Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

tiet 113:kiem tra van 8 co ma tran

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.09 KB, 13 trang )


*******************************************************************************************************************************************
Ngày soạn: 20.3.2010
Ngày dạy: 3.2010 TUẦN 29 - BÀI 28
TIẾT 113 : KIỂM TRA VĂN HỌC
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: kiểm tra và củng cố nhận thức của học sinh sau các bài học
2.Rèn luyện kó năng: Viết, diễn đạt mội dung văn học bằng sự cảm nhận của riêng mình. Đặc biệt là
viết đoạn văn nghò luận có dùng yếu tố biểu cảm.
B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Ø Học sinh: soạn bài chu đáo ở nhà(ôn tập )
Giáo viên :ra đề ,đáp án .
C/ LÊN LỚP:
1. n đònh: Kiểm tra só số và việc chuẩn bòôn bài ở nhà của học sinh.
2. Tiến trình bài học :phát bài kiểm tra
B/ THIẾT KẾ ĐỀ BÀI VÀ ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM.
Đề ma trận :
Mức độ
Nội dung
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
Thấp cao
TN TL TN TL TN TL TN TL
Thể thơ C1=0,25 C4,5=1 0,25
Hai chữ nước nhà C2=0,25 0,25
Tức cảnh …,ngắm trăng. C3=0,25 0,25
HòchT.Só,nươcù Đ.Việt…
Chiếu dời đô.
C6,7,8=
1.25
0,25
Bản án chế độ thựcdân… C9=0,25 0,25


Thuế máu C10=0,25 0,25
Tác phẩm của HCMINH C1=2,0 2,75
Bàn luận…,đi bộ ngao du C11=0,25 C12=0,25 C2=
5
3,75
Tổng số câu
Tổng điểm
3 9 1 1 14
0,75 2,25 2,0 5 10.0
• ĐỀ BÀI:
PHẦN I : TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Câu 1 : Tác phẩm nào không được viết theo thể thơ thất ngôn bát cú ?
A.Vào ngục Quảng Đông cảm tác (Phan Bội Châu).
B.Ngắm trăng (Hồ Chí Minh)
C.Đập đá ở Côn Lôn (Phan Châu Trinh)
D.Muốn làm thằng Cuội (Tản Đà)
Câu 2 :Hai chữ nước nhà của Trần Tuấn Khải được viết theo thể thơ nào ?
A. Thất ngôn tứ tuyệt C. Song thất lục bát
B. Lục bát D. Thơ tự do
*********************************************************************************************************************
TRƯỜNG THCS VÕ THỊ SÁU NĂM HỌC 2009 - 2010

*******************************************************************************************************************************************
Câu 3 : Đặc điểm của nhân vật trữ tình thể hiện trong hai tác phẩm Tức cảnh Pác Bó và Ngắm trăng
của Bác Hồ là gì ?
A. Là một người yêu thiên nhiên tha thiết và luôn khao khát được sống chan hoà với
thiên nhiên.
B. Là một người kiên cường bất khuất, luôn giữ vững phẩm chất của người chiến sỹ trong
những hoàn cảnh khó khăn khắc nghiệt.
C. Là người giàu lòng nhân ái, luôn quên mình vì người khác.

D. Là người có trí tuệ lớn, có tầm nhìn xa trông rộng.
Câu 4:Mục đích của thể chiếu là :
A.Giãi bày tình cảm của người viết . B.Kêu gọi mọi người hănng hái chiến đấu diệt
thù .
C.Miêu tả phong cảnh ,kể sự việc . D.Ban bố mệnh lệnh của nhà vua .
Câu 5: Chức năng của thể hòch :
A. Ban bố mệnh lệnh của nhà vua .
B.Công bố kết quả một sự nghiệp .
C.Trình bày một ý kiến ,đề nghò với nhà vua .
D. Cổ động ,thuyết phục kêu gọi đấu tranhchống thù trong ,giặc ngoài .
Câu 6: “Chiếu dời đô”, “Nước Đại Việt ta”, “Hòch tướng só”giống nhau ở chỗ :
A.Được viết theo thể văn nghò luận . B.Được viết bằng văn biền ngẫu .
C.Sử dụng các yếu tố miêu tả ,tự sự ,nghò luận . C.Gồm ý a và b.
Câu 7:Nội dung ba văn bản trên đều :
A.Thể hiện một khát vọng xây dựng một đất nước bền vững.
B.Thể hiện lòng căm thù giặc sâu sắc .
C.Thể hiện ý thức ,tình yêu ,niềm tự hào dân tộc .
D.Thể hiện tinh thần quyết chiến ,quyết thắng kẻ thù .
Câu 8: Văn bản nào bộc lộ rõ nhất lòng căm thù giặc và ý chí quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm
lược ?
A. Nước đại việt ta C. Bàn luận về phép học
B. Hòch tường só D. Khi con tu hú
Câu 9 :Mục đích của Nguyễn i Quốc khi viết Bản án chế độ thực dân Pháp là gì ?
A. Sáng tác một tác phẩm văn học có giá trò về nội dung cũng như về nghệ thuật.
B. Qua tác phẩm vạch trần bộ mặt giả nhân giả nghóa của chính quyền thực dân , nói lên
nỗi khổ nhục của người dân bò áp bức.
C. Rèn luyện năng lực sử dụng tiếng Pháp.
D. Để người dân Pháp hiểu bản chất của chính quyền thực dân trong cách đối xử với
người dân thuộc đòa.
Câu 10: Trong đoạn trích Thuế máu Nguyễn i Quốc đã sử dụng giọng điệu chủ đạo nào?

A. Giọng lạnh lùng cay độc
B. Giọng đay nghiến , cay nghiệt
C. Giọng đanh thép, mỉa mai, chua chát
D. Giọng mỉa mai, châm biếm.
Câu 11 : Tác giả đoạn trích Đi bộ ngao du là nhà văn của nước nào ?
*********************************************************************************************************************
TRƯỜNG THCS VÕ THỊ SÁU NĂM HỌC 2009 - 2010

*******************************************************************************************************************************************
A. Anh C. Đức
B. Tây Ban Nha D. Pháp
Câu 12 : Luận điểm nào được nêu trong phần hai của văn bản Đi bộ ngao du ?
A. Đi bộ là cách ngao du thú vò hơn đi ngựa.
B. Đi bộ ngao du giúp con người trau dồi vốn kiến thức
C. Tác dụng của việc đi bộ ngao du
D. Đi bộ ngao du mang lại cho con người sức khoẻ và tinh thần thoải mái.
PHẦN II : TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm):
Chép thuộc lòng bài thơ: “Tức cảnh Pác Bó” của Hồ Chí Minh . Qua những văn bản ấy em nhận thấy
Bác là người như thế nào ? Hãy trình bày cảm nhận ấy của em bằng một đoạn văn ngắn.
Câu 2: (4 điểm ) Chứng minh rằng : Các văn bản Bàn luận về phép học của Nguyễn Thiếp và Đi bộ
ngao du của Ru –xô đã mang lại cho em nhiều bài học bổ ích .
* ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
I/ Trắc nghiệm. Mỗi câu 0.25 điểm
II/ Tự luận .
Câu 1: Chép thuộc bài thơ không sai lỗi chính tả =1đ
Chép sai 2 lỗi -0,25đ.
Chép sai 4 lỗi -0,5đ
Chép thiếu 1 câu -0,25đ(4 câu mỗ câu 0,25đ)
-Cảm nhận được :tình yêu thiên thiên ,yêu đất nước ,tinh thần lạc quan của bác trong hoàn cành khó

khăn nơi hang Pác Bó .(0,25đ)
-Học sinh triển khai bằng cách nêu cảm nhận qua bài thơ - Viết thành đoạn văn.(0,75)
Học sinh trình bày được các ý sau :
- Bác là một người yêu thiên nhiên tha thiết, luôn khao khát được sống hoà mình với thiên nhiên
- Lạc quan yêu đời, có phong thái ung dung luôn biết vượt qua những hoàn cảnh khó khăn khắc nghiệt
nhất.
Câu 2: viết thành đoạn văn nghò luận chứng minh : ( 5 điểm)
Nêu được các ý sau :
- Bài học về việc học
+ Xác đònh mục đích học
+ Có phương pháp học
- Bài học về việc đi bộ ngao du
+ Để được tự do thưởng ngoạn
+ Để lónh hội thêm kiến thức
+ Để rèn luyện sức khoẻ và cho tinh thần thêm thoải mái
Chú ý cách diễn đạt và việc kết hợp các yếu tố biểu cảm trong lới văn.
4. Hướng dẫn về nhà :
Chuẩn bò bài Lựa chọn trật tự từ trong câu.
*Rút kinh nghiệm :…………………………………………………………………………………………………………………………………………
*********************************************************************************************************************
TRƯỜNG THCS VÕ THỊ SÁU NĂM HỌC 2009 - 2010

*******************************************************************************************************************************************

TRƯỜNG THCS VÕ THỊ SÁU
LỚP :8A
Họ và tên:……………………………………………….
Thứ ………… ngày ……………tháng 3 năm 2010.
KIỂM TRA
MÔN:ngữ văn (1 tiết )

Điểm . Lời phê của cô giáo .
PHẦN I : TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Câu 1 : Tác phẩm nào không được viết theo thể thơ thất ngôn bát cú ?
A.Vào ngục Quảng Đông cảm tác (Phan Bội Châu).
B.Ngắm trăng (Hồ Chí Minh)
C.Đập đá ở Côn Lôn (Phan Châu Trinh)
D.Muốn làm thằng Cuội (Tản Đà)
Câu 2 :Hai chữ nước nhà của Trần Tuấn Khải được viết theo thể thơ nào ?
C. Thất ngôn tứ tuyệt C. Song thất lục bát
D. Lục bát D. Thơ tự do
Câu 3 : Đặc điểm của nhân vật trữ tình thể hiện trong hai tác phẩm Tức cảnh Pác Bó và Ngắm trăng
của Bác Hồ là gì ?
E. Là một người yêu thiên nhiên tha thiết và luôn khao khát được sống chan hoà với
thiên nhiên.
F. Là một người kiên cường bất khuất, luôn giữ vững phẩm chất của người chiến sỹ trong
những hoàn cảnh khó khăn khắc nghiệt.
G. Là người giàu lòng nhân ái, luôn quên mình vì người khác.
H. Là người có trí tuệ lớn, có tầm nhìn xa trông rộng.
Câu 4:Mục đích của thể chiếu là :
A.Giãi bày tình cảm của người viết . B.Kêu gọi mọi người hănng hái chiến đấu diệt
thù .
C.Miêu tả phong cảnh ,kể sự việc . D.Ban bố mệnh lệnh của nhà vua .
Câu 5: Chức năng của thể hòch :
A. Ban bố mệnh lệnh của nhà vua .
B.Công bố kết quả một sự nghiệp .
C.Trình bày một ý kiến ,đề nghò với nhà vua .
D. Cổ động ,thuyết phục kêu gọi đấu tranhchống thù trong ,giặc ngoài .
Câu 6: “Chiếu dời đô”, “Nước Đại Việt ta”, “Hòch tướng só”giống nhau ở chỗ :
A.Được viết theo thể văn nghò luận . B.Được viết bằng văn biền ngẫu .
*********************************************************************************************************************

TRƯỜNG THCS VÕ THỊ SÁU NĂM HỌC 2009 - 2010

*******************************************************************************************************************************************
C.Sử dụng các yếu tố miêu tả ,tự sự ,nghò luận . C.Gồm ý a và b.
Câu 7:Nội dung ba văn bản trên đều :
A.Thể hiện một khát vọng xây dựng một đất nước bền vững.
B.Thể hiện lòng căm thù giặc sâu sắc .
C.Thể hiện ý thức ,tình yêu ,niềm tự hào dân tộc .
D.Thể hiện tinh thần quyết chiến ,quyết thắng kẻ thù .
Câu 8: Văn bản nào bộc lộ rõ nhất lòng căm thù giặc và ý chí quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm
lược ?
C. Nước đại việt ta C. Bàn luận về phép học
D. Hòch tường só D. Khi con tu hú
Câu 9 :Mục đích của Nguyễn i Quốc khi viết Bản án chế độ thực dân Pháp là gì ?
E. Sáng tác một tác phẩm văn học có giá trò về nội dung cũng như về nghệ thuật.
F. Qua tác phẩm vạch trần bộ mặt giả nhân giả nghóa của chính quyền thực dân , nói lên
nỗi khổ nhục của người dân bò áp bức.
G. Rèn luyện năng lực sử dụng tiếng Pháp.
H. Để người dân Pháp hiểu bản chất của chính quyền thực dân trong cách đối xử với
người dân thuộc đòa.
Câu 10: Trong đoạn trích Thuế máu Nguyễn i Quốc đã sử dụng giọng điệu chủ đạo nào?
E. Giọng lạnh lùng cay độc
F. Giọng đay nghiến , cay nghiệt
G. Giọng đanh thép, mỉa mai, chua chát
H. Giọng mỉa mai, châm biếm.
Câu 11 : Tác giả đoạn trích Đi bộ ngao du là nhà văn của nước nào ?
C. Anh C. Đức
D. Tây Ban Nha D. Pháp
Câu 12 : Luận điểm nào được nêu trong phần hai của văn bản Đi bộ ngao du ?
E. Đi bộ là cách ngao du thú vò hơn đi ngựa.

F. Đi bộ ngao du giúp con người trau dồi vốn kiến thức
G. Tác dụng của việc đi bộ ngao du
H. Đi bộ ngao du mang lại cho con người sức khoẻ và tinh thần thoải mái.
PHẦN II : TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm):
Chép thuộc lòng bài thơ: “Tức cảnh Pác Bó” của Hồ Chí Minh . Qua những văn bản ấy em nhận thấy
Bác là người như thế nào ? Hãy trình bày cảm nhận ấy của em bằng một đoạn văn ngắn.
Câu 2: (4 điểm ) Chứng minh rằng : Các văn bản Bàn luận về phép học của Nguyễn Thiếp và Đi bộ
ngao du của Ru –xô đã mang lại cho em nhiều bài học bổ ích .
* ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
I/ Trắc nghiệm. Mỗi câu 0.25 điểm
II/ Tự luận .
Câu 1: Chép thuộc bài thơ không sai lỗi chính tả =1đ
Chép sai 2 lỗi -0,25đ.
Chép sai 4 lỗi -0,5đ
*********************************************************************************************************************
TRƯỜNG THCS VÕ THỊ SÁU NĂM HỌC 2009 - 2010

*******************************************************************************************************************************************
Chép thiếu 1 câu -0,25đ(4 câu mỗ câu 0,25đ)
-Cảm nhận được :tình yêu thiên thiên ,yêu đất nước ,tinh thần lạc quan của bác trong hoàn cành khó
khăn nơi hang Pác Bó .(0,25đ)
-Học sinh triển khai bằng cách nêu cảm nhận qua bài thơ - Viết thành đoạn văn.(0,75)
Học sinh trình bày được các ý sau :
- Bác là một người yêu thiên nhiên tha thiết, luôn khao khát được sống hoà mình với thiên nhiên
- Lạc quan yêu đời, có phong thái ung dung luôn biết vượt qua những hoàn cảnh khó khăn khắc nghiệt
nhất.
Câu 2: viết thành đoạn văn nghò luận chứng minh : ( 3,5 điểm)
Nêu được các ý sau :
- Bài học về việc học

+ Xác đònh mục đích học
+ Có phương pháp học
- Bài học về việc đi bộ ngao du
+ Để được tự do thưởng ngoạn
+ Để lónh hội thêm kiến thức
+ Để rèn luyện sức khoẻ và cho tinh thần thêm thoải mái
Chú ý cách diễn đạt và việc kết hợp các yếu tố biểu cảm trong lới văn.
4. Hướng dẫn về nhà :
Chuẩn bò bài Lựa chọn trật tự từ trong câu.
*Rút kinh nghiệm :…………………………………………………………………………………………………………………………………………

*********************************************************************************************************************
TRƯỜNG THCS VÕ THỊ SÁU NĂM HỌC 2009 - 2010

*******************************************************************************************************************************************
Ngày soạn:
Ngày dạy: TUẦN 29 - BÀI 28
TIẾT 114
LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Trang bò cho học sinh một số hiểu biết sơ giản về trật tự từ trong câu, cụ thể là :
- Khả năng thay đổi trật từ từ.
- Hiệu quả diễn đạt của những trật tự từ khác nhau.]
Hình thành ở học sinh ý thức lựa chọn trật tự từ trong nói, viết cho phù hợp với yêu cầu phản ánh thực tế
và diễn tả tư tưởng, tình cảm của bản thân.
B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Giáo viên và học sinh soạn bài chu đáo ở nhà.
Giáo viên chuẩn bò bảng phụ ghi ví dụ phần 1.
C/ LÊN LỚP:
2. n đònh: Kiểm tra só số và việc chuẩn bò bài ở nhà của học sinh.

3. Bài cũ: Lượt lời trong hội thoại là gì? Có chú ý gì về lượt lời khi tham gia hội thoại? Ví dụ? ( 2 hs
)
4. Bài mới:
* Tiến trình bài học
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦYVÀ TRÒ GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG I : Nhận xét chung
GV yêu cầu học sinh đọc ví dụ trong sgk và cho biết Có thể
thay đổi từ in đậm theo những cách nào mà không làm thay đổi
nghóa cơ bản của câu ?
Học sinh : Đọc ví dụ và trả lời:
1.Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn của một
người hút nhiều xái cũ.
2. Cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ,
gõ đầu roi xuống đất.
3. Thét bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ, Cai
lệ gõ đầu roi xuống đất.
4. Bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ, Cai lệ gõ
đầu roi xuống đất, thét.
5. Bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi
xuống đất, Cai lệ thét.
6. Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng khàn khàn của một người hút
nhiều xái cũ, Cai lệ thét.
Gv :Có rất nhiều cách diễn đạt khác nhau song vì sao tác giả
chọn trật tự từ như trong đoạn trích?
Học sinh :Việc lặp từ roi ở đầu có tác dụng liên kết chặt câu ấy với
I. NHẬN XÉT CHUNG .
1. Ví dụ : sgk
* Các cách thay đổi trật tự từ
1.Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét
bằng giọng khàn khàn của một

người hút nhiều xái cũ.
2. Cai lệ thét bằng giọng khàn khàn
của một người hút nhiều xái cũ, gõ
đầu roi xuống đất.
3. Thét bằng giọng khàn khàn của
một người hút nhiều xái cũ, Cai lệ
gõ đầu roi xuống đất.
4. Bằng giọng khàn khàn của một
người hút nhiều xái cũ, Cai lệ gõ
đầu roi xuống đất, thét.
5. Bằng giọng khàn khàn của một
người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi
xuống đất, Cai lệ thét.
6. Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng
khàn khàn của một người hút nhiều
*********************************************************************************************************************
TRƯỜNG THCS VÕ THỊ SÁU NĂM HỌC 2009 - 2010

*******************************************************************************************************************************************
câu trước.
Việc đặt từ thét ở cuối có tác dụng liên kết chặt câu ấy với câu sau.
Việc mở đầu bằng hành động gõ đầu roi xuống đất có tác dụng nhấn
mạnh sự hung hãn của ai lệ.
GV : Thử chọn một trật tự từ khác và nhân xét về tác dụng của
sự thay đổi ấy?
Học sinh : Thảo luận nhóm rôi nêu. Các nhóm khác nhận xét.
Gv : Treo bảng phụ chỉ cho học sinh thấy hiệu quả của các cách
diễn đạt.
C
a

â
u
Nhấn mạnh sự
hung hãn
Liên kết chặt với
câu trước
Liên kết chặt
với câu sau
1 - x x
2 - x -
3 - - -
4 - - x
5 - - x
6 x - x
Hiệu quả của việc sắp xế có giống nhau không ? Từ đây em
rút ra kinh nghiệm gì trong việc đặt câu ?
Học sinh Cần lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp.
Gv : Rút ra kết luận
Cho học sinh đọc ghi nhớ sgk
HOẠT ĐỘNG II : Tìm hiểu tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ
trong câu.
Gv : Yêu cầu học sinh làm bài1 .
Học sinh : Thảo luận nhóm rồi trình bày :
Phần a câu 1và câu 2 cùng thể hiện thứ tự trước sau của các hoạt
động.
Phần b trật tự trong cụm từ 1 là thể hiện thứ bậc cao thấp của các
nhân vật hoặc cũng có thể là thứ tự xuất hiện của các nhân vật.
cụm từ sau nó cũng cho thấy sự xuất hiện trước sau của các vật.
Gv : Yêu cầu học sinh làm tiếp bài 2.
Học sinh : Thảo luận nhóm rồi trình bày

Cách diễn đạt của nhà văn Thép Mới có hiệu quả cáo hơn vì nó có
nhòp điệu hơn.
Gv : Yêu cầu học sinh rút ra nhận xét về tác dụng của việc sắp
xếp trật tự từ trong câu.
Cho học sinh đọc ghi nhớ 2 sgk
HOẠT ĐỘNG III : Luyện tập
Bài 1: tổ chức thảo luận rồi cho hs trình bày gv nhận xét.
xái cũ, Cai lệ thét.
* Chú ý:
Mỗi cách diễn đạt có những hiệu
quả diễn đạt riêng.
2. Ghi nhớ: sgk
II. MỘT SỐ TÁC DỤNG CỦA SỰ
SẮP XẾP TRẬT TỰ TỪ
1. Ví dụ : Sgk
Bài 1 : Phần a câu 1và câu 2 cùng
thể hiện thứ tự trước sau của các
hoạt động.
Phần b trật tự trong cụm từ 1 là thể
hiện thứ bậc cao thấp của các nhân
vật hoặc cũng có thể là thứ tự xuất
hiện của các nhân vật.
cụm từ sau nó cũng cho thấy sự
xuất hiện trước sau của các vật.
Bài 2 : Cách diễn đạt của nhà văn
Thép Mới có hiệu quả cáo hơn vì
nó có nhòp điệu hơn.
2. Ghi nhớ: sgk
*********************************************************************************************************************
TRƯỜNG THCS VÕ THỊ SÁU NĂM HỌC 2009 - 2010


*******************************************************************************************************************************************
II/ LUYỆN TẬP.
a. Các vò anh hùng ấy được kể
theo thứ tự xuất hiện trong lòch
sử.
b. Câu : Đẹp vô cùng Tổ quốc ta
ơi ! Từ đẹp đặt trước nhấn mạnh
vẻ đẹp của đất nước ta sau ngày
giải phóng.
Đảo hò ô lên trước để bắt vần
với sông Lô tạo cảm giác kéo
dài, thế hiện sự mênh mang của
sông nước. đồng thời cũng đảm
bảo cho câu thơ bắt vần với câu
trước như vậy trật tự từ đảm bảo
sự hài hoà về ngữ âm cho lời thơ.
c. Việc lặp lại các từ …ở câu này
đảm bảo sự liên kết chặt chẽ câu
ấy với câu đứng trước.
4. Hướng dẫn về nhà: Về nhà học bài, sưu tầm các cách sắp xếp trật tự từ độc đáo có tác dụng diễn đạt
đạt hiệu quả cao trong thơ văn.


Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 116: Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghò luận
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Giúp hs thấy được tự sự và miêu tả là yếu tố rất cần thiết trong một bài văn nghò luận .
Vì chúng có khả năng giúp người nghe nhận thức nội dung nghò luận một cách dễ dàng , sinh động

cụ thể hơn . Nắm được những yêu cầu cách thức đưa 2 yếu tố này vào bài nghò luận một cách hiệu
quả mà không làm vỡ mạch nghò luận chung .
2. Rèn luyện kó năng: Bước đầu vận dụng các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghò luận của bản
thân.
3. Khả năng tích hợp: Các văn bản nghò luận đã học .
B/ CHUẨN BỊ:
*********************************************************************************************************************
TRƯỜNG THCS VÕ THỊ SÁU NĂM HỌC 2009 - 2010

*******************************************************************************************************************************************
Giáo viên và học sinh soạn bài chu đáo ở nhà.
Giáo viên chuẩn bò bảng phụ ghi một số đoạn văn nghò luận giàu chất tự sự và miêu tả ở
ngoài sgk để làm mẫu.
C/ LÊN LỚP:
1. n đònh: Kiểm tra só số và việc chuẩn bò bài ở nhà của học sinh.
2. Bài cũ: Trong bài văn nghò luận, bên cạnh yếu tố nghò luận là chủ yếu còn có yếu tố phụ nào
khác ? Yếu tố biểu cảm trongbài nghò luận khác gid so với yếu tố biểu cảm trong văn biểu
cảm? ( 2 hs)
3. Bài mới: Ở lớp 6.7 các em không chỉ học văn biểu cảm mà còn có học văn tự sự và miêu tả .
Nhưng các em dã biết, biểu cảm không chỉ là một kiểu văn bản riêng mà còn có thể là 1 yếu
tố trong văn nghò luận. Vậy, trong văn nghò luận còn có yếu tố tự sự và miêu tả nữa hay
không?
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG
I/
1a. Treo bảng phụ 2 đoạn văn
lên bảng và cho hs đọc.
b. Tìm những câu đoạn thể
hiện yếu tố tự sự và miêu tả ?
c. Vì sao không thể xếp 2
đoạn trích trên là văn MT,

hay kể chuyện?
d. Vậy, hai yếu tố TS và MT
trong bài văng NL có vai trò
gì?
2a. Treo bảng phụ đoạn văn ở
mục I.2 và cho hs tìm đoạn
văn TS, MT , tác dụng?
I/
1a. Kể: Thủ đoạn bắt lính-> vò chủa
tỉnh….xì tiền ra.
Tả: Cảnh khổ sở của người bò bắt
lính
-> tấp nập… lính Pháp gác…nòng sẵn.
b. Các đoạn văn TS, MT trên chỉ
nhằm làm sáng tỏ vấn đề tố cáo tội
ác và sự lừa bòp của TDP trong lời
nói, việc làm, hành động và thực tế
của chúng trong cái gọi là chế độ
lính tình nguyện .
c. Chúng không chỉ nhằm tả, kể đơn
thuần mà làm sáng tỏ luận điểm.
Nếu cắt bỏ đi thì NL khô khan, mất
hẳn đi sự sinh động , thuyết phục,
hấp dẫn…
d. Tự bộc lộ.
2a.
Truyện chàng Trăng: Kể chuyện thụ
thai, mẹ bỏ lên rừng, chàng không
nói không cười, cưới ngựa đá đi giết
bạo chúa rồi biến vào mặt trăng ,

đêm soi dòng thác bạc
Truyện nàng Han: Nàng Han liên kết
với người Kinh , thêu cờ lệnh bằng
I/ Bài học.
1. Yếu tố tự sự và miêu
tả trong văn nghò luận.
Có vài trò không thể
thiếu, làm ró luận
điểm, nhưng chỉ là yếu
tố phụ trợ .
 ghi nhớ sgk.
2. Cách thức vận
dụng.
II/ Luyện tập.
*********************************************************************************************************************
TRƯỜNG THCS VÕ THỊ SÁU NĂM HỌC 2009 - 2010

*******************************************************************************************************************************************
b. Vì sao tác giả không kể,
Mt kó toàn bộ truyện Chàng
Trăng và Nàng Han mà chỉ
kể, tả một số chi tiết , hình
ảnh ?
c. Vậy khi đưa yếu tố TS, MT
vào bài văn nghò luận , cần
chú ý những điểm gì? Vì sao?
chân dệt chỉ ngũ sắc , đánh giặc
ngoại xâm . Thắng trận ……và người
Kinh.
 Tác dụng: Làm rõ luận điểm sự

gần gũi , giống nhau giữa các truện
anh hùng đẹp của các dân tộc VN.
b. Vì mục đích nghò luận ít người biết
đến 2 truyện trên Nếu không kể, tả
không hình dung được sự gần gũi ,
giống nhau, không thuyết phục.
c. Đưa TS, MT vào cần làm sáng rõ
luận điểm, không có không được.
II/ Luyện tập.
Bài 1: giáo viên kẻ bảng mẫu rồi cho hs điền.
Yếu tố tự sự Yếu tố miêu tả Tác dụng
Sắp trung thu; đêm trước …
giam giữ; mười mấy…lỉnh
kỉnh…đáng ghét…nhf giam;
phải đi ra…làm thơ
Trời xứ Bắc….sáng; đêm
nay…chừng; trong suốt…vỗ
về; ngay bên…bóng cây.;
đêm nay…thốt lên; nó ăm
ắp…bộc lộ…
Muốn làm rõ là khắc hoạ cụ thể
hoàn cảnh sáng tác của bài thơ và
tâm trạng của người tù thể hiện
trong bài thơ . Nó làm cho đoạn văn
phân tích có sự đồng cảm tưởng
tượng của người đọc.
Bài 2:
a. Nên sử dụng khi cần làm rõ vể đẹp của bài ca dao, vì:
b. Cần thiết phải gợi ra vẻ đẹp của sen trong đầm, trong khi phân tích vẻ đẹp của sen trong bài ca dao.
c. Cần thiết nêu một vài kỉ niệm về ngắm cảnh đầm sen….

Bài 4:
Hệ thống luận điểm:
Trong gia đình, mọi người đã sống hết lòng vì em , đã nuồi nấng chăm sóc em, giúp đỡ em từ vật
chất đến tinh thần.
Mọi người hết lòng vì em yêu thương em .
Em rất cảm động và biết ơn đối với mọi trong gia đình.
Bởi vậy, em cũng phải biết sống vì mọi người, không chỉ bằng lời nói mà cần bằng những việc làm,
hành động cụ thể.
 Viết đoạn văn qui nạp.
Bài 3: Hướng dẫn
Cần chú ý đến các từ vui câu 1.2, tiếu lâm câu 3 , cái cười câu 4 để suy ra những chữ điền thích
hợp vào chỗ trống : có cười, có niềm vui, vui vẻ, có tinh thần lạc quan yêu đời…
* Dặn dò:
Học bài và soạn bài Ông giuốc đanh mặc lễ phục:
Phân công nhóm đóng vai để diễn kòch.
*********************************************************************************************************************
TRƯỜNG THCS VÕ THỊ SÁU NĂM HỌC 2009 - 2010

*******************************************************************************************************************************************
* ĐỀ BÀI:
PHẦN I : TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Câu 1 : Tác phẩm nào không được viết theo thể thơ thất ngôn bát cú ?
A. Vào ngục Quảng Đông cảm tác (Phan Bội Châu).
B. Ngắm trăng (Hồ Chí Minh)
C. Đập đá ở Côn Lôn (Phan Châu Trinh)
D. Muốn làm thằng Cuội (Tản Đà)
Câu 2 :Hai chữ nước nhà của Trần Tuấn Khải được viết theo thể thơ nào ?
E. Thất ngôn tứ tuyệt C. Song thất lục bát
F. Lục bát D. Thơ tự do
Câu 3 : Đặc điểm của nhân vật trữ tình thể hiện trong hai tác phẩm Tức cảnh Pác Bó và Ngắm trăng

của Bác Hồ là gì ?
I. Là một người yêu thiên nhiên tha thiết và luôn khao khát được sống chan hoà với
thiên nhiên.
J. Là một người kiên cường bất khuất, luôn giữ vững phẩm chất của người chiến sỹ trong
những hoàn cảnh khó khăn khắc nghiệt.
K. Là người giàu lòng nhân ái, luôn quên mình vì người khác.
L. Là người có trí tuệ lớn, có tầm nhìn xa trông rộng.
Câu 4 : Văn bản nào bộc lộ rõ nhất lòng căm thù giặc và ý chí quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm
lược ?
E. Nước đại việt ta C. Bàn luận về phép học
F. Hòch tường só D. Khi con tu hú
Câu 5 :Mục đích của Nguyễn i Quốc khi viết Bản án chế độ thực dân Pháp là gì ?
I. Sáng tác một tác phẩm văn học có giá trò về nội dung cũng như về nghệ thuật.
J. Qua tác phẩm vạch trần bộ mặt giả nhân giả nghóa của chính quyền thực dân , nói lên
nỗi khổ nhục của người dân bò áp bức.
K. Rèn luyện năng lực sử dụng tiếng Pháp.
L. Để người dân Pháp hiểu bản chất của chính quyền thực dân trong cách đối xử với
người dân thuộc đòa.
câu 6 : Trong đoạn trích Thuế máu Nguyễn i Quốc đã sử dụng giọng điệu chủ đạo nào?
I. Giọng lạnh lùng cay độc
*********************************************************************************************************************
TRƯỜNG THCS VÕ THỊ SÁU NĂM HỌC 2009 - 2010

*******************************************************************************************************************************************
J. Giọng đay nghiến , cay nghiệt
K. Giọng đanh thép, mỉa mai, chua chát
L. Giọng mỉa mai, châm biếm.
Câu 7 : Tác giả đoạn trích Đi bộ ngao du là nhà văn của nước nào ?
E. Anh C. Đức
F. Tây Ban Nha D. Pháp

Câu 8 : Luận điểm nào được nêu trong phần hai của văn bản Đi bộ ngao du ?
I. Đi bộ là cách ngao du thú vò hơn đi ngựa.
J. Đi bộ ngao du giúp con người trau dồi vốn kiến thức
K. Tác dụng của việc đi bộ ngao du
L. Đi bộ ngao du mang lại cho con người sức khoẻ và tinh thần thoải mái.
PHẦN II : TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 2: (2,5 Điểm) Em đã được học những văn bản nào của Nguyễn i Quốc – Hồ Chí Minh trong
chương trình học kỳ II của lớp 8. Qua những văn bản ấy em nhận thấy Bác là người như thế nào ? Hãy
trình bày cảm nhận ấy của em bằng một đoạn văn ngắn.
Câu 3: (3,5 điểm ) Chứng minh rằng : Các văn bản Bàn luận về phép học của Nguyễn Thiếp và Đi bộ
ngao du của Ru –xô đã mang lại cho em nhiều bài học bổ ích .
* ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
I/ Trắc nghiệm. Mỗi câu 0.5 điểm
1B; 2C, 3A, 4B , 5B, 6C, 7D, 8B
II/ Tự luận .
Câu 1: Các văn bản : Tức cảnh Pác Bó, Ngắm trăng, Đi đường, Thuế máu. 0,5 điểm
Viết thành đoạn văn: (2 điểm)
Học sinh trình bày được các ý sau :
- Bác là một người yêu thiên nhiên tha thiết, luôn khao khát được sống hoà mình với thiên nhiên
- Lạc quan yêu đời, có phong thái ung dung luôn biết vượt qua những hoàn cảnh khó khăn khắc nghiệt
nhất.
- Yêu nước,thương dân, căm thù giặc có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ để vạch trần tội ác của giặc.
Câu 2: viết thành đoạn văn nghò luận chứng minh : ( 3,5 điểm)
Nêu được các ý sau :
- Bài học về việc học
+ Xác đònh mục đích học
+ Có phương pháp học
- Bài học về việc đi bộ ngao du
+ Để được tự do thưởng ngoạn
+ Để lónh hội thêm kiến thức

+ Để rèn luyện sức khoẻ và cho tinh thần thêm thoải mái
Chú ý cách diễn đạt và việc kết hợp các yếu tố biểu cảm trong lới văn
*********************************************************************************************************************
TRƯỜNG THCS VÕ THỊ SÁU NĂM HỌC 2009 - 2010

×