Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Kế hoạch tuần - Quê hương, đất nước - Tuần 2 - Thứ 4 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.31 KB, 13 trang )

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN
CHỦ ĐIỂM : QUÊ HƯƠNG - ĐẤT NƯỚC - BÁC HỒ.
TUẦN II

Thứ,
ngày
Tên
Hoạt
động
Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

1 - ĐÓN
TRẺ
-Trò chuyện về
những hiểu
biết của trẻ đối
với Bác Hồ.
-Trò chuyện về
những hiểu
biết của trẻ đối
với Bác Hồ.
- Trò chuyện
về xóm làng


nơi bé ở.
- Trò chuyện
cùng trẻ.
- Trò chuyện
cùng trẻ.
2 -THỂ
DỤC
VẬN
ĐỘNG
- Ôn đội hình
đội ngũ.
- Ôn đội hình
đội ngũ.
- Bài tập TD
buổi sáng.
- Bài tập TD
buổi sáng.

3
-HOẠT
ĐỘNG
- TD : Nhảy
tách và khép
chân, đập và
- MTXQ : Bác
Hồ.
- GDÂN : Nhớ
- TH : Cắt dán
các nan giấy.
- HĐG.

- LQVT : Đo
các khối lượng
có kích thước
khác nhau
bằng một đơn
- LQCC :
Ôn các chữ cái
đã học.
CHUNG bắt bóng. ơn Bác. vị đo.
- HĐG
- LQVH : Thơ :
Ănh Bác.
4
-HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI
- Quan sát thời
tiết ngoài sân
trường.
- Trò chơi :
Oẳn tù tì.
- Quan sát thời
tiết ngoài sân
trường.
- Trò chơi :
Oẳn tù tì.
- Quan sát thời
tiết ngoài sân
trường.

- Trò chơi :
Oẳn tù tì.
- Quan sát một
số tranh ảnh về
Bác Hồ.
- T/C : Kéo
cưa lừa sẻ.
- Quan sát một
số tranh ảnh về
Bác Hồ.
- T/C : Kéo cưa
lừa sẻ.
5
-HOẠT
ĐỘNG
GÓC
- Xây dựng mô hình Lăng Bác.
- Vẽ, nặn, tô màu Lăng Bác.
- Trẻ biết đóng vai Bác.
6
-HOẠT
ĐỘNG
TỰ
CHỌN
- Nhặt lá rụng
làm sạch sân
trường.
- Dạy trẻ hát
bài : Nhớ ơn
Bác.

- Dạy trẻ làm
quen với tiếng
việt : Bác Hồ,
Hồg Chí Minh.
- Giáo dục lễ
phép.
- Trẻ làm quen
với toán.
- Giáo dục vệ
sinh.
- Trẻ làm quen
với văn học :
Thơ : Ảnh Bác
- Giáo dục vệ
sinh ăn uống.
- Biểu diễn văn
nghệ.
- Nhận xét tuyên
dương, phát
phiếu bé ngoan.
Thứ 4
1)Đón trẻ: TRÒ CHUYỆN VỀ XÓM CỦA BÉ NHỮNG NGƯỜI
HÀNG XÓM CỦA BÉ.
I/Mục đích:
- Trẻ biết được tên xóm nơi bé ở, những người gần nhà bé.
- Biết yêu quê hương.
II/Chuẩn bị :
- Câu hỏi đàm thoại
III/Cách tiến hành :
- Cô hỏi : nhà con ở đâu ? xóm nào ? tên xóm là gì ?

- Trong xóm có những ai ?
- Chỗ con ở có đông nhà không ?
- Cạnh nhà con có ai ? tên gì ? con gọi người đó là gì ?(cô bác, gì hay
là hàng xóm )
- Con có yêu thương các bác hàng xóm ở gần nhà mình không ?
- Các con à ! trong xóm các con có nhiều người, nhiều nhà, những
người ở gần gọi là hàng xóm. Những người trong một xóm họ rất
thương yêu nhau, và hay giúp đỡ nhau như anh em, khi gặp khó
khăn thì họ sẵn sàng giúp đỡ. Vậy các con cũng phải biết thương
yêu, giúp đỡ những bạn ở cùng xóm với mình nhé.
000
2)Thể dục vận động : ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
TRÒ CHƠI : ĐI CHỢ.
I/Mục đích:
- Giúp trẻ xác định được vị trí đâu là hàng ngang, hàng dọc.
- Giúp trẻ có tính tự giác.
II/Chuẩn bị :
- Trẻ đã được làm quen với các loại đội hình trước đó.
III/Cách tiến hành :
1)Khởi động :
- Cho trẻ làm đoàn tàu vừa đi vừa hát tập trung trẻ ra sân.
2)Trọng động:
- Hướng dẫn trẻ xếp thành 3 hàng dọc. Sau đó chuyển đội hình theo yêu
cầu của cô.
- Trẻ xếp theo yêu cầu của cô. Tiếp theo cô hô trẻ thực hiện.
- Cho trẻ chơi trò chơi : Đi chợ.
- Cô chơi cho trẻ chơi theo.
3)Hồi tĩnh : Cho trẻ đọc bài thơ.
000
3)HOẠT ĐỘNG CHUNG MÔN TẠO HÌNH

ĐỀ TÀI : CẮT DÁN CÁC NAN GIẤY.
I/ Yêu cầu :
1/Kiến thức
- Trẻ biết cắt giấy thành những dãi điều nhau.
- Trẻ biết cắt nan giấy theo mẫu.
2)Kỹ năng :
- Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay.
- Rèn luyện kỹ năng cầm kéo, kỷ năng cắt, nề nếp trong học tập.
3/Giáo dục :
- Giáo dục trẻ biết nghe lời cô, tuân thủ nề nếp.
4/ Phát triển :
- Khả năng quan sát, chú ý có chủ định.
- Phát triển khả năng sáng tạo.
II.Chuẩn bị:
- Mẫu của cô.
- Hồ dán, kéo khăn lau tay.
- Giấy để trẻ cắt, giấy A4.
III. Phương pháp
- Trực quan, đàm thoại, thực hành .
- Tích hợp: âm nhạc, môi trường xung quanh, toán.
IV/ Cách tiến hành :
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1)Ổn định, dẫn dắt, giới thiệu :
- Cho trẻ hát bài “ Nhớ ơn Bác”
Gìơ tạo hình hôm nay các con sẽ cắt dán cấcnn
giấy.
2)Quan sát, đàm thoại về đối tượng :
a)Cho trẻ quan sát :
- Đây là nan giấy cô đã cắt sẵn, các con nhìn xem
các nan giấy của cô cắt có bằng nhau không ?

- Trẻ hát.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ trả lời.
- Dài 10-12cm.
- Kiểu hàng rào.
- Nan giấy dài bao nhiêu cm.
- Các con nhìn xem cô căt nan giấy theo kiểu gì ?.
Muốn cắt đúng, đẹp và đều thì các con xem cô cắt
mẫu nhé.
b)Hướng dẫn của giáo viên :
- Cô cầm kéo bằng hai đầu ngón tay (ngón trỏ và
cái), giấy cô cầm tay trái, cô cắt gyấy dài khoảng 12
cm, rộng 1cm, khi cắt phải cắt đều nhau mới đẹp, cắt
cỡ 8 – 10 nan. Sau đó phếch hồ lên 1 phía và dán vào
nhau , cô được hàng rào bằng nan giấy.
c) Trẻ thực hành :
- Cô kiểm tra vật liệu thực hành của từng trẻ.
- Cô nhắc trẻ cách ngồi, cách cầm kéo.
- Khi trẻ thực hành, cô quan sát, gợi ý, nhắc nhở.
- Gần hết giờ cô nhắc trẻ hoàn thành sản phẩm.
- Hết giờ cho trẻ dừng bút và thể dục chống mệt
mỏi.
d) Nhận xét sản phẩm :
- Cho trẻ lên trưng bày sản phẩm.
- Cô mời 3 – 5 trẻ nhận xét.
- Cô nhận xét lại, tuyên dương trẻ vẽ đẹp, khuyến
khích những trẻ vẽ chưa được.
- Cho trẻ làm đoàn tàu và đi ra ngoài.
- Trẻ chú ý quan sát.
- Trẻ chú ý quan sát.

- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe và chú ý.
000
4)Hoạt động ngoài trời : QUAN SÁT THỜI TIẾT VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA
BẦU TRỜI
TẠI THỜI ĐIỂM QUAN SÁT.

I/Mục đích:
- Giúp trẻ biết được tình hình thời tiết trong ngày và đặc điểm của bầu
trời tại thời điểm quan sát.
- Rèn luyện kỷ năng quan sát.
- Trẻ chơi trò chơi thành thạo.
II/Chuẩn bị :
- Địa điểm quan sát.
- Câu hỏi đàm thoại.
III/Cách tiến hành :
1/ Ổn định giới thiệu :
- Các con à, hôm nay các con quan sát và trò chuyện sự thay đổi thời tiết và
cây cối. Lớp hát bài “ Cháu vẽ ông mặt trời” và đi ra ngoài.
2/ Tổ chức cho trẻ hoạt động.
a/ Hoạt động quan sát có mục đích.
- Cho trẻ quan sát cây cối và thời tiết ngoài sân trường.
- Đàm thoại (cho trẻ nhận xét quá trình thay đổi của cây cối và thời
tiết)
+ Các con thấy thời tiết hôm nay như thế nào ?
+ Trên trời có những gì ?
+ Trời nhiều mây hay ít mây ?
+ Thời tiết ngày hôm nay như thế nào so với ngày hôm qua ?
+ Nóng hơn hay lạnh hơn ?
+ Với thời tiết như ngày hôm nay, khi đi học các con phải mặc đồ như

thế nào ?
- Cô lần lượt đàm thoại cùng trẻ về những điều liên quan đến cây cối
và thời tiết.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khỏe trong mùa hè.
b/ Hoạt động tập thể:
- Bây giờ các con hãy quan sát thời tiết và mô tả lại nhé.
- Cô tóm lại :
c/ Trò chơi tự chọn:
- Trò chơi : Oẳn tù tì
+ Cách chơi : hai trẻ quay mặt vào nhau, tay phải nắm chặt lại đung đưa
trước mặt và đọc “Oẳn tù tì
Ra cái gì
Ra cái này” đến tiếng “này” thì dừng lại, đưa tay mình ra theo các hình thức
sau :
- Nắm tay là búa.
- Nắm tay, chỉ xòe một ngons tay là dũi
- Xòe ngữa bàn tay ra là lá.
- Giơ ngón tay trỏ và ngón giữa, còn các ngón khác nắm lại là kéo. Ai
thua thì phải bò một vòng
+ Cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Trò chơi : thả đĩa ba ba.
3/ Kết thúc:
- Cho trẻ chơi trò chơi : chim bay, cò bay.
000
6)Hoạt động tự chọn: LÀM QUEN VỚI TOÁN.

I/Mục đích:
- Trẻ được làm quen với đơn vị đo.
II/Chuẩn bị :
- Dụng cụ để đo.

II/Cách tiến hành:
- Cô cùng trẻ hát bài “ Tập đếm”
- Hỏi trẻ vừa hát bài hát nói về gì ?
- Cô nói : Dụng cụ đo gồm rất nhiều lọai. Bây giờ các con hãy chú ý
xem cô giới thiệu nhé.
- Cô cầm từng khối giơ lên và giới thiệu. Đồng thời gắn lên bảng giới
thiệu và cho tẻ đọc.
- Giáo dục lễ giáo.
000
Hoạt động góc : XÂY DỰNG MÔ HÌNH LĂNG BÁC.
I/ Yêu cầu:
- Trẻ biết xây dựng mô hình Lăng Bác.
- Trẻ biết tô màu một số danh lam thắng cảnh
- Trẻ biết hát, múa những bài hát về chủ điểm.
- Trẻ biết đóng vai Bác Hồ và người người đi viếng Lăng Bác.
- Trẻ biết kết hợp cùng nhau khi chơi.
II/Chuẩn bị :
- Mô hình Lăng Bác.
- Một số cảnh quan .
- Giấy vẽ, bút màu, bút chì, rổ để trẻ vẽ, tô màu những danh lam thắng
cảnh.
- Tranh vẽ một số danh lam thắng cảnh để trẻ tô màu.
- Vở tập tô, giấy, vở, đồ dùng học tập cần thiết.
III/Phương pháp :
- Đàm thoại, thực hành, hướng dẫn, gợi ý.
- Tích hợp : Âm nhạc, MTXQ.
IVCách tiến hành :
1)Thỏa thuận trước khi chơi :
- Trẻ cùng cô hát bài : “Yêu Hà Nội” .
- Cô nói : các con à ! Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam chúng ta, ở đó có

rất nhiều di tích lịch sử, những công trình xây dựng lớn. Gìơ HĐG hôm nay các
con hãy xây dựng lại một số công trình kiến trúc trên nhé. Bây giờ các con vào
góc chơi nhé
- Cô giới thiệu các góc chơi
- Nhắc nhở trẻ về góc chơi, đoàn kết, nhường nhịn, kết hợp cùng nhau.
2)Qúa trình chơi :
- Góc xây dựng : Muốn mua vật liệu về xây các con đến đâu để mua ?
Cô hỏi : + Các con mua những gì ?
+ Các con ơi: các chú công nhân làm việc vất vả, dễ bị cảm nắng, khi bị
cảm náng các chú đến đâu để khám bệnh ?
- Ởi bệnh viện có những ai ?
- Đúng rồi ! Hằng ngày ai là người dạy cho con biết đọc, biết viết ?
Thế các con đến đâu để học, khi học thì cần những gì ? và ai là
người dạy cho các con. Vậy muốn vẽ được các con phải dùng gì ?
Muốn đọc được các con phải dùng gì để đọc ?. Đúng rồi sách là kho
tàng vô giá, vì thế khi đọc xong các con nhớ cất cẩn thận.
- Góc phân vai :
+ Nhóm cô giáo : 1 trẻ đóng vai cô giáo dạy học sinh:
. Hôm nay cô giáo kể chuyện gì cho học sinh ?
. Trong truyện có những ai ?
. Con thích ai nhất
. Cô dạy trẻ hát bài hát gì ? Chơi trò chơi gì ?
+ Nhóm bác sĩ : 1 trẻ làm bác sĩ, 1 trẻ làm ytá và có thái độ ân cần đối
với bệnh nhân.
. Các con ơi ! hôm nay các bác nông dân làm đồng rất mệt nên đã bị
xay nắng. Vì thế khi bị bệnh thì bác nông dân đến đâu để khám bệnh.
. Khi bị xay nắng thì bác sỹ cho bạn uống những gì ?
. Chanh ở đâu mà có ?
. Cần chọn những quả chanh như thế nào ?
- Góc nghệ thuật : Vẽ, nặn, tô màu các địa danh lớn ở Hà Nội….

+ Hôm nay các vẽ những gì ?
+ Muốn vẽ sản phẩm đẹp các bạn cần gì ?
+ Muốn bức tranh đẹp, thì dùng gì để tô ?
+ Dùng gì để nặn ?
- Góc âm nhạc :
+ Hôm nay các con hát những bài hát về chủ điểm để các bạn thưởng
thức nhé.
Trẻ vào góc chơi trẻ thích, cô nhập vào chơi cùng trẻ, phân vai chơi và tiến hành
cho trẻ chơi
- Cô theo dõi, động viên, khuyến khích trẻ chơi, mở rộng nội dung
chơi.
- Tuyên dương và uốn nắn trẻ kịp thời.
- Tạo mối quan hệ giữa các nhóm chơi.
- Gần hết giờ nhắc trẻ hoàn thành trò chơi.
3)Nhận xét sau khi chơi :
- Cho trẻ dừng chơi.
- Cô đến góc nghệ thuật cho trẻ nhận xét, cô bổ sung.
- Cô dẫn trẻ đến góc học tập, cho trẻ nhận xét, cô bổ sung.
- Cô dẫn trẻ đến góc phân vai, cho trẻ nhận xét, cô nhận xét lại.
- Dẫn tất cả trẻ đến góc xây dựng, cô cho bác trưởng công trình tự nhận xét,
các bạn nhận xét, cô nhận xét lại ( góc chính).
- Cho lớp đọc bài thơ và đi ra ngoài.
- Cho trẻ dọn đồ dùng, vệ sinh cá nhân.


×