Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Bài 17 - Chương trinh con và phân loại (tiết 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.52 KB, 7 trang )

TRƯỜNG THPLONG KHÁNH NGUYỄN ĐỨC CẢNH
Bài 17 CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ PHÂN LOẠI
I: Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Biết phân biệt được hai loại chương trình con: Hàm và thủ tục.
Biết được cấu trúc của một chương trình con.
Biết phân biệt được tham số hình thức với tham số thực sự, biến cục bộ với biến toàn cục.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết được hai loại tham số hình thức và tham số thật sự.
- Nhận biết được phạm vi hoạt động của biến toàn cục, biến cục bộ.
- Cách thực hiện một chương trinh con
3. Thái độ:
- Phát huy tinh thần học tập theo nhóm.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ, máy chiếu.
-HS: Sách GK, sách bài tập
III. Phương pháp:
- Đặt vấn đề.
- Thuyết trình.
- Diễn giải, dùng bảng để ghi lại các chi tiết quan trọng trong ví dụ
- Phát huy tính sáng tạo của học sinh.
IV. Tiến trình bài học.
- Kiểm tra bài cũ: 5p
TRƯỜNG THPLONG KHÁNH NGUYỄN ĐỨC CẢNH
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung TG
* Nhắc lại kiến thức cũ.
- Gọi Hoc sinh:
Câu hỏi: Cách viết 1 chương
trình cơ bản đã được học.
-GV nhận xét:
+Chương trình gồm phần


khai báo tên chương trình là
Program.
+Var để khai báo các biến.
+Begin End. Là phần thân
chương trình. Bao gồm các hàm
và thủ tục để giải quyết bài tóan.
* Giới thiệu bài mới
- Cho học sinh coi 1 tình huống
Về sự phân chia công việc.
Câu hỏi: Để làm tốt công việc
trên cần phải?
1. Khái niệm chương trình
con
-Giới thiệu về chương trình con:
+Dẫn dắt học sinh hiểu về
chương trình con: Các chương
trình giải các bài tóan phức tạp
thường rất dài và phức tạp, gồm
rất nhiều lệnh. Khi đọc những
- HS đứng dậy và trả lời câu
hỏi:
- Program để khai báo tên
chương trình.
- Var để khai báo các biến.
- Begin
End. Là phần thân
chương trình.
-HS quan sát
-HS trả lời: để làm tốt công
việc cần phải phân chia công

việc cho nhiều người.
-HS quan sát và lắng nghe
và hình dung được chương
1. Khái niệm chương
trình con
5p
10p
TRƯỜNG THPLONG KHÁNH NGUYỄN ĐỨC CẢNH
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung TG
chương trình dài rất khó nhận
biết được chương trình thực hiện
công việc gì và việc hiệu chỉnh
chương trình cũng khó khăn. Vì
vậy vấn đề đặt ra là phải cấu trúc
lại chương trình để dễ đọc và dễ
nâng cấp.
+Mặt khác, việc giải quyết một
bài tóan phức tạp thường và nói
chung là có thể phân thành các
bài tóan nhỏ.
Ý nghĩa:
Để giải quyết 1 bài tóan lớn ta có
thể chia bài tóan đo ra thành
nhiều bài tóan nhỏ hơn hay còn
gọi là bài tóan con.
VD: ta có bài tóan lớn là M.
Ta có thể phân bài tóan M ra làm
nhiều bài tóan con như a,b,c,d.
Vd: Đưa ra ví dụ về cách
tính tổng lũy thừa: a

n
+b
m
+c
p
+d
q
-Tính tổng lũy thừa trên bằng
cách tính từng lũy thừa như: a
n
,
b
m
, c
p
, d
q
.
Câu hỏi: Để giải quyết bài
trình con là gì
-HS: Có thể phân ra thành
Ý nghĩa
Quyết các bài tóan lớn
và phức tạp thành các
bài tóan nhỏ hơn và đơn
giản hơn.
M
a b c d
Lũy Thừa
a

n
b
m
c
p
d
q
TRƯỜNG THPLONG KHÁNH NGUYỄN ĐỨC CẢNH
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung TG
tóan trên, ta có thể phân ra thành
bao nhiêu bài tóan nhỏ?
Câu hỏi: Tại sao lại là lập
trình có cấu trúc?
-Với những bài tóan lớn hơn thì
những bài tóan con có thể được
phân chia thành những bài tóan
con khác.
Ví dụ: (Sina)
n
+ (Cosb)
n
-Cách lập trình như phương
pháp ở trên là phương pháp lập
trình có cấu trúc.
Khái niệm.
+Đưa ra khái niệm về chương
trình con.
- Đưa ra ví dụ về cách viết
chương trình.
+Hỏi học sinh các khung được tô

4 bài tóan nhỏ: a
n
, b
m
, c
p
,
d
q
. Có thể phân giao cho 4
người giải.
.
-HS đọc SGK và trả lời.
-Khi lập trình để giải các bài
tóan trên máy tính có thể
phân chia chương trình( gọi
là chương trình chính)
thành các khối(Môđun). Mỗi
khối bao gồm các lệnh để
giải bài tóan con nào
đó.Mỗi khối lệnh sẽ được
xây dựng thành chương
trình con.
-Chương trình con này
cũng có thể được xây dựng
từ các chương trình con
khác.
-Học sinh ghi chép lại
-HS trả lời: luythua1 tính a
n

.
Khái niệm.
-Chương trình con là một
dãy lệnh mô tả một số
thao tác nhất định và có
thể được thực hiện(được
gọi) từ nhiều vị trí trong
chương trình.
10p
TRƯỜNG THPLONG KHÁNH NGUYỄN ĐỨC CẢNH
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung TG
đen trong ví dụ trang 92 trong
SGK, các lệnh đó thực hiện việc
gì?
+Trình chiếu lên bảng ví dụ về
cách viết chương trình tính luỹ
thừa bằng cách thông thường.
+Như các em đã thấy: Đọan
chương trình tính lũy thừa chúng
tương tự nhau và bị lập lại 4 lần,
làm cho chương trình của chúng
ta dài ra và khó quan sát. Để
khác phục tình trạng trên chúng
ta sẽ làm theo phương pháp như
sau.
+Trình chiếu lên bảng ví dụ về
cách viết chương trình sử dụng
chương trình con.
+Chạy thử 2 chương trình trên để
cho học sinh thấy kết quả tính

tóan.
+Qua 2 ví dụ trên ta cũng thấy sử
dụng chương trình con làm
chương trình gọn hơn và dể quan
sát hơn.
Lợi ích.
-Giới thiệu về lợi ích của việc sử
dụng chương trình con:
+Tránh sự lập đi lập lại của một
dãy lệnh nào đó.
+Các chương trình lớn như hệ
luythua2 tính b
m

-Học sinh quan sát
-Học sinh quan sát thấy
được sự khác nhau qua 2
cách viết chương trình.
-Học sinh quan sát
-Học sinh ghi chép lại
Lợi ích.
-Tránh được sự lập lại
cùng một dãy lệnh. Khi
cần dùng có thể gọi lại
chương trình con đó.
10p
TRƯỜNG THPLONG KHÁNH NGUYỄN ĐỨC CẢNH
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung TG
điều hành Windows, họăc bộ
Visual studio, Microsoft Office có

thể phân chia nhiều công đọan
cho nhiều người viết như. Ngừơi
này tham gia vào công đọan viết
giao diện chương trình, ngừơi khi
tham gia vào công đọan hiệu ứng
và định dạng văn bản v.v…
+ Khi lập trình pascal chúng ta sử
dụng thư viện CRT để dung lệnh
CLRSCR để thực hiện xóa màn
hình, nhưng chúng ta không biết
là nó được viết như thế nào.
+ Chúng ta có thể viết thư viện về
hàm toán cho mọi ngừơi sử dụng
như Sin, Cos, Tan…
+Khi viết một chương trình lớn,
nếu không có chương trình con
thì khi bị lỗi chúng ta sẽ khó mà
biết đựơc là nó lỗi ở chỗ nào.
VD: Khi Windows Media Player
không thể xem phim từ đĩa DVD,
khi đó chúng ta cài thêm phần hỗ
trợ xem DVD, thực chất là chúng
ta đã thêm chương trình con hỗ
trợ xem DVD cho Windows
Media Player.
-Hỗ trợ việc thực hiện các
chương trình lớn và phức
tạp
-Phục vụ quá trình trừu
tượng hoá. Người lập

trình có thể sử dụng kết
quả của chương trình con
mà ko cần quan tâm đến
chương trình đó đã được
cài đặt như thế nào.
-Mở rộng khả năng ngôn
ngữ lập trình thành thư
viện cho nhiều ngừơi
dùng.
-Thuận tiện cho phát triển
và nâng cấp chương
trình.
*Cũng cố kiến thức: 5p
Những nội dung đã học:
-Chương trình con là gì?
-Thế nào là lập trình có cấu trúc?
TRƯỜNG THPLONG KHÁNH NGUYỄN ĐỨC CẢNH
*Dặn dò: Chuẩn bị phần phân lọai chương trình con để chuẩn bị cho tiết sau.
V. Nhận xét của Giáo Viên Hướng Dẫn.
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Giáo Viên Hướng Dẫn Giáo Sinh Thực Tập
Phạm Văn Hòa Nguyễn Đức Cảnh

×