Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.24 KB, 2 trang )

Trường THPT Đạ Tông Ngữ Văn 10
LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : GIÚP HS:
- Củng cố và nâng cao hiểu biết về yêu cầu và cách xây dựng lập luận đã học ở THCS:
+ Khái niệm về lập luận.
+ Cách xác đònh luận điểm, tìm kiếm luận cứ và sử dụng các phương pháp lập luận.
- Xây dựng được lập luận trong bài nghò văn nghò luận.
B. PHƯƠNG PHÁP :
Kết hợp phát vấn, trao đổi thảo luận nhóm.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và trò: Yêu cầu cần đạt :
Hoạt động 1:Tìm hiểu khái niệm về lập
luận trong văn nghò luận.
HS đọc đoạn văn sgk/109 – thảo luận:
- Mục đích của lập luận trên là gì?
- Để đạt được mục đích tác giả đã dùng
những lý lẽ nào?
Đại diện các nhóm trình bày ý kiến, bổ
sung …
GV gợi mở, uốn nắn, chốt ý chung.
- Vậy em hiểu lập luận là gì?
Hoạt động 2 :Tìm hiểu cách xây dựng
lập luận
Giáo viên cho học sinh đọc văn bản và
tìm hiểu bằng câu hỏi phát vấn:
-Văn bản bàn về điều gì?
-Văn bản có mấy luận điểm?
- Để làm rõ từng luận điểm tác giả đã


đưa ra những luận cứ nào?
- Nhận xét của em về tính xác thực của
những luận cứ đó?
- Và người viết đã chọn phương pháp
nào để lập luận?
I. Khái niệm về lập luận trong bài văn nghò luận:
* Xét VD: Đoạn văn “ Lại dụ Vương Thông” của NT/109
-Mục đích của lập luận:thuyết phục giặc Minh từ bỏ ý chí
xâm lược : “Nay các ông không hiểu thời thế, lại dối trá” tức
là “ kẻ thất phu hèn kém” thì làm sao “cùng nói việc binh
được”
-Để đạt mục đích,tác giả dùng những lý lẽ:
+Lý lẽ 1:Người dùng binh giỏi mà thôi.
+Lý lẽ 2:Được thời…thành lớn.
+Lý lẽ 3:Mất thời…mà thôi.
* Kết luận: Lập luận là đưa ra các lý lẽ, bằng chứng nhằm
dẫn dắt người nghe/đọc đến một kết luận nào đó mà người
nói/viết muốn đạt tới.
II. Cách xây dựng lập luận:
* VD: Đọc văn bản:”chữ ta” (sgk/110)
-Văn bản bàn về việc sử dụng chữ ta ( Tiếng Việt)
-Văn bản trình bày 2 luận điểm cơ bản :
+Tiếng nước ngoài (Anh) đang lấn lướt Tiếng Việt trong các
bảng hiệu, quảng cáo ở nước ta.
+Một số trường hợp tiếng nước ngoài được đưa vào báo chí
một cách không cần thiết, gây thiệt thòi cho người đọc.
- Luận cứ c/m ở từng luận điểm: bằng chứng thực tế “mắt
thấy tai nghe” của người việt đã từng ở Xơ- un (Hàn Quốc)
và Việt Nam.
+ Hàn Quốc :đâu đâu cũng nổi bật bảng hiệu chữ Triều Tiên.

+ VN nhìn đâu cũng thấy bảng hiệu viết bằng tiếng Anh,
thậm chí tiếng Anh viết lớn hơn cả tiếng Việt …
- Lựa chọn phương pháp lập luận: quy nạp, so sánh đối lập
Gv: Trần Thò Kim Ly Năm học: 2009 - 2010
Trường THPT Đạ Tông Ngữ Văn 10
- Vậy qua VD em học tập được những
điều gì về cách xây dựng lập luận cho
bài nghò luận?
HS trình bày ý kiến, bổ sung …
GV gợi mở, chốt ý cơ bản của bài học.
HS nhắc lại -> ghi nhớ.
Hoạt động 3: Củng cố bài học
Đọc bài tập 1/111.
HS thực hành nhóm (5’) theo gợi ý trên
ba vấn đề: tìm luận điểm – luận cứ – pp
Đại diện nhóm trình bày nội dung kết
quả thảo luận, nhận xét, bổ sung …
GV nhận xét phần kết quả thực hành,
chốt ý chung …
* Kết luận :
- Muốn xây dựng một lập luận người viết phải xác đònh được
luận điểm chính xác, minh bạch -> tìm các luận cứ thuyết
phục và biết vận dụng các phương pháp lập luận hợp lý làm
rõ luận điểm.
+ Luận điểm: là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm trong
bài văn nghò luận.
+ Luận cứ : là các lý lẽ và dẫn chứng thuyết phục làm rõ
luận điểm.
* Ghi nhớ : SGK/111
III. Luyện tập:

Bài tập1/111: Tìm, phân tích các luận điểm, luận cứ và
phương pháp lập luận trong đoạn trích ở bài khái quát văn
học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX:
-Luận điểm: “Chủ nghóa nhân đạo trong văn học trung đại rất
phong phú và đa dạng”
-Luận cứ:
+ Lý lẽ:Chủ nghóa nhân đạo biểu hiện ở lòng thương người,
lên án, tố cáo những thế lực … đề cao con người ”
+ Dẫn chứng: các tác phẩm nhân đạo tiêu biểu của VHVN
từ thời Lý Trần -> nửa đầu XIX. ( tên TP cụ thể)
- Phương pháp lập luận : quy nạp.
4. Dặn dò:
- Nắm chắc cách xây dựng lập luận cho bài văn nghò luận.
Hoàn thành các bài tập luyện 2,3/104 – 105 vào vở theo yêu cầu.
Gv: Trần Thò Kim Ly Năm học: 2009 - 2010

×