Kế hoạch tuần
Tuần 2, 3 tháng 8 năm học 2009 - 2010. Từ ngày 24/8 -> 05/9/ 2009
STT Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phơng pháp hớng dẫn
I
1
2
Thẻ dục
buổi sáng
Khởi
động:
Trọng
động:
- Tay 4:
- Chân 1:
- Bụng 3:
- Bật 1:
Trẻ đi thành vòng tròn vừa đi vừa
hat bài"Đoàn tàu nhỏ"( có thể đi
kết hợp bằng các kiêu của đôi bàn
chân)-> Chuyển đội hình thành 2
hàng dọc-> 2 hàng ngang
- Tay gập trơca ngực, quay cẳng tay
và đa sang ngang(Cuộn tháo len)
- Ngồi xổm, đứng lên liên tục
- Đứng nghiêng ngời sang 2 bên
- Bật tiến về phía trớc
Sân lớp sạch sẽ
để trẻ tập
Trẻ tập cùng cô
Trẻ tập cùng cô .Tập lần nhịp 1 - 8
Trẻ tập cùng cô .Tập 2 lần nhịp 1 - 8
Trẻ tập cùng cô. Tập 2 lần nhịp 1 - 8
Trẻ tập cùng cô. Tập 2 lần nhịp 1- 8
II
1
Trò chơi
có luật
Trò chơi
học tập
* Hãy tìm
đồ vật có
dạng hình
này
* Hãy
bày lại
nh cũ
Tự tìn các đồ dùng, đồ chơi có hình
tơng ứng do cô giáo yêu cầu
Ai tìm thấy trớc tiên là ngời đấy
thắng cuộc
Không đợc mở mắt khi đang
chuyển chỗ đồ chơi
1 bộ hình bằng
bìa: Hình tròn,
hình vuông,
hình tam giác,
hình chữ nhật
Một số đồ vật:
Cây, Gấu, Thỏ,
Vịt, Gà, Lợn
hoặc ô tô, Búp
bê, bóng...
* Cách chơi: Cho cả lớp ngồi theo hình chữ u. Mỗi lần chơi cô chọn
5 trẻ và đa 1 hình lên(Hình tròn) rồi yêu cầu trẻ tìm ở xung quanh lớp
cho cô những đồ chơi có hình tròn. Các cháu khác theo dõi xem bạn
nào tìm đợc đầu tiên hoặc bạn nào bị nhầm. Sau đó chọn 5 cháu khác
và yêu cầu tìm hình khác
Sau đó nâng cao yêu cầu cách chơi: Một lần chơi YC nhóm trẻ đó
chọn 2- 3 hình cùng 1 lúc
* Cách chơi:Cô giáo giơ đồ chơi cho trẻ gọi tên, gọi 1 trẻ lên bày
theo yêu cầu của cô. Trẻ nhắm mắt, cô đổi chỗ 1 - 2 đồ chơi> Trẻ mở
mắt xem có gì thay đổi, thay đổi thế nào.Gọi 1 trẻ xếp lại nh cũ. Trẻ
nhắm mắt cô thay thế đồ vật này bằng đồ vật khác, trẻ mở mắt ra, nói
xem cái gì đã đợc thay thế, ở vị trí nào?
1
2
3
* Đây là
cái gì?
làm bằng
gì?
Trò chơi
dân gian
* Kéo co
* Bỏ giẻ
Trò chơi
vận động
* Ngời tài
xế giỏi
Nói đợc tên nguyên liệu làm ra đồ
dùng, đồ chơi
Bên nào dẫm vào vạch chuẩn trớc
là thua cuộc
Trẻ phải bỏ khăn nhẹ nhang không
để bạn phát hiện ra. Các bạn khác
phải tập chung chú ý xem bạn có
bỏ giẻ đằng sau mình không
Tài xế đa xe đi và về đúng tín hiệu.
Ai làm đổ hàng phải ra ngoài 1 lần
chơi
Mố đồ dòng, đồ
chơi làm bằng
nha, gỗ, nhôm
1 sợi dây thừng
dài 6 m. Vẽ 1
vạch thẳng làm
gianh giới giữa
2 đội
1 miếng vải
hoặc 1 cái khăn
Mỗi cháu 1 túi
cát. Vẽ 1 vòng
tròn ở cuối lớp
giả làm bến xe
Lúc đầu chỉ đổi chỗ 1 - 2 đồ chơi sau đó tăng lên. Có thể dùng các đồ
chơi khác ở trong lớp
* Cách chơi: Cô cầm đồ chơi và hỏi trẻ: "Đây là cái gì? Làm bằng
gì?" Ai nói đúng thì đợc cầm đồ vật. Ai cầm đợc nhiều đồ vật là
thắng.
Khi trẻ đã chơi thành thạo, cho tất cả các đồ vật vào 1 cái túi. Cô giáo
yêu cầu trẻ tìm các đồ vật theo từng chất liệu(VD: Lấy những đồ vật
làm bằng nhựa. Khi lấy ra ngoài rồi cô cho trẻ nhắc lại tên đồ vật đó,
chất liệu làm ra đồ vật đó. Ai lấy đúng tiếp tục chơi, ai làm sai mất l-
ợt chơi)
* Cách chơi: Chia trẻ thành 2 nhóm bằng nhau, tơng đơng sức nhau,
xếp thành 2 hàng dọc đối diện nhau. Mỗi nhóm chọn 1 cháu khoẻ
nhất đứng đầu hàng ở vạch chuẩn, cầm vào sợi dây thừng và các bạn
khác cùng cầm vào dây. Khi có hiệu lệnh của cô thì tất cả kéo mạnh
dây về phía mình. Nếu ngời đứng đầu hàng nhóm nào giẫm chân vào
vạch chuẩn trớc là thua cuộc
* Cách chơi: Trẻ chơi từng nhóm từ 10 - 12 trẻ, ngồi xổm thành vòng
tròn. Chọn 1 trẻ làm ngời đi bỏ giẻ(1 miếng vải, khăn mùi xoa). Ngời
bỏ giẻ đi đằng sau xung quanh vòng tròn,dấu kín giẻ để không ai
nhìn thấy, rồi bỏ giẻ sau lng một bạn nào đó. Nếu bạn bị bỏ giẻ
không biết thì ngời bỏ giẻ đi hết vòng đến chỗ bạn bị bỏ giẻ, cầm giẻ
lên đập nhẹ vào vai bạn, bạn đó phải đứng dậy chỵ 1 vòng và ngời bỏ
giẻ chạy đuổi theo, nếu bạn bị bỏ giẻ về đợc chỗ cũ, ngời bỏ giẻ lại
phải tiếp tục đi bỏ giẻ
Nếu ngời bị bỏ giẻ biết, đứng lên đuổi bạn bỏ giẻ, bạn bỏ giẻ phải
chạy thật nhanh 1 vòng về chỗ của bạn bị bỏ giẻ. Nếu ngời bị bỏ giẻ
mà đập vào ngời bị bỏ giẻ thì ngời bị bỏ giẻ lại tiếp tục đi bỏ giẻ.
* Cách chơi: Phát cho mỗi cháu 1 túi cát, các cháu làm "ô tô" đi chở
hàng. "ô tô" đứng cách bến 3- 4 m, khi có hiệu lệnh"ô tô đi chở
hàng", tất cả các cháu đặt túi cát lên đầu đi xung quanh lớp vừa đi
vừa làm động tác lái ô tô và kêu "Bim, bim, bim", đi cẩn thận cho
2
*Cáo ơi
"Ngủ à "
Ai bị cáo chạm vào ngời coi nh bị
bắt phải về nhà đứng chờ bạn đến
cứu. Ai đến cứu bạn chỉ cần chạm
tay vào ngời bị bắt là đợc
1 mũ cáo
hàng không bị rơi> Khi nhge hiệu lệnh:" Chở hàng về kho"thì các "ô
tô" đi nhanh về bến đổ hàng xuống(Trên đờng đi, ai không bị rơi túi
cát đợc công nhận là ngời tài xế giỏi). Sau đó lại cầm túi cát đội lên
đầu và trò chơi tiếp tục
* Cách chơi: Chơi nh lớp bé, nhng yêu cầu cao hơn,"Con thỏ" nào bị
bắt sẽ bị "cáo" nhốt vào"chuồng" của mình. Các "con thỏ" tìm cách
khéo loé lừa "cáo" để cứu bạn mình. Chỉ cần chạm tay vào ngời coi
nh đã cứu đợc bạn. Trò chơi tiếp tục
III
1
2
3
Hoạt
động góc
Góc xây
dựng
- Xây khu
tập thể
nhà em
Góc
phân vai
Trờng
mẫu giáo
* Góc
học tập
sách
- Trẻ lắp ráp, xếp đợc mô hình các
ngôi nhà để xây dựng thành khu tập
thể nhà em, bằng các hộp bìa cát
tông, vỏ bao thuốc, hột hạt, sỏi đá,
các hình lắp ghép...
- Yêu cầu trẻ biết tự điều khiển trò
chơi trong nhóm nhỏ, tự thảo luận
về nội dung chơi và phân vai chơi
Biết thể hiện mối quan hệ qua lại
giữa các vai chơi
Biết giúp đỡ nhau trong khi chơi
- Trẻ ngồi ngay ngắn biết lật giở
từng trang sách theo thứ tự để xem
nội dung câu chuyện
Yêu ccầu đồ
chơi phải bảo
đam an toàn đối
với trẻ
- Chuẩn chỗ
cho trẻ chơi,
bàn ghế và các
đồ dùng cần
thiết
- Chuẩn bị một
số sách tranh
chuyện để trên
giá sách
* Thoả thuận trớc khi chơi:
Cô cho trẻ ngồi tại lớp, hỏi trẻ về chủ đề chơi, đang chơi ở chủ điểm
gì? Các con thích chơi những góc chơi nào ? Trong góc chơi đó cần
có những nguyên vật liêu gì? và cần co các vai chơi nào? cách chơi
nh thể nào? Cô và trẻ thoả thuận kỹ các vai chơi và các chuẩn mực
đạo đức đặt ra trong khi chơi. Sau đó hoi về nhu cầu chơi và vai chơi
của trẻ rồi cho trẻ về các góc chơi.
Cô xuống các góc chơi xem số lợng chơi ở các góc đã hợp lý cha để
xử lý kịp thời số lợng ở các góc chơi.
* Quá trình chơi: Cô và trẻ cùng quy định các khu vực chơi. Cô cùng
đống vai chơi với trẻ để xử lý tình huống sảy ra trong khi chơi, giúp
trẻ định hớng và liên kết các trò chơi, các vai chơi với nhau. Cô có
thể tạo ra các tình huống để giúp trẻ mở rông thêm nội dung góc chơi
thêm phong phú.
* Kết thúc buổi chơi:
Cô cho các nhóm nhận xét các vai chơi, các chuẩn mực đao đức dặt
ra trong trò chơi và bổ xung thêm nội dung chơi cho các buổi chơi
sau phong phú hơn.
3