Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

chua loi lap luan trong van nghi luan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.03 KB, 2 trang )

CHỮA LỖI LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
49 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------
A. Mục tiêu bài học: Giúp hs:
- Liệt kê các lỗi thường gặp khi lập luận.
- Phát hiện, phân tích và sửa chữa lỗi về lập luận.
- Có ý thức thận trọng để tránh lỗi về lập luận.
B. Phương pháp giảng dạy:
-Kết hợp các PP phát vấn - gợi tìm và thảo luận nhóm.
C. Phương tiện thực hiện:
- Sách giáo khoa, sách GV và bản thiết kế.
D. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định kiểm tra:
2. Bài mới:
Trong quá trình viết văn nghị luận, chúng ta thường mắc nhiều lỗi về cách nêu luận điểm, luận
cứ và luận chứng. Bài học hôm nay chúng ta sẽ đi vào tìm hiểu các lỗi thường gặp để tìm cách phân tích
và sửa chữa khi viết văn nghị luận.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt
*Hoạt động 1 : GV
hướng dẫn HS tìm hiểu
các lỗi liên quan đến việc
nêu luận điểm.
Bài tập 1: - GV cho HS
thảo luận theo nhóm sau
đó nhận xét.
- HS thảo luận và trả lời:
+ Nhóm 1: đoạn văn a
+ Nhóm 2: đoạn văn b
+ Nhóm 3: đoạn văn c
I. Lỗi liên quan đến việc nêu luận điểm:
1. Bài tập 1: Lỗi nêu luận điểm
a. Việc nêu luận điểm chưa rõ ràng, nội dung


trùng lặp mà không có sự nhấn mạnh hay phát
triển ý
b. Đoạn văn b: Luận điểm nêu ra dài dòng,
rườm rà, không rõ ràng, không trình bày được
đúng bản chất của vấn đề.
c. Đoạn văn c: Luận điểm không rõ ràng,
nhiều luận điểm nhưng không luận điểm nào
được triển khai đầy đủ, chưa logic với luận cứ
nêu ra.
Bài tập 2: GV hướng dẫn
HS chữa lại những đoạn
văn trên cho đúng.
- GV yêu cầu HS chữa lại
các đoạn văn sao cho mỗi
đoạn nêu rõ luận điểm
- Sau khi HS đưa ra cách
chữa đoạn văn của mình,
gv yêu cầu một HS khác
nhận xét, sau đó GV kết
luận.
- Đoạn văn a: nên thay
từ “vắng vẻ” bằng một
tính từ khác để phù hợp
với các luận cứ
- Đoạn văn b: thay bằng
luận điểm “Người làm
trai thời xưa luôn mang
theo bên mình món nợ
công danh”
- Đoạn văn c: Luận điểm

cần sửa lại là “VHDG là
kho tàng kinh nghiệm
của cha ông được đúc
kết từ xưa”
2. Bài tập 2:
- Đoạn văn a: (GV đọc đoạn văn mẫu đã sửa)
- Đoạn văn b: (GV đọc đoạn văn mẫu đã sửa)
- Đoạn văn c: (GV đọc đoạn văn mẫu đã sửa)
* HS đọc ghi nhớ về các lỗi nêu luận điểm.
*Hoạt động 2: GV
hướng dẫn HS tìm hiểu
HS trao đổi, thảo luận và
trả lời.
II. Lỗi liên quan đến việc nêu luận cứ:
1. Bài tập 1:
lỗi liên quan đến việc nêu
luận cứ.
- GV yêu cầu HS chỉ ra
lỗi nêu luận cứ ở mỗi ví
dụ và sửa lại cho đúng.
- HS thảo luận theo
nhóm và trả lời. các
thành viên tổ khác tham
gia nhận xét và sửa chửa
bổ sung.
- Lỗi nêu luận cứ: dẫn thơ sai, luận cứ đưa ra
chưa chính xác, mơ hồ.
(GV cho HS tham khảo đoạn văn đã sửa
đúng)
2. Bài tập 2:

- Lỗi nêu luận cứ: luận cứ đưa ra thiếu chính
xác, thiếu toàn diện.
3. Bài tập 3:
- Lỗi luận cứ: lộn xộn, không theo trình tự
logic.
- Luận cứ không phù hợp với luận điểm.
* HS đọc ghi nhớ về các lỗi nêu luận cứ.
- GV hướng dẫn HS tìm
ra lỗi liên quan đến việc
vận dụng cách thức lập
luận.
- GV yêu cầu HS phân
tích lỗi về cách thức lập
luận và sửa chữa lại cho
đúng
- GV yêu cầu HS phân
tích lỗi và sửa chữa đoạn.
Sau đó Gv nhận xét.
- GV yêu cầu HS tìm lỗi
của đoạn và chữa lại cho
đúng.GV nhận xét câu trả
lời và điều chỉnh bài của
HS
- Qua các bài tập đã làm
em rút ra kết luận gì về
những lỗi nên tránh khi
viết văn nghị luận?
* HS thảo luận theo
nhóm.
- Bổ sung luận cứ

- Sắp xếp lại luận cứ cho
phù hợp.
- HS suy nghĩ trả lời.
III. Lỗi về cách thức lập luận
Bài tập 1:
- Lỗi về cách thức lập luận: trình bày luận cứ
thiếu lôgic, lộn xộn. Hệ thống luận cứ không
đủ làm sáng tỏ cho luận điểm chính.
Bài tập 2:
- Lỗi về cách thức lập luận: Luận điểm không
rõ ràng.
- Luận cứ thiếu toàn diện (chỉ tập trung vào
“cái đói”trong tác phẩm viết về đề tài nông
thôn và nông dân của Nam Cao)
Bài tập 3:
- Luận điểm không rõ ràng, luận cứ không phù
hợp với phạm vi đề tài.
(GV cho HS tham khảo đoạn văn).
* HS đọc ghi nhớ về các lỗi liên quan đến
cách thức lập luận.
IV. Tổng kết: (ghi nhớ)/sgk
3. Củng cố dặn dò:
- GV yêu cầu HS về nhà xem lại các lỗi ở bài viết số 3 và làm bài tập trong sách bài tập ngữ văn
12.
- GV sẽ kiểm tra vở bài tập của một số HS trong giờ trả bài cũ tại lớp.
- Chuẩn bị bài mới: “Ai đã đặt tên cho dòng sông” (Hoàng Phủ Ngọc Tường)
4. Rút kinh nghiệm - Bổ sung:

×