KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN
CHỦ ĐIỂM : QUÊ HƯƠNG - ĐẤT NƯỚC - BÁC HỒ.
TUẦN I
Thứ,
Hoạt
động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
1 - ĐÓN
TRẺ
- Trò chuyện
với phụ huynh
về tình hình
của trẻ.
- Trò chuyện
về xóm làng
nơi bé ở.
- Trò chuyện
về những công
trình ở địa
phương trẻ.
- Trò chuyện về
những công
trình ở địa
phương trẻ.
2 -THỂ
DỤC
VẬN
ĐỘNG
- Bài tập phát
triển chung.
- Bài tập phát
triển chung.
- Bài tập TD
buổi sáng.
- Bài tập TD
buổi sáng.
3
-HOẠT
ĐỘNG
CHUNG
- MTXQ : Giới
thiệu về thủ đô
Hà Nội.
- GDÂN : Yêu
- TH : Vẽ về
miền núi.
- TD : Ném
trúng đích
- LQVT : Nhận
biết khối cầu
với khối trụ,
Khối vuông
với khối chữ
nhật.
- LQCC :
Ôn các chữ cái
đã học.
- LQVH : Sự
Hà Nội. thẳng đứng. - HĐG tích hồ gươm.
4
-HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI
- Quan sát một
công trình xây
dựng gần
trường.
- Trò chơi :
Dung dăng
dung dẻ.
- Quan sát một
công trình xây
dựng gần
trường.
- Trò chơi :
Dung dăng
dung dẻ.
- Trẻ chơi tự
do với bóng.
- TC : Xỉa cá
mè.
- Trẻ chơi tự
do với bóng.
- Trò chơi : Xỉa
cá mè.
5
-HOẠT
ĐỘNG
GÓC
- Xây dựng mô hình Lăng Bác.
- Vẽ, nặn, tô màu Lăng Bác.
- Trẻ biết đóng vai Bác.
6
-HOẠT
ĐỘNG
TỰ
CHỌN
- Dạy trẻ làm
quen với tiếng
việt : Thủ đô,
Lăng, Bác Hồ.
- Giáo dục lễ
phép.
- Trẻ làm quen
với toán : khối
cầu, trụ,
vuông, chữ
nhật
- Giáo dục vệ
sinh.
- Trẻ làm quen
với văn học :
Sự tích hồ
Gươm.
- Giáo dục vệ
sinh ăn uống.
- Biểu diễn văn
nghệ.
- Nhận xét tuyên
dương, phát
phiếu bé ngoan.
Thứ 3
1)ĐÓN TRẺ, CHƠI TỰ DO
- Trẻ chào cô ,chào bạn vào lớp
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ
I/ Mục đích:
Giúp GV và phụ huynh nắm bắt đươcï tình hình của trẻ ở nhà cũng như
ở trường
II/ Chuẩn bị :
Nội dung trao đổi
III/ Phương pháp :
Đàm thoại
IV/ Tiến hành :
GV gặp trực tiếp phụ huynh và trao đổi với phụ huynh một số vấn
đề sau
- Thái độ học tập của trẻ ở nhà và ở trường
- Tình hình sức khẻo của trẻ
- Thái độ lễ phép
- GV nhắc nhở phụ huynh một số vấn đề liên quang đến trẻ
000
2)Thể dục vận động : BÀI TẬP PHÁT TRIỂN CHUNG
I/Mục đích:
- Nhằm giúp trẻ phát triển về thể lực, rèn luyện cho trẻ tác phong biết xếp
đội hình đội ngũ di chuyển từ dọc sang ngang, thành hình tròn.
II/Chuẩn bị:
- Sân tập bằng phẳng , rộng
- Cô thuộc động tác.
III/Tiến hành:
1/ Khởiđộng:
- Cho lớp đi thành vòng tròn, đi làm theo người dẫn đầu : chim bay,
cò bay, đứng một chân, chạy nhanh, chạy chậm, (Khoảng 3 phút).
- Sau đó chuyển đội hình kết hợp bài hát, xếp thành 3 hàng ngang tập
bài phát triển chung.
2/ Trọng động :
+ ĐT Tay : Tập với vòng hoặc gậy
- TTCB : Đứng thẳng hai tay cầm vòng thả dọc thân.
- Nhịp 1 : Bước chân trái sang trái một bước (chân rộng bằng vai)tay đưa
trước ( vòng trước ngực).
- Nhịp 2 : Tay cầm vòng đưa cao, mắt nhìn theo vòng
- Nhịp 3 như nhịp 1.
- Nhịp 4 về TTCB.
- Nhịp : 5,6,7,8 như trên nhưng đổi chân.
+ ĐT Chân : ngồi khuỵu gối
- TTCB : Đứng thẳng hai tay cầm vòng thả dọc thân ( vòng hướng trước)
- Nhịp 1 : Tay đưa lên cao, kiễng gót.
- Nhịp 2 : Ngồi khuỵu gối, thẳng lưng, tay đưa ra trước,(vòng hướng trước).
- Nhịp 3 : Như nhịp 1.
- Nhịp 4 về TTCB.
- Nhịp : 5, 6, 7,8 như trên.
+ Động tác lườn : Đứng nghiêng người sang hai bên .
- TTCB : Đứng thẳng, hai tay cầm vòng thả dọc thân.
- Nhịp 1 : Bước chân trái sang trái, hai tay đưa lên cao (vòng hướng trước).
- Nhịp 2 : Nghiêng người sang bên trái tay thẳng lên cao.
- Nhịp 3 : Như nhịp 1.
- Nhịp 4 : Về tư thế chuẩn bị.
- Nhịp 5,6,7,8 Nghiêng người sang phải, đổi chân.
+ Động tác bật :
- TTCB : Đứng khép chân, tay chống hông vòng để dưới đất.(phía trước)
- Nhịp 1 : Nhúp bật vào giữa vòng tròn.
- Nhịp 2 : Bật ra khỏi vòng tròn.
- Nhịp 3 : Như nhịp 1.
- Nhịp 4 : Như nhịp 2.
- Nhịp : 5, 6, 7, 8 như trên.
Sau đó chuyển đội hình vừa đi vừa hát “Sắp đến tết rồi” và xếp hai hàng
ngang đứng đối diện và cách nhau 3-4 m.
3/Hồi tĩnh : cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng.
000
3) Hoạt động chung : MÔN : MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH
ĐỀ TÀI : GIỚI THIỆU VỀ THỦĐÔ HÀ NỘI
I/Mục đích yêu cầu:
1 /Kiến thức :
- Trẻ biết Hà Nội là thủ đô của cả nước.
- Trẻ biết ở Hà Nội có nhiều di tích lịch sử, có nhiều công trình xây
dựng lớn, có nhiều danh lam thắng cảnh
2/Kỹ năng :
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, ghi nhớ, diễn đạt mạch lạc.
3/Phát triển :
- Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định.
- Phát triển khả năng diễn đạt mạch lạc, óc sáng tạo, trí nhớ, mở rộng
vốn từ.
4/ Giáo dục:
- Giáo dục trẻ biết yêu quí thủ đô Hà Nội, có mong ước được ra thăm
Hà Nội.
II. Chuẩn bị:
- Phòng học sạch sẽ.
- Một số tranh ảnh về Thủ Đô Hà Nội : Hồ Hoàn Kiếm, Chùa Một
Cột, Lăng Bác Hồ,…
- Bài thơ, bài hát.
III. Phương pháp – biện pháp:
- Trực quan, đàm thoại, quan sát.
- Tích hợp : bài hát, trò chơi.
V.Cách tiến hành :
Hoat động của cô Hoat động của trẻ
1. Ổn định dẫn dắt vào đề tài:
- Cho trẻ hát bài : “Đi chơi” đến thăm triển lãm
tranh.
- Đàm thoại với trẻ về nội dung bức tranh :
+ Tranh vẽ về gì ?
+ Gồm có những cảnh gì ?
+ Con đã từng thấy những cảnh này chưa ?
+ Con có biết những cảnh này ở đâu không ?
+ Con đã từng đến Hà Nội chưa ?
+ Các con có thích được ra thăm Hà Nội không ?
- Để được ra thăm Hà Nội các con phải học thật
ngoan, hật giỏi để có cơ hội được ra Hà Nội. Con
hôm nay cô sẽ giới thiệu sơ qua về thủ đô Hà Nội
nhé.
- Bây giờ cả lớp cùng cô đọc bài thơ “Cô giáo em”
nhé.
2)Hoạt động nhận thức :
a)Quan sát, nhận xét, đàm thoại :
- Cô hát cho trẻ nghe bài “Yêu Hà Nội ”
- Cô vừa hát bài hát nói về nơi nào ?
- Đúng rồi ! Hà Nội là thủ đô của cả nước, ở đó có
rất nhiều di tích lịch sử. Vậy bạn nào biết, ở Hà
Nội có những di tích nào ?
- Cô treo tranh Chùa Một Cột, Hồ Hoàng Kiếm
-Trẻ hát và đi cùng cô.
- Vẽ phong cảnh.
- Chùa, hồ,
- Trẻ trả lời.
- Ở Hà Nội.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Hà Nội.
- Trẻ kể.
- Trẻ chú ý quan sát.
- Trẻ đàm thoại cùg cô.
- Tre lắng nghe.
- Trẻ kể.
cho trẻ quan sát.
- Đàm thoại cùng trẻ về những di tích trên :
+ Cô nói cho trẻ biết ở Hồ Hoàng Kiếm có Cầu
Thê Húc màu son, cong cong dẫn vào đền Ngọc
Sơn, ở giữa hồ có Tháp Rùa tường rêu cổ kính,
xây trên gò đất cỏ mọc xanh um. Sau đó cô đọc
cho trẻ nghe câu thơ :
“ Việt Nam đẹp nhất thủ đô
Thủ đô đẹp nhất cảnh Hồ Gươm xanh
+ Ngoài những di tích lịch sử ra, ở Hà Nội còn có
rất nhiều những công trình xây dựng lớn, vậy bạn
nào có thể kể tên những công trình xây dựng lớn ở
Hà Nội nào ?
- Cô treo tranh vẽ các công trình lớn ở Hà Nội như
: Lăng Bác Hồ, cầu Thăng Long,… cho trẻ quan
sát.
- Đàm thoại với trẻ về những công trình trên :
+ Ngoài ra ở Hà Nội còn có những nơi vui chơi
giải trí như : Công Viên Lê Nin, ở đó có rất nhiều
đồ chơi đẹp, có vườn bách thú có rất nhiều động
vật như : voi, khỉ, gấu,… có vườn bách thảo,…
- Vừa rồi cô đã giới thiệu với các con về thủ đô Hà
Nội. Thế các con có thích đi thăm quan thủ đô Hà
Nội không ?
- Muốn đi thăm quan Hà Nội các con phải học thật
ngoan, thật giỏi. Khi nào có điều kiện, bố mẹ các
- Trẻ quan sát.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ tiến hành chơi.
- Trẻ chơi theo yêu cầu
của cô.
- Lớp hát.
con sẽ đưa các con đi thăm Thủ đô Hà Nội. Về Hà
Nội các con sẽ đến viếng Lăng Bác Hồ, đi xem
vườn bách thú, Hồ Hoàng Kiếm,…
c) Trò chơi ôn luyện:
- T/C : Thi lấy đúng tranh
+Cách chơi : Trên bàn của cô có một số tranh
vẽ về các di tích lịch sử cũng như các công trình
xây dựng lớn ở Hà Nội như : Chùa Một Cột. Hồ
Hoàng Kiếm, Lăng Bác Hồ, vườn bách thảo,…
Mỗi lần cô mời hai trẻ lên chơi, cô yêu cầu trẻ lấy
tranh nào thì trẻ lấy nhanh và đúng tranh đó giơ
lên cho cô và các bạn xem, và nói tranh đó vẽ
cảnh gì .
- Cho trẻ chơi 2- 3 lần, sau đó cô đổi cách chơi, cô
yêu cầu trẻ lấy loại tranh nào thì trẻ lấy nhanh và
đúng loại tranh đó giơ lên cho cô và các bạn xem,
và nói tranh đó vẽ cảnh gì.
- VD : Cô yêu cầu lấy tranh di tích lịch sử thì trẻ
lấy tranh Chùa Một Cột hoặc Hồ Hoàng Kiếm. Cô
yêu cầu trẻ lấy tranh các công trình xây dựng lớn,
thì trẻ lấy tranh Lăng Bác Hồ, cầu Chương Dương,
…
- Tre chơi, cô theo dõi, hướng dẫn và cổ vũ.
- Củng cố, giáo dục.
- Cô cho cả lớp hát bài “ Hát bên Lăng Bác Hồ”
d) Kết thúc : Cho trẻ chơi tự do.
000
HOẠT ĐỘNG CHUNG : MÔN : GIÁO DỤC ÂM NHẠC
ĐỀ TÀI : YÊU HÀ NỘI.(Bảo Trọng)
NGHE HÁT : Lượn tròn, lượn khéo.
Vận động : vỗ tay theo nhịp.
Trò chơi : Ai nhanh hơn.
I/ Yêu cầu :
1/Kiến thức.
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả.
- Trẻ hiểu nội dung bài hát “Yêu Hà Nội”.
- Trẻ hát thuộc và hát theo cô hết cả bài.
- Trẻ biết gõ phách kết hợp lời ca.
2/Kỹ năng :
- Trẻ ngắt nhịp đúng, hát đúng giọng.
- Hát rõ lời, thể hiện được âm điệu, nhịp điệu bài hát.
- Thể hiện tình cảm khi hát, biết hòa giọng cùng nhau.
3/Giáo dục
- Giáo dục trẻ biết Hà Nội là thủ đô của cả nước và trẻ biết yêu Hà Nội.
4/Phát triển :
- Phát triển khả năng phối hợp vận động.
- Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định.
- Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc.
- Phát triển ngôn ngữ.
II/ Chuẩn bị :
- Tranh minh hoạ nội dung bài hát.
- Cô thuộc và hát đúng lời bài hát.
- Cô hát cháu nghe bài : “Lượn tròn, lượn khéo” .
- Xắc xô, thanh gõ đủ cho cô và trẻ.
III/Phương pháp:
- Trực quan, đàm thoại, thực hành.
- Tích hợp : MTXQ, văn học.
IV/ Cách tiến hành :
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1)Ổn định dẫn dắt vào đề:
- Cho trẻ vừa đi vừa hát “Đi chơi” đến triển lãm
tranh :
- Đàm thoại với trẻ về nội dung tranh :
+ Con có biết tranh vẽ cảnh ở đâu không ?
+ Gồm có những cảnh vật gì ?
+ Có bạn nào đã được ra thăm Hà Nội chưa ?
+ Các con có thích ra thăm Hà Nội không ?
- Lớp mình, bạn nào cũng thích ra thăm Hà Nội,
để được ra thăm Hà Nội thì bây giờ các con phải học
- Trẻ hát và đi cùng cô.
- Trẻ đàm thoại cùng cô.
- Ở Hà Nội.
- Trẻ kể.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
thật ngoan, thật giỏi, để khi có cơ hội cô hoặc bố, mẹ
các con sẽ dẫn các con ra thăm Hà Nội nhé !
- Nhạc sỹ Bảo Trọng rất yêu Hà Nội vì đó là quê
hương của tác giả, ở đó có rất nhiều điều đã gắn bó với
tác giả, có rất nhiều kỷ niệm để tác giả yêu và nhớ. Để
biết được tác giả đã yêu những gì ở Hà Nội, hôm nay
cô sẽ dạy lớp mình hát bài “ Yêu Hà Nội” nhé !
2) Hoạt động nhận thức :
a) Dạy hát:
- Cô hát diễn cảm lần 1.
- Cô hỏi tên bài hát, tên nhạc sỹ ?
- Cho trẻ xem tranh minh hoạ nội dung bài hát,
đàm thoại về nội dung tranh.
- Đàm thoại với trẻ về nội dung bức tranh.
+ Tác giả đã yêu những gì ở Hà Nội ?
+ Vì sao tác giả lại yêu Hà Nội ?
+ Các con có yêu quê hương của mình không ?
+ Quê hương các con có những di tích lịch sử
hay những công trình gì ?
- Các con à ! quên hương là nơi chúng ta được
sinh ra và lớn lên, ở đó chứa nhiều kỷ niệm của mỗi
con người, vì thế chúng ta phải yêu quê hương của
mình, làm nhiều việc thật có ích để giúp cho quê
hương mình ngày càng giàu đẹp hơn, các con nhớ chưa
nào ?
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ đàm thoại cùng cô.
- Trẻ trả lời.
- Vì đó là quê hương của
tác giả.
- Có ạ.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Vậng ạ.
- Trẻ lắng nghe.
- Lớp hát cùng cô.
- Tổ hát.
- Cá nhân trẻ hát.
+ Giảng nội dung : Bài hát nói về tình yêu Hà
Nội của tác giả, bởi vì đó là quê hương của tác giả. Ở
đó có rất nhiều điều để tác giả yêu như : có cha, mẹ,
bạn bè, có cô giáo, có Hồ Gươm, Tháp Rùa, có Lăng
Bác,… có rất nhiều điều để tác giả yêu, phải không các
con.
Bây giờ cả lớp lắng nghe cô hát bài “Yêu Hà Nội ”
một lần nữa nhé.
- Cô hát mẫu lần 2.
- Cô cùng lớp hát cả bài.( 3 lần ).
- Mời tổ hát.
- Mời cá nhân hát.
- Một tổ hát, hai tổ còn lại vỗ tay theo nhịp
bài hát.
- Cho lớp hát lại.
- Dẫn trẻ về lớp.
b)Vận động theo nhạc :
- Cô giới thiệu thanh tre để gõ phách.
- Cô hát và gõ phách mẫu lần 1.
- Mời cả lớp thực hiện cùng cô. ( 2 lần )
- Mời nhóm hát và gõ phách theo cô.
- Mời tổ hát và gõ phách.
- Mời cá nhân hát và gõ phách ( 2 – 3 trẻ)
- Cô theo dõi sửa sai.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ về lớp kết hợp bài
hát.
- Trẻ chú ý, lắng nghe.
- Trẻ chú ý.
- Lớp hát và gõ phách.
- Nhóm thực hiện.
- Tổ thực hiện.
- Cá nhân trẻ thực hiện.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ đàm thoại cùng cô.
- Trẻ đọc thơ và đi cùng
cô.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ đàm thoại cùng cô.
- Trẻ chơi.
- Mời một tổ đứng dậy hát, hai tổ còn lại gõ
phách .( Luân phiên như thế đối với hai tổ còn lại )
- Mời cá nhân trẻ hát và gõ phách.
- Mời cả lớp hát và vỗ tay theo nhịp bài hát.
c)Nghe hát :
- Con người Việt Nam chúng ta ai cũng yêu quê
hương của mình, quê hưiơng đất nước của chúng ta
thật thanh bình và xinh đẹp, có những cánh chim bay
trên bầu trời xanh. Điều đó đã làm cho con người
chúng ta hưng phấn, yêu đời, luôn vui vẻ và hạnh
phúc.
- Bây giờ, cô sẽ hát cho các con nghe bài hát “
Lượn tròn lượn khéo” dân ca Bắc Bộ nhé.
- Cô hát lần 1:
+ Cô hỏi trẻ tên bài hát , tên nhạc sĩ.
+ Cho trẻ trực quan tranh, đàm thoại về nội
dung bài hát kết hợp giáo dục.
- Cô hát cho trẻ nghe lần 2 có điệu bộ minh họa.
- Cho trẻ về lớp kết hợp bài hát.
d)Trò chơi âm nhạc:
- Tổ chức trò chơi: “Ai nhanh hơn”.
+ Cô phổ biến luật chơi, cách chơi. Cho trẻ tiến
hành chơi.
* Củng cố : cho lớp hát và vỗ tay lại bài “ Yêu
- Trẻ hát và đi ra ngoài.
Hà Nội ” và đi ra ngoài.
000
4)Hoạt động ngoài trời : QUAN SÁT MỘT CÔNG TRÌNH
XÂY DỰNG GẦN TRƯỜNG.
I/Mục đích:
- Trẻ biết được tên, công dụng, hình dáng của công trình xây dựng đó.
- Rèn luyện kỷ năng quan sát.
- Trẻ chơi trò chơi thành thạo.
II/Chuẩn bị :
- Địa điểm quan sát.
- Câu hỏi đàm thoại.
III/Cách tiến hành :
1/ Ổn định giới thiệu :
- Các con à, hôm nay các con quan sát một công trình xây dựng gần
trường.Lớp hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân” và đi ra ngoài.
2/ Tổ chức cho trẻ hoạt động.
a/ Hoạt động quan sát có mục đích.
- Cho trẻ quan sát công trình gần trường.(Dẫn trẻ đến địa điểm cần
quan sát)
- Giới thiệu hoạt động.
- Cho trẻ quan sát trong vòng 5 phút.
- Đàm thoại về công trình :
+ Con có biết đây là công trình xây dựng gì không ?
+ Nó được ai xây ? và xây từ lúc nào ?
+ Nó dùng để làm gì ?
+ Nó có dạng hình gì ?
+ Nó được sơn màu gì ?
+ Con đã từng sinh hoạt trong công trình này chưa ?
- Ngoài công trình này ra, ở địa phương con còn có những công trình
xây dựng nào nữa không ?
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn các công trình xây dựng có ở địa phương.
b/ Hoạt động tập thể:
- Cho trẻ chơi trò chơi : Dung dăng dung dẻ.
- Cách chơi : 5-6 trẻ nắm tay nhau thành 1 hàng ngang, vừa đi vừa đọc
lời ca, chân bước nhẹ nhàng, tay vung theo nhịp lời ca. Khi hát đến
chữ “dung” thì tay vung về phía trước, hát đến chữ “dăng” thì tay
vung về phía sau, hoặc ngược lại. Cứ như thế hát cho đến từ cuối
cùng của lời ca thì tất cả cùng ngồi xuống và trò chơi lại tiếp tục.
- Cho trẻ chơi 1-3 lần.
Dung dăng dung dẻ Cho dê đi học
Dắt trẻ đi chơi Cho cóc ở nhà
Đến cửa nhà trời Cho gà bới bếp
Xì xà xì xụp Ngồi thụp xuống đây.
c/ Trò chơi tự chọn:
- Cho trẻ nhặt lá rụng.
3/ Kết thúc:
- Cho trẻ về lớp.
000
6)Hoạt động tự chọn : DẠY TRẺ LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT
I/Mục đích:
- Trẻ được làm quen với tiếng việt hằng ngày.
- Phát triển vốn từ cho trẻ.
II/Chuẩn bị :
- Từ Thủ đô, Lăng Bác, Hồ Hoàn Kiếm,… bằng thẻ chữ rời.
II/Cách tiến hành:
- Cô giới thiệu từ : thủ đô, Lăng Bác, Hồ Hoàn Kiếm,… được ghép
bằng thẻ chữ rời.
- Cô đọc mẫu vài lần.
- Cô tập cho lớp đọc. (Cô đọc trước, trẻ đọc sau, đọc theo từng từ).
- Cô cùng trẻ đọc.
- Cho trẻ đọc từng từ .
- Giáo dục vệ sinh - lễ giáo.