KHOA HỌC
THỰC HÀNH : NÓI “KHÔNG !”
ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN ( tt )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh sưu tầm, xử lí thông tin về tác hại
của rượu, bia, thuốc là và ma tuý; trình bày được những
thông tin đó.
2. Kó năng: Thực hiện kỹ năng từ chối không sử dụng
các chất gây nghiện.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh không sử dụng các chất
gây nghiện để bảo vệ sức khoẻ và tránh lãng phí.
II. Chuẩn bò:
- Thầy: + Các hình ảnh trong SGK trang 19
+ Các hình ảnh và thông tin về tác hại của rượu, bia,
thuốc lá, ma tuý sưu tầm được
+ Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu, bia,
thuốc lá, ma tuý
- Trò: SGK
III. Các hoạt động:
T
G
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
1. Khởi động:
- Hát
4’
2. Bài cũ: Thực hành: Nói
“Không !” Đối với các
chất gây nghiện
- Người nghiện thuốc lá có
nguy cơ mắc những bệnh
ung thư nào?
- Ung thư phổi, miệng,
họng, thực quản, tụy, thận,
bàng quan
- Nêu tác hại của rượu, - Tim to, rối loạn nhòp tim
bia, đối với tim mạch?
- Nêu tác hại của ma túy
đối với cộng đồng và xã
hội?
- XH phải tốn tiền nuôi và
chạy chữa cho người
nghiện, sức lao động của
cộng đồng suy yếu, các tội
phạm hình sự gia tăng
Giáo viên nhận xét và
cho điểm
1’
3. Giới thiệu bài mới:
Thực hành: Nói “Không !”
đối với các chất gây
nghiện (tt)
30
’
4. Phát triển các hoạt
động:
15
’
* Hoạt động 1: Trò chơi
“Chiếc ghế nguy hiểm”
- Hoạt động cả lớp, cá
nhân
Mục tiêu: HS nhận ra :
Nhiều khi biết chắc hành
vi nào đósẽgây nguy hiểm
cho bản thân hoặc người
khácmà có người vẫn làm.
Phương pháp: Trò chơi,
đàm thoại, thảo luận
+ Bước 1: Tổ chức và
hướng dẫn
- Học sinh nắm luật chơi:
“Đây là một chiếc ghế
nguy hiểm vì nó đã bò
nhiễm điện cao thế, ai
chạm vào sẽ bò chết”. Ai
tiếp xúc với người chạm
vào ghế cũng bò điện giật
chết. Chiếc ghế này được
đặt ở giữa cửa, khi từ
ngoài cửa đi vào cố gắng
đừng chạm vào ghế. Bạn
nào không chạm vào ghế
nhưng chạm vào người bạn
đã đụng vào ghế cũng bò
điện giật.
- Sử dụng ghế của giáo
viên chơi trò chơi này.
- Chuẩn bò thêm 1 khăn
phủ lên ghế để chiếc ghế
trở nên đặc biệt hơn
- Nêu luật chơi.
+ Bước 2:
- Giáo viên yêu cầu cả lớp
đi ra ngoài hành lang
- Học sinh thực hành chơi
- Giáo viên để ghế ngay
giữa cửa ra vào và yêu
-Dự kiến:
+ Có em cố gắng không
cầu cả lớp đi vào. chạm vào ghế
+ Có em cố ý đẩy bạn ngã
vào ghế
+ Có em cảnh giác, né
tránh bạn đã bò chạm vào
ghế
+ Bước 3: Thảo luận cả
lớp
- Giáo viên nêu câu hỏi
thảo luận
+ Em cảm thấy thế nào khi
đi qua chiếc ghế?
- Rất lo sợ
+ Tại sao khi đi qua chiếc
ghế, một số bạn đi chậm
lại và rất thận trọng để
không chạm vào ghế?
- Vì sợ bò điện giật chết
+ Tại sao có người biết là
chiếc ghế rất nguy hiểm
mà vẫn đẩy bạn, làm cho
bạn chạm vào ghế?
- Chỉ vì tò mò xem nó
nguy hiểm đến mức nào.
+ Tại sao khi bò xô đẩy có
bạn cố gắng tránh né để
không ngã vào ghế?
- Vì biết nó nguy hiểm cho
bản thân.
Giáo viên chốt: Việc
tránh chạm vào chiếc ghế
cũng như tránh sử dụng
rượu, bia, thuốc lá, ma tuý
phải thận trọng và tránh
xa nguy hiểm.
* Hoạt động 2: Đóng vai
Mục tiêu: HS biết thực
hiện kó năng từ chối,
không sử dụng các chất
- Hoạt động nhóm, lớp
gây nghiện
Phương pháp: Thảo luận,
trò chơi
+ Bước 1: Thảo luận
- Học sinh thảo luận, trả
lời.
- Giáo viên nêu vấn đề:
Khi chúng ta từ chối ai đó
một đều gì, các em sẽ nói
những gì?
Dự kiến:
+ Hãy nói rõ rằng mình
không muốn làm việc đó.
+ Giải thích lí do khiến
bạn quyết đònh như vậy
+ Nếu vẫn cố tình lôi kéo,
tìm cách bỏ đi khỏi nơi đó
+ Bước 2: Tổ chức, hướng
dẫn, thảo luận
- Giáo viên chia lớp thành
3 nhóm hoặc 6 nhóm.
- Các nhóm nhận tình
huống, HS nhận vai
+ Tình huống 1: Lân cố rủ
Hùng hút thuốc nếu là
Hùng bạn sẽ ứng sử như
thế nào?
- Các vai hội ý về cách thể
hiện, các bạn khác cũng
có thể đóng góp ý kiến
+ Tình huống 2: Trong sinh
nhật, một số anh lớn hơn
ép Minh uống bia nếu
là Minh, bạn sẽ ứng sử như
thế nào?
+ Tình huống 3: Tư bò một
nhóm thanh niên dụ dỗ và
ép hút thử hê-rô-in. Nếu
là Tư, bạn sẽ ứng sử như
thế nào?
- Các nhóm đóng vai theo
tình huống nêu trên.
3’
* Hoạt động 3: Củng cố
- Giáo viên nêu câu hỏi
cho cả lớp thảo luận
- Học sinh thảo luận:
+ Việc từ chối hút thuốc
lá, uống rượu, bia, sử dụng
ma tuý có dễ dàng không?
+ Trường hợp bò dọa dẫm,
ép buộc chúng ta nên làm
gì?
+ Chúng ta nên tìm sự giúp
đỡ của ai nếukhông giải
quyết được.
Giáo viên kết luận:
chúng ta có quyền tự bảo
vệ và được bảo vệ phải
tôn trọng quyền đó của
người khác. Cần có cách
từ chối riêng để nói
“Không !” với rượu, bia,
thuốc lá, ma tuý.
1’
5. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài + học ghi
nhớ
- Chuẩn bò: Dùng thuốc an
toàn
- Nhận xét tiết học