Trờng
Tiết 26: Kiểm tra vật lý 8
Thời gian: 45'
I.Mục tiêu
1.Kiến thức
. Kiểm tra kiến thức cơ bản gồm :
- Công suất.
- Cơ năng, chuyển hóa và bảo toàn cơ năng.
- Cấu tạo chất, nhiệt năng.
2.Kỹ năng
- Vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tợng và bài tập có liên quan.
3.Thái độ
- Tính cẩn thận, chính xác, trung thực trong kiểm tra
II. Chuẩn Bị
1. Giáo viên: Ma trận, đề bài, đáp án, biểu điểm.
2. Học sinh: Thực hiện hớng dẫn tiết trớc.
III. Nội dung
1. Ma trận đề
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL
Công suát
1
0.5
1
1,5 2
Cơ năng, thế
năng, động
năng,CH và BT
cơ năng.
2
0,5
2
0.5
1
1.5
1
1,5 4
Cấu tạo chất,
nhiệt năng.
4
1
1
1,5
2
0.5
1
1 4
Tổng
6
3
7
4
2
3 10
Họ và tên Kiểm Tra (45 Phút)
Lớp:. Môn: Vật Lí 8
ề bài
I. Trắc nghiệm khách quan:
Điểm Lời phê của thầy cô giáo
Khoanh tròn chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng.
1.Khi đổ 50 em
3
rơựu vào 50 em
3
nớc, ta đợc một hỗn hợp rơự nớc có thể tích:
A. Bằng 100 em
3
B. Lớn hơn 100 em
3
C. Nhỏ hơn 100 em
3
D. Có thể bằng hoặc nhỏ hơn 100 em
3
2.Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của nguyên tử, phân tử.
A. chuyển động không ngừng.
B. Có lúc chuyển động có lúc đứng yên.
C. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao.
3. Hiện nào sau đây xẩy ra do sự khuyếch tán của vật chất.
A. Giấy thấm hút mực. B. Dòng nớc chảy từ trên cao
C. Sức gió làm quay cánh quạt. D. Gió làm khô quần áo.
4. Khi đun nong một khối nớc thì:
A. Thể tích của nớc giảm. B. Khối lợng nớc tăng.
C. Trọng lợng nớc giảm. D. Nhiệt năng nớc tăn
5. Chọn câu sai trong các câu sau:
A. bất kì vật nào cũng có nhiệt năng B. Nhiệt năng của vật tăng khi nhiệt độ của vật tăng.
C. Nhiệt năng của vật không thay đổi D. Khi làm lạnh một vật nhiệt năng của vật giảm.
6. Vì sao quả bóng bay dù buộc thật chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp ?
A.Vì khi thổi không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.
B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng, nó tự động co lại.
C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua lỗ buộc ra ngoài.
D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có
thể chui qua đó thoát ra ngoài.
7. Một học sinh kéo đều một gàu nớc trọng lợng 60N từ giếng sâu 6m. Thời gian kéo hết 30s.
Công suất của lực kéo là bao nhiêu ?
A. 360 W B. 720 W C. 180 W D. 12 W
8.Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống ( ) trong câu sau đây để đợc câu có nội dung đúng.
a.Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật có , Cơ năng của vật do chuyển
động mà có gọi là
b.Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể ,
nhng đợc bảo toàn.
II.Trắc nghiệm tự luận
1. Nhiệt năng là gì ? Có thể thay đổi nhiệt năng của vật bằng những cách nào?
2.Mở lọ nớc hoa trong lớp học. Sau vài giây cả lớp đều gửi thấy mùi nớc hoa. Hãy giải thích
tại sao ?
3. Để cày hai sào đất, ngời ta dùng trâu cày thì mất 4h, nhng nếu dùng máy cày bông sen thì
mất 40 phút. Hỏi trâu hay máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần ?
A
B
C
4. Quan sát quá trình dao động của con lắc (hình bên) hãy cho biết: Các dạng năng lợng
chuyển hóa nh thế nào khi con lắc chuyển động từ: B về A?, A lên C?, C về A ?, A lên B ?
Đáp án-biểu điểm
I. trắc nghiệm khách quan: (5điểm)
Mỗi câu đúng đợc 0,5đ
1 2 3 4 5 6 7 8 9 1
C D C B A D C A D D
II. Trắc nghiệm tự luận: (5 điểm)
11. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. (0,5đ)
Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng hai cách: Thực hiện công hoặc truyền
nhiệt. (0,5đ)
12. Không vì nhiệt lợng chỉ đợc dùng để chỉ nhiệt năng mà vật nhận đợc hay
mất đi trong quá trình truyền nhiệt còn ở đây tay nóng lên là do thực hiện công. (1đ)
13.
Tóm tắt : (0,5 điểm)
Cùng cày một sào đất nghĩa là công thực hiện của trâu và máy cày là nh nhau (0,5đ)
Trâu cày mất t
1
= 4h =240 phút : (0,5 đ)
Máy cày mất thời gian t
2
= 40 phút.
Từ công thức tình công suất P =
t
A
mà t
1
= 6t
2
nên P
2
= 6P
1
. (1đ)
Vậy máy cày có công suất lớn hơn và lớn hơn 6 lần. (0,5đ)
* Những lu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng