Tiết: 17 Ngày soạn: 30/09/2007 Ngày dạy: 29/10/2007
I. MỤC TIÊU .
1. Kiến thức. Dạy học sinh hiểu và trình bày đựợc:
- Hiểu rỏ hơn về nội dung và công thức của định luật Jun – Len-xơ.
- Ôn lại và vận dụng các công thức tính công và công suất của dòng điện, vận dụng được
công thức tính công và công suất của nguồn điện.
- Áp dụng được các công thức
tRIQ
22
=
và
t
R
U
Q
2
=
.
- Hiểu được suất phản điện của máy thu điện. Hiểu và vận dụng được các công thức về điện
năng tiêu thụ và công suất tiêu thụ, công suất có ích của máy thu điện.
2. Kĩ năng.
- Vận dụng được công thức tính hiệu suất của nguồn điện và của máy thu điện.
- Phân biệt được hai loại dụng cụ tiêu thụ điện.
- Vận dụng được các công thức về điện năng tiêu thụ và công suất tiêu thụ, công suất có ích
của máy thu điện để giải các bài tập.
3. Thái độ. Cẩn thận, tập trung khi tiếp xúc với dòng điện và biết tiết kiệm điện trong khi sinh
hoạt.
II.CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên.
Chuẩn bị các bài tập liên quan và phương pháp giải.
2. Học sinh.
Học kĩ bài 12.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Ổn định lớp. ( 1’) Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ. ( 5’)
- Công của nguồn điện là công của những lực nào? Và tính thế nào?
- Công suất của nguồn điện tính thế nào?
- Máy thu điện là gì? Ý nghĩa của suất phản điện cảu máy thu.
- Pháy biểu định luật Jun – Len-xơ và biểu thức tính.
3. Giảng bài mới.
Hoạt động 1. Ôn lại các công thức cần phải nhớ.
TL Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
10’ Các công thức cần phải nhớ.
1. Công của dòng điện.
A = qU = UIt
Bằng điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ
2. Công suất của dòng điện.
P
=
UI
t
A
=
Bằng công suất tiêu thụ của đoạn mạch
đó.
3. Định luật Jun – Len-xơ.
Q = RI
2
t
- Công của dòng điện
tính thế nào?
- Công suất của dòng
điện tính thế nào?
- Công thức Định luật
Jun - Len-xơ viết thế
nào?
A = qU = UIt
P
=
UI
t
A
=
Q = RI
2
t
BÀI TẬP.
4. Công của nguồn điện.
A = q
E
=
E
It
5. Công suất của nguồn điện.
I
t
EP ==
A
Bằng công của dòng điện chạy trong
toàn mạch. Bằng điện năng sản ra trong
toàn mạch
6. Công của dụng cụ tỏa nhiệt:
A = UIt = RI
2
t =
t
R
U
2
R: điện trở của dụng cụ (Ω).
7. Công suất của dụng cụ tỏa nhiệt:
R
U
RIUI
t
A
2
2
==== P
8. Suất phản điện của máy thu điện:
q
A
P
'
=E
9. Điện năng và công suất điện tiêu
thụ của máy thu điện:
Công tổng cộng A mà dòng điện
thực hiện ở máy thu điện bằng:
A = A
’
+ Q
’
=
P
E
It + r
P
I
2
t = UIt
10. Công suất của máy thu điện là:
2
p P
A
I r I
t
= = +P E
P
’
=
P
E
I:Công suất có ích của máy thu.
- Công của nguồn
điện tính thế nào?
- Công suất của nguồn
điện tính thế nào?
- Công của dụng cụ tỏa
nhiệt tính thế nào?
- Công suất của dụng
cụ tỏa nhiệt tính thế
nào?
- Suất phản điện của
máy thu điện tính thế
nào?
- Điện năng và công
suất điện tiêu thụ của
máy thu điện tính thế
nào?
- Công suất của máy
thu điện là tính thế
nào?
A = q
E
=
E
It
I
t
EP ==
A
A = UIt = RI
2
t =
t
R
U
2
R
U
RIUI
t
A
2
2
==== P
q
A
P
'
=E
A=A
’
+Q
’
=
P
E
It + r
P
I
2
t = UIt
2
p P
A
I r I
t
= = +P E
Hoạt động 2. Vận dụng công thức giải bài tập.
10’ Bài 3. trang 63 sgk.
Tóm tắt.
P
đ1
= 25W;
P
đ2
= 100W; U = 110V.
a. Cường độ dòng điện qua bóng đèn
nào lớn hơn?
b. Điện trở bóng đèn nào lớn hơn?
c. Có thể mắc nối tiếp hai bóng đèn này
-Tổ chức thảo luận nhóm.
-Theo dõi, hướng dẫn các
nhóm.
- Thảo luận nhóm.
- Thực hiện theo hướng
dẫn của GV
5’
8’
vào mạng điện vào hiệu điện thế 220V
được không? Đèn nào dễ hỏng?
Giải.
a. I
đ1
=
đ1
U
P
=
25
110
≈
0,23 A
I
đ2
=
đ2
U
P
=
100
110
≈
0,91 A > I
đ1
b. R
đ1
=
2
1
U
P
= 484
Ω
R
đ2
=
2
2
U
P
= 121
Ω
c. Khi mắc nối tiếp hai đèn.
I
1
= I
2
=
1 2
U
R R+
= 0,36 A
do đó I
đ2
> I
1
> I
đ1
Đèn 1 dễ hỏng hơn, đèn 2 sáng mờ.
Bài 4. trang 63 sgk.
Tóm tắt. U
1
= 110V; U
2
= 220V.
Tìm:
1
2
R
R
= ? Khi
P
1
=
P
2
Giải.
Khi
P
1
=
P
2
thì
1
2
R
R
=
2
1
2
U
U
÷
=
1
4
Bài 5. trang 63 sgk.
Tóm tắt. U = 120V;
P
= 60W.
Tìm R để đèn sáng bình thường khi ở
mạng điện là 220 V và mắc nối tiếp.
Giải.
Cường độ định mức của đèn.
I
đm
= 0,5 A
Điện trở định mức của đèn.
R
đ
= 240
Ω
Ta có: 220 = ( R
đ
+ R )I
đm
⇒
R = 200V
- Yêu cầu học sinh trình
bày kết quả thảo luận.
- Gọi hs nhận xét.
- Nhận xét.
-Tổ chức thảo luận nhóm.
-Theo dõi, hướng dẫn các
nhóm.
- Yêu cầu học sinh trình
bày kết quả thảo luận.
- Gọi hs nhận xét.
- Nhận xét.
-Tổ chức thảo luận nhóm.
-Theo dõi, hướng dẫn các
nhóm.
- Yêu cầu học sinh trình
bày kết quả thảo luận.
- Gọi hs nhận xét.
- Nhận xét.
- Trình bày kết quả thảo
luận.
- Nhận xét.
- Tiếp thu, ghi nhớ.
- Thảo luận nhóm.
- Thực hiện theo hướng
dẫn của GV
- Trình bày kết quả thảo
luận.
- Nhận xét.
- Tiếp thu, ghi nhớ.
- Thảo luận nhóm.
- Thực hiện theo hướng
dẫn của GV
- Trình bày kết quả thảo
luận.
- Nhận xét.
- Tiếp thu, ghi nhớ.
4. Củng cố. ( 5’ ) Gọi học sinh nhắc lại.
- Công và công suất của dòng điện chạy qua một đoạn mạch? Biểu thức?
- Nêu nội dung của định luật Jun – Len-xơ?
- Công và công suất của nguồn điện? Biểu thức?
- Công suất của các dụng cụ tiêu thụ điện.
5. Dặn dò. ( 1’) - Về nhà học lại các bài cũ và chuẩn bị trước bài 13.
Tiết: 19 Ngày soạn: 10/10/2007 Ngày dạy: 05/11/2007
I. MỤC TIÊU .
1. Kiến thức. Dạy học sinh hiểu và trình bày đựợc:
- Hiểu rỏ hơn về nội dung và công thức của định luật Ôm đối với toàn mạch. I =
R r+
E
- Trường hợp mạch ngoài có máy thu: I =
p
p
R r r+ +
E -E
- Hiệu suất của nguồn điện: H =
có ích
A
U
A
=
E
2. Kĩ năng.
Vận dụng các công thức để giải các bài tập liên quan nhanh, gọn, chính xác.
3. Thái độ. Tích cực, cẩn thận, tỉ mỉ, tập trung khi tiếp xúc với dòng điện và biết tiết kiệm điện
trong khi sinh hoạt.
II.CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên.
Chuẩn bị các bài tập liên quan và phương pháp giải.
2. Học sinh.
Học kĩ bài 13.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Ổn định lớp. ( 1’) Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ. ( 5’)
- Viết biểu thức định luật Ôm đối với toàn mạch. Phát biểu.
- Hiện tượng đoản mạch là gì?
- Viết biểu thức định luật Ôm đối với toàn mạch khi có máy thu.
- Viết công thức tính hiệu suất của nguồn điện.
3. Giảng bài mới.
Hoạt động 1. Ôn lại các công thức cần phải nhớ.
TL Nội dung Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
4’ - Định luật Ôm đối với toàn mạch.
I =
R r+
E
- Định luật Ôm đối với toàn mạch chứa
nguồn và chứa máy thu điện.
I =
p
p
-
R r r+ +
E E
- Hiệu suất của nguồn điện.
H =
có ích
A
U
A
=
E
- Gọi HS nhắc lại công
thức định luật Ôm đối
với toàn mạch
- Gọi HS nhắc lại công
thức định luật Ôm đối
với toàn mạch chứa
nguồn và chứa máy thu
điện.
- Gọi HS nhắc lại công
thức hiệu suất của nguồn
điện.
I =
R r+
E
I =
p
p
-
R r r+ +
E E
H =
có ích
A
U
A
=
E
Hoạt động 2. Vận dụng các công thức để giải các bài tập.
TL Nội dung Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
8’ Bài 1. Trang 66 sgk
Tóm tắt.
I = 2A; U
0
= 4,5 V; U = 4V
E = ?V; r = ?
Ω
- Tổ chức cho hs thảo
luận nhóm.
- Theo dõi và hướng dẫn.
- Thảo luận nhóm.
- Thực hiện theo hướng
dẫn của GV.
BÀI TẬP.
7
8
7
Gii.
Khi I = 0 ngha l mch ngoi h
Ta cú: E = U
0
= 4,5 V
in tr trong ca ngun:
r =
U 4,5 4
0,25
I 2
= =
E
Bi 3. Trang 67 sgk
Túm tt.
r = 0,1
; R = 4,8
; U
AB
= 12V;
E = ?V; I = ?A
Gii.
Ta cú:U
AB
=RI
AB
U 12
I
R 4,8
= =
= 2,5A
Ngoi ra:
E = I(r + R) = 2,5(0,1 + 4,8) = 12,25V
Bi 1. Mt ngun in cú sut in
ng E = 6 V, in tr trong r = 2
.
Mch ngoi cú in tr R. cụng sut
tiờu th mch ngoi l 4W. Thỡ in
tr R cú giỏ tr th no?
Túm tt.
E = 6 V; r = 2
; P = 4W; R = ?
Gii.
Cụng sut tiờu th mch ngoi l:
P = RI
2
Cng dũng in trong mch l:
I =
R r+
E
Suy ra: P = R
2
R r
ữ
+
E
Gii ta c R = 4
Bi 2. Dùng một nguồn điện để thắp
sáng lần lợt hai bóng đèn có điện trở R
1
= 2 () và R
2
= 8 (), khi đó công suất
tiêu thụ của hai bóng đèn là nh nhau.
Điện trở trong của nguồn điện cú giỏ tr
th no?
Túm tt. R
1
= 2 () và R
2
= 8 ()
P
1
=P
2
; r = ?
Gii.p dng cụng thc:
P = R.
2
R r
ữ
+
E
Khi R = R
1
ta cú:
P
1
= R
1
.
2
1
R r
ữ
+
E
,
Khi R = R
2
ta cú:
- Gi HS trỡnh by kt
qu tho lun.
- Gi HS nhn xột.
- Nhn xột.
- T chc cho hs tho
lun nhúm.
- Theo dừi v hng dn.
- Gi HS trỡnh by kt
qu tho lun.
- Gi HS nhn xột.
- Nhn xột.
- Cho HS tỡm hiu .
- T chc cho hs tho
lun nhúm.
- Theo dừi v hng dn.
- Gi HS trỡnh by kt
qu tho lun.
- Gi HS nhn xột.
- Nhn xột.
- Cho HS tỡm hiu .
- T chc cho hs tho
lun nhúm.
- Theo dừi v hng dn.
- Gi HS trỡnh by kt
qu tho lun.
- Trỡnh by kt qu tho
lun.
- Nhn xột.
- Tip thu, ghi nh.
- Tho lun nhúm.
- Thc hin theo hng
dn ca GV.
- Trỡnh by kt qu tho
lun.
- Nhn xột.
- Tip thu, ghi nh.
- Tỡm hiu .
- Tho lun nhúm.
- Thc hin theo hng
dn ca GV.
- Trỡnh by kt qu tho
lun.
- Nhn xột.
- Tip thu, ghi nh.
- Tỡm hiu .
- Tho lun nhúm.
- Thc hin theo hng
dn ca GV.
- Trỡnh by kt qu tho
lun.
P
2
= R
2
.
2
2
R r
÷
+
E
Ta có: P
1
= P
2
ta tÝnh ®îc r = 4 (Ω).
- Gọi HS nhận xét.
- Nhận xét.
- Nhận xét.
- Tiếp thu, ghi nhớ.
4. Củng cố. ( 4’) Yêu cầu học sinh nhắc lại các công thức:
- Định luật Ôm đối với toàn mạch
- Định luật Ôm đối với toàn mạch chứa nguồn và chứa máy thu điện.
- Hiệu suất của nguồn điện.
5. Dặn dò. ( 1’) Về nhà xem lại các bài tập đã giải, và chuẩn bị trước bài 14.