHÍ
Tiết:. Lớp dạy:……….
Ngày dạy:…….
Bài 24 : TÍNH CHẤT CỦA OXI.
A.Mục tiêu:
I. Mục tiêu về kiến thức:
- HS nắm được trạng thái tự nhiên và các tính chất vật lý của oxi: Trong
điều kiện thường về nhiệt độ và áp suất oxi là chất khí không màu, không
mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí.
- Biết được một số tính chất hóa học của oxi: Khí oxi là một đơn chất rất
hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao dễ dàng tham gia phản ứng hóa học với
nhiều kim loại, phi kim và các hợp chất. Trong các phản ứng hóa học oxi có
hóa trò II.
II. Mục tiêu về kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng lập phương trình hóa học của oxi với đơn chất và
một số hợp chất.
- Kỹ năng quan sát thí nghiệm.
- Kỹ năng nhận biết được khí oxi.
- Biết cách sử dụng đèn cồn và cách đốt một số chất trong oxi.
III. Mục tiêu tình cảm thái độ:
- Giáo dục cho HS biết được tầm quan trọng của oxi trong đời sống.
- Tạo hứng thú học tập cho HS.
IV. Phương pháp dạy chủ đạo:
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp đàm thoại phát hiện.
- Phương pháp thuyết trình.
B.Công tác chuẩn bò của giáo viên và học sinh:
I. Chuẩn bò của giáo viên:
- Phiếu học tập.


- Chuẩn bò các thí nghiệm.
1
Giáo án Hố 8 SV: Trương Thị Hồng Hạnh_SH-
33
+ TN: Quan sát tính chất vật lý của oxi.
+ TN: Đốt lưu huỳnh, phốt pho trong oxi.
- Dụng cụ: đèn cồn, muôi sắt.
- Hóa chất: 3 lọ chứa O
2
(thu sắn từ trước), bột S, bột P, dây Fe, than.
II. Chuẩn bò của HS:
Chuẩn bò bài trước khi đến lớp.
C.Hoạt động dạy học:
I. Ổn dònh lớp : (1’-2’).
II. Kiểm tra bài cũ: (không).
III. Nội dung bài mớ i: (35’).
Giới thiệu bài mới: Một số học sinh đã nói: ”Chúng ta có thể nhòn ăn trong vài
ngày, song chúng ta không thể nhòn thở trong vài phút”. Quá trình hô hấp của
con người và sinh vật phải có oxi. Những hiểu biết về oxi giúp ta hiểu biết rất
nhiều vấn đề trong đời sống khoa học và sản xuất. Hôm nay chúng ta nghiên
cứu tính chất của nó.
2
Giáo án Hố 8 SV: Trương Thị Hồng Hạnh_SH-
33
3
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
*Hoạt động 1: (5’)
Giới thiệu nguyên tố oxi:
GV: Giới thiệu oxi là
nguyên tố hóa học phổ

biến nhất chiếm 49,4%
khối lượng vỏ Trái đất.
GV: Trong tự nhiên oxi
có ở đâu?
GV: Hãy cho biết
KHHH, CTPT, nguyên
tử khối, phân tử khối của
oxi dựa vào bảng 1 trang
42.
*Hoạt động 2: (10’).
Tính chất vật lý:
GV: Cho HS quan sát
một lọ đựng khí oxi và
hỏi: oxi ở thể gì? Có
màu, mùi không?
GV: Yêu cầu HS tìm
hiểu thông tin ở mục 2
SGK và trả lời câu hỏi:
+ Oxi tan nhiều hay ít
trong nước?.
(Thông báo: ở t
o
=20
o
C 1
lít nước hòa tan 31ml khí
O
2
, 1 lít nước hòa tan 700
lít khí NH

3
.
+ Hãy cho biết tỉ khối
của oxi so với không khí
 Từ đó cho biết oxi
năng hay nhẹ hơn không
khí.
GV: Giới thiệu:
HS: Trong tự nhiên oxi
tồn tại ở 2 dạng:
+ Dạng đơn chất: khí
oxi có nhiều trong
không khí.
+ Dạng hợp chất: có
trong nước, đường, cơ
thể người, động-thực
vật.
HS: Cá nhân trả lời
(thầy giáo nhận xét).
HS: Quan sát, thảo luận
và đại diện nhóm trả
lời.
HS: Thảo luận, đại diện
nhóm trả lời.
- Nhóm nhận xét.
HS: d
O
2
/K
2

= 32/29.
Oxi nặng hơn không
khí.
KHHH: O.
CTPT: O
2
.
NTK: 16.
PTK: 32.
I. Tính chất vật lý:
- Oxi là chất khí không
màu, không mùi.
- Tan ít trong nước.
- Oxi nặng hơn không khí.
- Oxi hóa lỏng ở
-183
o
C, oxi lỏng coo1 màu
Giáo án Hố 8 SV: Trương Thị Hồng Hạnh_SH-
33
IV. Củng cố và luyện tập :
Tiết 1: ( 6’)
- Phát phiếu học tập cho HS.
- Hướng dẫn HS giải bài tập.
PHIẾU HỌC TẬP
Bài tập 1:
a. Tính thể tích khí oxi tối thiểu (đktc) cần dùng để đốt cháy hết 1,6 g bột
lưu huỳnh.
b. Tính khối lượng SO
2

tạo thành.
Bài tập 2: Đốt cháy 6,2g photpho trong một bình có chứa 6,72L khí oxi
(đktc).
a. Viết ptpư xảy ra.
b. Sau phản ứng photpho hay oxi dư? Số mol chất còn dư là bao nhiêu?
c. Tính khối lượng hợp chất tạo thành.
Tiết 2:(10’)
- Phát phiếu học tập.
- Hướng dẫn HS giải.

PHIẾU HỌC TẬP
Bài tập 1:
Cho những chất sau: O
2
,Fe, Mg, Al,P. Hãy chọn chất và hệ số thích hợp
điền vào chỗ trống trong phản ứng .Sau đó hoàn thành ptpư.
a. + O
2
 MgO
b. ……………. + O
2
 P
2
O
5
c. Al + …….  Al
2
O
3
d. …………… + …….  Fe

3
O
4

e. …………. + O
2
 CuO
B tập 2:
a. Tính thể tích khí oxi (đktc) cần thiết để đốt cháy hết 3,2 g kí
metan(CH
4
).
b. Tính khối lượng khí cacbonic tạo thành.
4
Giáo án Hố 8 SV: Trương Thị Hồng Hạnh_SH-
33
V. Dặn dò:
Tiết 1 (2’):
- Học bài cũ.
- Làm bài tập 1,2,4,5 sgk/ 84
- Xem trước phần còn lại của bài.
Tiết 2: (4’)
- Học bài.
- Làm bài tập 3,6 ,8 sgk/84
- Chuẩn bò bài : Sự oxi hóa , phản ứng hóa hợp ứng dụng của oxi.
VI. Rút kinh nghiệm
5
Giáo án Hố 8 SV: Trương Thị Hồng Hạnh_SH-
33
Tiết:. Lớp dạy:……….

Ngày dạy:…….
Bài 25: SỰ OXI HÓA_PHẢN ỨNG HÓA HP
ỨNG DỤNG CỦA OXI
A. Mục tiêu:
I. Về kiến thức:
- HS hiểu được khái niệm sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với một
chất,biết dẫn ra được ví dụ minh họa.
- Hiểu đươc khái niệm phản ứng hóa hợp là phản ứng trong đó chỉ có một
chất được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. Biết nêu được Vd để minh
họa.
- Hiểu đượcứng dụng của oxi cần cho sự hô hấp của con người và thực
vật ,động vật ,cần để đốt nhiên liệu trong đời sống và sản xuất.
II. Về kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng viết công thức hóa học của oxit và phương trình hóa
học tạo thành oxit.
III. Về tình cảm , thái độ:
- Giáo dục cho HS yêu thích môn học
- Giáo dục cho HS biết được tầm quan trọng của oxi và ứng dụng của nó
trong đời sống và sản xuất
IV. Phương pháp chủ đạo:
- Phương pháp đàm thoại phát hiện
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp đàm thoại tái hiện
B. Công tác chuẩn bò của giáo viên và học sinh:
I. Chuẩn bò của giáo viên:
- Phiếu học tập .
- Tranh vẽ về ứng dụng của oxi.
- Bảng phụ: viết sẵn một số phương trình hóa học.
- Chuẩn bò mẫu của một số oxit.
II. Chuẩn bò của HS:

6
Giáo án Hố 8 SV: Trương Thị Hồng Hạnh_SH-
33
Đọc trước sgk ở nhà.
C. Hoạt động dạy học:
I. n đònh tổ chức:(1’)
II. Kiểm tra bài cũ:(
Câu hỏi: Nêu tính chất hóa học của oxi. Mỗi tính chất cho VD minh họa
III.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1:
Tìm hiểu thế nào là sự
oxi hóa?
GV: Gọi HS lên bảng
viết 2 pưhh của oxi với
đơn chất và hợp chất.
GV: Nhận xét bổ sung.
GV: Hãy cho biết các
phản ứng này có đặc
điêm gì giống nhau?
GV: Những phản ứng
hóa hoc kể trên goi là sự
oxi hóa chất đó. Như
vậy sự oxi hóa là gì?
GV: Em hãy cho thêm
một số VD để minh họa
cho đònh nghó trên?
GV: Khẳng đònh lại đònh
nghóa về sự oxi hóa.
* Hoạt động 2:

Tìm hiểu thế nào là
phản ứng hóa hợp?
GV: Treo bảng phụ đã
viết các phản ứng
3Fe
(r)
+2O
2(k

t
Fe
3
O
4(r)

2Na + S Na
2
S
CaO + H
2
O Ca(OH)
2
HS: Lên bảng ghi.
HS: Các phản ứng điều
có oxi tác dụng với chất
khác
HS : Nêu đònh nghóa: sự
tác dụng của oxi với một
chất là sự oxi hóa
HS: Lên bảng ghi HS

khác nhận xét.
HS: Lắng nghe, cá nhân
nêu lại.
I. Sự oxi hóa :
1.Đònh nghóa:
Sự tác dụng của oxi với
một chất khác là sự oxi
hóa.
2. Ví dụ:
3Fe
(r)
+2O
2(k)

t
Fe
3
O
4(r)
4Al + 3O
2
t
2Al
2
O
3
II. Phản ứng hóa hợp:
1. Đònh nghóa:
7
Giáo án Hố 8 SV: Trương Thị Hồng Hạnh_SH-

33
4Fe(OH)
2
+ 2H
2
O + O
2


t
4Fe(OH)
3

GV: Em hãy nhân xét số
chất tham gia phản ứng
và số sp trong các phản
ứng hóa học trên.
GV: Các pư trên được
goi là phản ứng hóa hợp
 vậy phản ứng hóa
hợp là gì?
GV: Nhận xét , bổ sung
GV: Em hãy cho một số
VD chứng minh?
GV: Giới thiệu trong
phản ứng hóa học có sự
tỏa nhiệt:
C
(k)
+ O

2(k)

t
CO
2(k)
+ Q
 cho HS nhận xét.
GV: Nhận xét, bổ sung
thêm, kết luận.
* Hoạt động 3:
Tìm hiểu ứng dụng của
HS: Số chất tham gia
phản ứng có thể là
1,2,3… nhưng số chất sp
điều là một
HS: Ghi đònh nghóa vào
vở
HS: Lên bảng viết pư để
chứng minh.
HS: Nhận xét.
HS: Ghi bảng.
-Phản ứng hóa hợp là
phản ứng hóa học trong
đó chỉ có một chất mới
( sản phẩm) được tạo
thành từ hai hay nhiều
chất ban đầu.
2. Ví dụ:
Mg + S
t

MgS
Cu + Cl
2
CuCl
2


Chú ý: Ở nhiệt độ
thường , các phản ứng
hóa học đó hầu như
không xảy ra. Nhưng chỉ
cần nâng nhiệt độ để
khơi mào phản ứng lúc
đầu các chất sẽ cháy,
đồng thời tỏa nhiều
nhiệt

8
Giáo án Hố 8 SV: Trương Thị Hồng Hạnh_SH-
33
oxi.
GV: Treo tranh vẽ hình
4.4 trang 88 sgk cho HS
quan sát  dựa vào hình
4.4 hãy kể ra những ứng
dụng của oxi mà em biết
trong cuộc sống?
GV: Trong thực tế em
gặp những trường hợp
nào mà em thấy ứng

dụng của oxi quan
trọng?
GV: Nêu cao vai trò
quan trọng nhất của oxi
trong hô hấp và sự đôt
nhiên liệu,nhấn mạnh
vai trò va nhắc nhở HS
chú ý.
GV: Bổ sung,kết luận.
GV: Cho HS đọc phần
đọc thêm sgk trang 87

HS: Đọc thông tin trả lời
câu hỏi. HS khác nhận
xét , bổ sung
HS: Các em lần lượt nêu
ý kiến.
HS: Lắng nghe và xem
kỹ lần nữa các ứng dụng
và ghi nhớ chúng.
HS: Ghi vào vở.
III. Ứng dụng của oxi :
- Khí oxi cần cho sự hô
hấp của người, động-
thực vật, cần để đốt
nhiên liệu trong đời sống
và sản xuất.
IV. Củng cố _ luyện tập:
Gọi HS đọc phần ghi nhớ cuối bài.
9

Giáo án Hố 8 SV: Trương Thị Hồng Hạnh_SH-
33
PHIẾU HỌC TẬP
Bài tập 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
a. Mg + ?  MgS
b. ? + O
2
 Al
2
O
3
c. H
2
O  H
2
+ ½ O
2
d. CaCO
3
 CaO + CO
2
e. ? + Cl
2
CuCl
2

f. Fe
2
O
3

+ H
2
 Fe + H
2
O
Trong các phản ứng trên ,phản ứng nào thuộc loại phản ứng hóa
hợp?

Bài tập 2:
Lập phương trình hóa học biễu diễn các phản ứng hóa hợp sau:
a. Lưu huỳnh vơi nhôm.
b. Oxi vơi Magie
c. Clo với kẽm.
V. Dặn dò:
- Học bài và làm bài tập sgk trang 87.
- Xem trước bài tiếp theo.
VI. Rút kinh nghiêm:
10
Giáo án Hố 8 SV: Trương Thị Hồng Hạnh_SH-
33
Tiết:. Lớp dạy:……….
Ngày dạy:…….
Bài 26: OXIT
A. Mục tiêu:
I. Về kiến thức:
- HS biêt và hiểu đònh nghóa oxit là hợp chất tạo bởi hai nguyên tố trong đó
có một nguyên tố là oxi.
- HS biết và hiểu CTHH của oxit và cách gọi tên oxit.
- HS biết oxit gồm hai loại chính là oxit axit và oxit bazơ. Biết dẫn ra VD
minh họa.

II. Về kỹ năng:
- HS biết vận dụng cách thành thạo qui tắt thành lập công thức hóa học
đã
học ơ chương một để lập công thức của oxit.
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thành lập các phương trình phản ứng hóa
học
có sp là oxit.
III. Về tình cảm, thái độ:
Thông qua các hợp chất về oxit giúp HS hiểu được các quá trình chuyển hóa
của vật chất trong cuộc sống để bảo vệ các thiết bò xung quanh.
IV. Phương pháp giảng dạy chủ đạo:
- Phương pháp đàm tho phát hiện.
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp đàm thoại tái hiện
B.Công tác chuẩn bò của giáo viên và học sinh:
I. Chuẩn bò của giáo viên:
- Bảng phụ, phiếu học tập.
- Chuẩn bò mẫu của một số oxit.
II. Chuẩn bò của HS:
- Học bài cũ và chuẩn bò bài mới.
11
Giáo án Hố 8 SV: Trương Thị Hồng Hạnh_SH-
33
- Yêu cầu HS xem lại bài 9: Công thức hóa học và bài 10: Hóa trò ở
chương I
C. Hoạt động dạy _ hoc:
I. n đònh tổ chức(1’):
II. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: 1. Nêu đònh nghóa phản ứng hóa hợp. Cho VD minh họa.
2. Nêu đònh nghóa sự oxi hóa. Cho VD minh họa.

III. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nôi dung ghi bảng
* Hoạt động 1:
Tìm hiểu đònh nghóa
oxit:
GV: Lấy VD mà HS viết
ở phần kiểm tra bài cũ
như:
4Al + 3O
2

t
2Al
2
O
3
2Mg + O
2

t
2MgO
C + O
2

t
CO
2

 giới thiệu : Các chất
tạo thành ở các phản

ứng trên thuộc loại oxit.
 Em hãy nhận xét về
thành phần phần của
oxit đó.
GV:Gọi một HS nêu
đònh nghóa.
GV: Nhận xét ,bổ sung
và kết luận về đònh
nghóa oxit.
GV:Treo bảng phụ và
yêu cầu HS thảo luận
HS: Phân tử oxit gồm
hai nguyên tố trong đó
có một nguyên tố là oxi.
HS: Oxit là hợp chất của
hai nguyên tố trong đó
có một nguyên tố là oxi.
HS: Lắng nghe + ghi vào
vở.
HS: Thảo luận và báo
cáo kết quả.
I. Đònh nghóa oxit:

* Kết luận:
Oxit là một hợp chất tạo
bởi 2 nguyên tố trong đó
có một nguyên tố là oxi.
Vd: CuO, CO
2
………

12
Giáo án Hố 8 SV: Trương Thị Hồng Hạnh_SH-
33
hoàn thành bài tập sau:
- Trong các hợp chất
sau, hợp chất nào thuộc
loại oxit: K
2
O, Cu(OH)
2
,
MgSO
4
, SO
2
, Fe
2
O
3
,
HCl.
GV: MgSO
4
không phải
là oxit. Vì sao?
GV: Nhận xét bổ sung,
chính xác hóa.
* Hoạt động 2:
Công thức:
GV: Yêu cầu HS nhắc

lại: Qui tắt hóa trò áp
dụng đối với hợp chất
hai nguyên tố.
 Nhắc lại thành phần
của oxit
GV: Từ đó em hãy viết
công thức chung của
oxit.
GV: Bổ sung, kết luận.
HS: Các hợp chất oxit
là: K
2
O, SO
2
, Fe
2
O
3
.
HS: Vì: Phân tử MgSO
4

có nguyên tố oxi , nhưng
lại gồm 3 nguyên tố hóa
học.
HS: Trả lời.
HS: Trả lời.
HS: Công thức chung
của oxit là: M
x

O
y
.
HS: Ghi bài vào vở.
II. Công thức:
* Kết luận:
Công thức của oxit là
M
x
O
y
gồm có kí hiệu
của oxi O kèm theo chỉ
số y và kí hiệu của một
nguyên tố khác M ( có
hóa trò n) kèm theo chỉ
số x của nó theo đúng
qui tắt về hóa trò:
II . y = n . x
13
Giáo án Hố 8 SV: Trương Thị Hồng Hạnh_SH-
33
* Hoạt động 3:
Tìm hiểu các loại oxit:
GV: Giới thiệu :
Dựa vào thành phần có
thể chia oxit thành 2 loại
chính: Oxit axit và oxit
bazơ.
GV: Em hãy cho biết kí

hiệu của một số phi kim
thường gặp?
GV: Em hãy lấy 3 VD
về oxit của phi kim.
GV: Giơí thiệu:
- CO
2
tương ứng với axit
cacbonic: H
2
CO
3

- P
2
O
5
tương ứng với axit
photphoric : H
3
PO
4

- SO
2
tương ứng với axit
sunfuric: H
2
SO
4


- N
2
O
5
tương ứng với axit
nitric; HNO
3
.
GV: Giới thiệu về oxit
bazơ.  Yêu cầu HS lấy
3 VD về oxit bazơ.
GV: Giới thiệu:
K
2
O tương ứng với bazơ
KOH: Kalihidroxit.
MgO tương ứng với bazơ
Mg(OH)
2
:
Magiehidroxit…
HS: Một số phi kim:
N,S, O, P,C….
HS: Nhận xét , bổ sung.
HS: VD: CO
2
, SO
2
, P

2
O
5
HS: VD: K
2
O, MgO,
CaO.
II. Phân loại:
1. Oxit axit :
Thường là oxit của phi
kim và tương ứng với
một axit.
VD: CO
2
, SO
2
, P
2
O
5
,
N
2
O
5
.
2. Oxit bazơ:
Là oxit kim loại và
tương ứng là một bazơ.
VD: K

2
O, MgO, CaO
14
Giáo án Hố 8 SV: Trương Thị Hồng Hạnh_SH-
33
* Hoạt động 4:
Cách gọi tên:
GV: Nêu một số vi dụ.
Yêu cầu HS gọi tên.
VD: P
2
O
5
, Fe
2
O
3
. Al
2
O
3

K
2
O…
GV: Như vậy em hãy
cho biết cách gọi tên của
oxit.
GV: Giới thiệu nguyên
tắt gọi tên oxit đối với

trường hợp kim loại
nhiều hóa trò và phi kim
nhều hóa trò.
GV: Em hãy gọi tên :
FeO, Fe
2
O
3
.
GV: Giới thiệu các tiền
tố:
1: mono
2: đi
3: tri
4: tetra
5: penta
HS: Gọi tên các VD:
P
2
O
5
: điphotphopentaoxit
Fe
2
O
3
: Sắt(III) oxit
Al
2
O

3
: Nhôm oxit
K
2
O : Kalioxit
HS: Tên oxit= Tên
nguyên tố + oxi.
HS:
FeO: Sắt (II) oxit
Fe
2
O
3
: Sắt (III) oxit
IV. Cách gọi tên:
Tên oxit= Tên nguyên
tố + oxi.
* Nếu kim loại nhiều
hóa trò : Tên oxit bazơ =
Tên kim loại ( kèm theo
hóa trò) + oxit.
* Nếu phi kim có nhiêu
hóa trò:Tên oxit axit =
Tên phi kim( tiền tố chỉ
số nguyên tử phi kim) +
tiền tố chỉ so nguyên tử
oxi + oxi
15
Giáo án Hố 8 SV: Trương Thị Hồng Hạnh_SH-
33

GV: Yêu cầu HS đọc
tên:
SO
2
,CO
2
, P
2
O
5

HS: Gọi tên:
SO
2
: Lưu huỳnh đioxit
CO
2
: Cacbon đioxit
P
2
O
5
: điphotphopentaoxit
IV. Củng cố _ luyện tập:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài học:
1.Đònh nghóa oxit?
2. Phân loại oxit?
3. Cách gọi tên?
Bài 1: Cho HS đọc đáp án ( bài 1 sgk trang 91). HS khác nhận xét, bổ
sung.  kết luận.

PHIẾU HỌC TẬP
Bài tập:
Trong các oxit sau: Oxit nào là oxit axit? Oxit nào là oxit bazơ : Na
2
O, CuO,
ZnO,CO
2
, SO
2
, N
2
O
5.
Hãy gọi tên oxit đó.
V. Dặn dò:(2’)
- Làm bài tập 2,3,4,5 sgk trang 91
- Học bài cũ , xem trước bài tiếp theo.
VI. Rút kinh nghiêm:
16
Giáo án Hố 8 SV: Trương Thị Hồng Hạnh_SH-
33
Tiết:. Lớp dạy:……….
Ngày dạy:…….
Bài 27: ĐIỀU CHẾ OXI_ PHẢN ỨNG PHÂN HỦY
A. Mục tiêu:
I. Về kiến thức:
- HS biết được phương pháp điều chế,cách thu khí oxi trong phòng thí nghiệm
và cách sản xuất khí oxi trong phòng công nghiệp.
- HS biết phản ứng phân hủy là gì và dẫn ra được VD minh họa
- Cũng cố được khái niêm về chất xúc tác, biết giải thích vì sao MnO

2
được
gọi là chất xúc tác trong phản ứng đun nóng hỗn hợp KClO
3
và MnO
2
.
II. Về kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng lập phương trình hóa học.
- Kỹ năng quan sát và tiến hành thí nghiệm.
- HS trực tiếp làm thí nghiệm điều chế oxi và thu khí oxi.
III. Về tình cảm, thái độ:
Giúp HS hiểu được nguyên tắt cơ bản của nền sản xuất hoá học. Từ đó xác
đònh trách nhiệm học tập của minhfvowis sự nghiệp hóa học của đất nước.
IV. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp đàm thoại phát hiện.
- Phương pháp thuyết trình.
B. Công tác chuẩn bò của giáo viên và học sinh:
I. Chuẩn bò của giáo viên:
1. Dụng cụ:Dụng cụ điều chế oxi một bộ, thu khí oxi.
2. Hóa chất: KMnO
4
, KClO
3
, MnO
2
.
II. Chuẩn bò của HS:
Đọc sgk

17
Giáo án Hố 8 SV: Trương Thị Hồng Hạnh_SH-
33
C. Hoạt động dạy học:
I. n: đònh lớp: ( )
II. Kiểm tra bài cũ( )

18
Giáo án Hố 8 SV: Trương Thị Hồng Hạnh_SH-
33
19
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nôi dung ghi bảng
* Hoạt động 1 :
Tìm hiểu cách điều chế
oxi trong phòng thí
nghiệm:
GV: Khi điều chế một
chất nào đó trong phòng
thí nghiêm ta cân chú ý
đến một số yếu tố như:
+ Nguyên liệu: nguyên
chất.
+ Phương pháp đơn
giảng, phù hợp với thiết
bò phòng thí nghiệm
 Giới thiệu cách điều
chế oxi trong phòng thí
nghiệm.
GV: Những chất như thế
nào có thể dùng làm

nguyên liệu điều chế
oxi.  Hãy kể tên
những chất giàu oxi?
GV; Trong những chất
kể trên chất nào kém
bền dễ phân hủy?
GV:Giớ thiệu hóa chất
dụng cụ và tiến hành thí
nghiêm điều chế oxi.
GV: Vì sao có thể thu
khí oxi bằng cách đẩy
không khí, đẩy nước?
GV: Muốn nhận ra oxi ta
làm như thế nào?
GV: Viết sơ đồ phản ứng
điều chế oxi.
GV: Yêu cầu HS nhận
xét.
HS: Lắng nghe.
HS: Thảo luận và trả lời
câu hỏi của giáo viên:
KMnO
4
, KClO
3
, CaCO
3
,
Al
2

O
3
, Fe
3
O
4
…….
HS: KMnO
4
, KClO
3

HS: Quan sát hiện tượng
và nêu cách nhận biết
khí oxi và cách thu oxi
HS: - Đẩy không khí vì
oxi nặng hơn không khí’
- Đẩy nước vì oxi ít
tan trong nước.
HS: Dùng tàn đỏ que
dóm. Que đóm bùng
cháy sáng khi gặp oxi
HS: Lên bảng viết ptpư .
Cân bằng ptpư .
HS: Nhận xét , HS khác
bổ sung.
I. Điều chế oxi trong
phòng thí nghiệm.
- Thí nghiêm: (xs)
- Nguyên tắc:

Trong phòng thí nghiệm
khí oxi được điều chế
bằng cách đun nóng
những hợp chất giàu oxi
và dễ bò phân hủy ở
nhiệt độ cao : KMnO
4
,
KClO
3

- ptpư:
2KMnO
4

t
K
2
MnO
4
+
MnO
2
+O
2

Giáo án Hố 8 SV: Trương Thị Hồng Hạnh_SH-
33
Câu hỏi: Em hãy nêu đònh nghóa oxit? Phân loại oxit? Cho VD minh họa?
III. Bài mới:

Các bảng phụ sử dụng trong bài:
Bảng 1:

Nguyên liệu Số
lượng
Giá thành
Điều chế oxi trong phòng TN KMnO
4
,KClO
3
ít Rẻ
Điều chế oxi trong CN K
2
, H
2
O nhiều cao
Bảng 2:
Phản ứng Số
chất
tham
gia
Số
chất
tạo
thành
Loại phản
ứng
2KClO
3


t
2KCl +3O
2

2 KMnO
4
t


K
2
MnO
4
+ MnO
2
+ O
2

CaO + CO
2
t
CaCO
3

1
1
2
2
2
1

Phân hủy
Phân hủy
Hóa hợp
Bảng 3:

Số chất tham gia Số chất sản phẩm
Phản ứng hóa hợp 2(hoặc nhiều) 1
Phản ứng phân hủy 1 2(hoặc nhiều)

IV. Luyện tập cũng cố:
GV phát phiếu hoc tâp, hướng dãn HS giải baif tập.
PHIẾU HỌC TẬP
Bài 1: Hoàn thành các phản ứng sau và cho biết phản ứng nào là phản ứng
hóa hợp phản ứng nào là phản ứng phân hủy?
a. FeCl
2
+ Cl
2
 FeCl
3
20
Giáo án Hố 8 SV: Trương Thị Hồng Hạnh_SH-
33
b. CuO + H
2
 CuO + H
2
O
c. KNO
3

 KNO
2
+ O
2

d. Fe(OH)
3
 Fe
2
O
3
+ H
2
O
e. CH
4
+ O
2
 CO
2
+ H
2
O
Bài 2: Tính khối lượng KClO
3
đã bò nhiệt phân, biết rằng thể tích khí oxi thu
được sau phản ứng là 3,36L (đktc)
ĐÁP ÁN
Bài 2:
Pt: 2 KClO

3

t
2KCl + 3O
2
(1)
- no
2
= V/ 22,4 = 3,36/ 22,4 = 0,15( mol)
- Theo pt (1) ta có:
- nKClO
3
= 2/3 no
2
= (0,15.2)/3 = 0,1(mol)
- mKClO
3
= n.m = 0,1. 122,5 = 12.25 (g)
V. Dặn Dò:
GV yêu cầu hs :
- Làm tất cả các bài tập trong sgk/94 vào vở bài tập.
- Xem trước bài mới không khí sự cháy.
- Học bài cũ.
VI. Rút kinh nghiêm:



Tiết:. Lớp dạy:……….
21
Giáo án Hố 8 SV: Trương Thị Hồng Hạnh_SH-

33
Ngày dạy:…….
Bài 28: KHÔNG KHÍ_ SỰ
CHÁY
A. Mục tiêu:
I. Về kiến thức :
- HS biết không khí là một hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần của không
khí theo thể tích gồm có 78% N
2
, 21% là O
2
,1% là các khí khác.
- HS sự chất kaf sự oxi hoastoar nhiệt và phát sáng, còn sự oxi hóa chậm
cũng là sự tỏa nhiệt nhưng không phát sáng.
- HS biết và hiểu điều kiện phát sinh của sự cháy và biết cách dập tắt sự
cháy là hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy và cách ly chất
cháy với khí oxi.
II. Về kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát , nêu hiện tượng thí nghiệm.
- Rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm
III. Về tình cảm thái độ:
Thông qua bài học giáo dục học sinh hiểu và có ý thức bảo vệ bầu không
khí trong lành , phòng chống hỏa hoạn.
IV. Phương pháp giảng day:
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp đàm thoại phát hiện
- Phương pháp đàm thoại tái hiện.
B.Chuẩn bò của giáo viên và học sinh:
I.Chuẩn bò của giáo viên:
- Dụng cụ: ng thủy tinh hình trụ có chia độ để xác đònh thành phần của

không khí ,muỗng sắt ,đèn cồn.
- Hóa chất: photpho đỏ,nước, thanh sắt bò mục.
II. Chuẩn bò của học sinh:
- Đọc sgk.
22
Giáo án Hố 8 SV: Trương Thị Hồng Hạnh_SH-
33
- Tìm hểu tranh ảnh về sự ô nhiêm môi trường
C.Hoạt động dạy học:
I, n đònh lớp:
II. Kiểm tra bài cũ;
Câu hỏi: Hãy nêu các phương pháp điều chế oxi ? Vì sao trong phòng thí
nghiêm người ta dùng KMnO
4
làm nguyên liệu điều chế oxi?
III. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1:
Tìm hiểu thành phần
của không khí:
GV: Giới thiệu thí
nghiệm và tiến hành
làm thí nghiệm: Đốt
photpho đỏ (dư) ngoài
không khí rồi đưa nhanh
vào ống hình trụ và đậy
kín miệng ống bằng nút
cao xu .
GV: Hãy cho biết đã có
những quá trình biến đổi

nào xảy ra trong thí
nghiệm trên?
GV: Đặt câu hỏi: Trong
lhi cháy mục nước trong
ống thủy tinh thay đổi
như thế nào?
GV: Chất gì đã tác dụng
với phopho?
GV: Oxi trong không khí
đã phản ứng hết chưa?
HS: Quan sát.
HS: photpho đỏ tác dụng
với oxi trong không khí
tạo ra P
2
O
5
:
4P +5O
2

t
P
2
O
5

- P
2
O

5
tan trong nước.
P
2
O
5
+ 3H
2
O
3H
3
PO
4
HS: Mực nước trong cốc
thủy tinh dẫn đến vạch
thứ hai.
HS: Oxi tác dụng với
photpho.
HS: Oxi đã phản ứng hết
vì photpho lấy dư
I. Thành phần không
khí:
1. Thí nghiệm (sgk):
23
Giáo án Hố 8 SV: Trương Thị Hồng Hạnh_SH-
33
Vì sao?
GV: Nước dâng lên đến
vạch thứ 2 chứng tỏ điều
gi?

GV: Giới thiệu:
Chất khí còn lại không
duy tri sự cháy và sự
sống, đó là khí N
2
Vậy
khí N
2
chiếm tỉ lệ là bao
nhiêu?
GV: Nhận xét và kết
luận.
* Hoạt động 2:
Tìm hiểu ngoài khí oxi
và khí N
2
, không khí
còn chứa những chất gì
khác.
GV: Đặt câu hỏi để giáo
viên thảo luận “ theo em
không khí có nhưng chất
gì? Tìm dẫn chứng để
chứng minh”.
GV: Gọi các nhóm nêu
ý kiến của mình.
 Vì vạy áp xuất trong
ống giảm, do đó nước
dâng lên.
HS: Điều đó chứng tỏ.

Lượng khí oxi đã phản
ứng = 1/5 thể tích của
không khí có trong ống.
HS: Khí N
2
chiếm 4
phần ( 78%).
HS: Lắng nghe va ghi
vào vở.
HS: Thảo luận nhóm
khoảng 2 phút.
HS: Trả lời câu hỏi:
- Trong không khí
ngoài N
2
và O
2
còn có :
* Kết luận:
Không khí là một hỗn
hợp khí trong đó khí oxi
chiếm khoảng 1/5 thể
tích chính xác hơn là khí
oxi chiếm 21% thể tích
không khí phần còn lại
là khí N
2

II. Ngoài khí oxi, khí
N

2
, không khí còn chứa
những chất gì?
24
Giáo án Hố 8 SV: Trương Thị Hồng Hạnh_SH-
33
GV: Gọi hs khác nhận
xét.
GV: Gọi HS nêu kết
luận.
* Hoạt động 3:
Bảo vệ không khí trong
lành tránh ô nhiễm.
GV: Yêu cầu học sinh
đọc thông tin sgk.
GV: Đặt câu hỏi:
H1: Không khí bò ô
nhiễm sẽ gây tác hại
như thế nào?
H2: Chúng ta cần làm gì
để bảo vệ bầu không khí
trong lành tránh ô nhiễm
.
hơi nước, khí CO
2

- Dẫn chứng:
Vd : qua quan sát mặt
nước trong hố vôi thấy
có màng trắng mỏng do

khí CO
2
tác dụng vào
nước vôi.
+ quan sát thành cốc
nước lạnh có những hạt
nước đọng …
HS: Nhận xét , bổ sung.
HS: Kết luận
HS: Đọc thông tin sgk.
HS: Thảo luận nhóm và
trả lời, nhóm khác nhận
xét.
Trong không khí ngoài
khí N
2
và khí oxi còn có
hơi nước, có một số khí
hiếm như neon argon,
bụi đất… tỉ lệ những chất
này khoảng 1% trong
không khí.
III. Bảo vệ không khí
trong lành tránh ô
nhiễm :
Không khí bò ô nhiễm
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×