Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

DIA 8 HK1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.15 KB, 42 trang )

GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 8 -
TIẾT 1
PHẦN I: THIÊN NHIÊN CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC
IX: CHÂU Á
BÀI : VỊ TRÍ ĐỊA LÍ - ĐỊA HÌNH – KHOÁNG SẢN.
NGÀY DẠY:
A/ MỤC TIÊU:
Sau bài học học sinh cần:
* Kiến thức :Hiểu được châu Á là một châu lục kích thước lớn, địa hình đa dạng, phức
tạp nhiều khoáng sản.
* Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích , so sánh các đối tượng địa lí , đọc bản đồ.
*Thái độ: Giáo dục thế giới quan đúng đắn cho học sinh.
B/ CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT:
1/ Thầy: a) Phương pháp: Hoạt động nhóm, phát vấn, bản đồ.
b) Đồ dùng: Bản đồTN châu Á , ảnh địa lý.
2/ Trò: Sách giáo khoa

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1/ Ổn định lớp:
2/Kiểm tra bài cũ:
T.g Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung chính
10’
20’
10’
Chỉ trên BĐ vị trí châu Á,
các điểm cực…

Điểm cực Bắc: mũi Xê-lê-u—
xkin ( 77044’B)
Điểm c Nam: 1016’B
Em có nhận xét gì về vị trí


lãnh thổ châu Á ?Ảnh hưởng
đến khí hậu như thế nào?

Chuyển ý
Tìm và đọc tên các dãy núi
chính,các sơn ngyên,đồng
bằng lớn ở châu Á .
Rút ra đặc điểm địa hình
châu Á ?
Châu Á có tài nguyên thiên
nhiên như thế nào?
4) Củng cố: Gọi HS lên chỉ
bản đồ xác định vị trí, các
dãy núi chính, các đồng
bằng…( BT3)
5) Hoạt động nối tiếp:
Soạn bài khí hậu
châu Á …
Chỉ trên BĐ vị trí châu Á,
các điểm cực, tiếp giáp với
các đại dương …
Lãnh thổ rộng lớn
4 HS trả lời
 khí hậu có sư phân
hóa Đ – T, N- B.
HS lên bảng
HS thảo luận nhóm đôi
Nhóm bàn-thảo luận
1)Vị trí địa lí, hình dạng, kích
thước của châu lục.

Châu Á có diện tích lớn nhất
thế giới.
Trải dài từ vùng cực Bắc
2) Đặc điểm địa hình khoáng
sản:
Địa hình rất đa dạng và phức
tạp.
Nhiều hệ thống núi và sơn
nguyên đồ sộ bậc nhất thế
giới.
-Các dãy núi chạy theo hai
hướng chính: T  Đ, TB 
ĐN.
-Nhiều đồng bằng lớn bậc
nhất thế giới.
Châu Á rất giàu tài nguyên
khoáng sản, quan trọng nhất:
dầu mỏ, khí đốt than, sắt ,
crôm và kim loại màu…
TIẾT 2 BÀI : KHÍ HẬU CHÂU Á
NGÀY DẠY:
A/ MỤC TIÊU:
Sau bài học học sinh cần:
* Kiến thức :Hiểu và giải thích được được khí hậu châu Á phân hoá phức tạp, đa dạng.
Nắm chắc đặc điểm các kiểu và sự phân bố khí hậu chính của châu Á .
* Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích , so sánh , đọc các lược đồ khí hậu .
*Thái độ: Giáo dục thế giới quan đúng đắn cho học sinh.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1/ Ổn định lớp:
2/Kiểm tra bài cũ: Câu 1

Câu 2
3/Bài mới:*Mở bài
T,g Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung chính
a)Hoạt động nhóm
-Quan sát hình 2.1 trả lời 3
câu hỏi SGK
- Khí hậu châu Á có đặc
điểm gì?
Từ T  Đ phân hoá ntn?
Chuyển ý
Châu Á có các kiểu khí hậu
phổ biến nào?
- Kiểu khí hậu gió mùa
phân bố ở đâu và có
đặc điểm ra sao?
Giải thích.
4 nhóm
Phân hoá từ BB N…
Do gần hay xa biển
HS trả lời
Thảo luận nhóm
HS trả lời- lớp nhận xét
1) Đặc điểm:
-Khí hậu châu Á phân hoá
rất đa dạng.
-Từ B  N có đầy đủ các
đới khí hậu…
- Từ T  Đ phânhoá thành
nhiều kiểu khí hậu trong
mỗi đới khi hậu.

2) Các kiểu khí hậu phổ
biến:
a)Khí hậu gió mùa:
* Phân bố: Nam Á, Đông
Nam Á, đông Nam Á .
• Đặc điểm:
-Có một miùa đông lạnh
và khô. Mùa hè nóng, ẩm,
mưa nhiều.
b) Kiểu khí hậu lục địa:
- Kiểu khí hậu lục địa
phân bố ở đâu và có
đặc điểm ra sao?
Giải thích
4) Củng cố: Dùng bản đồ
câm cho HS lên điền các đới
khí hậu, các kiểu khí hậu.
5) Hoạt động nối tiếp: HS
làm bài tập 2 - chuẩn bị bài
sau…
Hoạt động nhóm đôi
*Phân bố:
Vùng nội địa và tây nam
Á.
* Đặc điểm:
Mùa đông lạnh và khô,
mùa hè nóng , khô.
TIẾT 3
BÀI 3 : SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á
NGÀY DẠY:

A/ MỤC TIÊU:
Sau bài học học sinh cần:
* Kiến thức :Biết châu Á có mạng lưới sông ngòi phát triển, có nhiều hệ thống lớn.
Trình bày và giải thích đặc điểm của một số hệ thống sông, sự phân hóa của các
cảnh quan.
Biết mhững thuận lợi và khó khăn của tự nhiên châu Á .
* Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích , so sánh , đọc bản đồ.
*Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ tự nhiên cho học sinh.
B/ CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT:
1/ Thầy: a) Phương pháp: Hoạt động nhóm, phát vấn, bản đồ.
b) Đồ dùng: Bản đồ , ảnh địa lý.
2/ Trò: Sách giáo khoa, ảnh sưu tầm.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1/ Ổn định lớp:
2/Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập 2
3/Bài mới:*Mở bài:
Châu Á có địa hình và khí hậu rất đa dạng. vậy sông ngòi và cảnh quan tự nhiên có đặc điểm
gì? Vì sao? Chúng ta tìm hiểu qua bài học hôm nay…
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung chính
15

Châu Á có những con sông
lớn nào chảy lên phía Bắc,
những con sông lớn nào chảy
về phía Đông và phía Nam
và cho biết mùa lũ xảy ra
trong thời gian nào, nguyên
nhân?
Giá trị kinh tế của sông?
Chuyển ý

Châu Á có các đới cảnh
quan tự nhiên nào?
giải thích?
Giáo viên kết luận
Thiên nhiên châu Á có những
thuận lợi và khó khan nào?
4) Củng cố :
Gọi HS lên chỉ bản đồ các
hệ thống sông và nêu chế độ
dòng chảy.
5) Hoạt động nối tiếp:
chuẩn bị bài thực hành
Hai nhóm làm 1 nội dung.
-sông Ô bi, I ê nit xây, Lê
na, loa, En bơ, Xen…lũ do
băng tan vào cuối đông đầu
xuân.
-Các sông Đa nuýt, Đông,
Vôn ga, sông Hằng , Ấn,
Mê kông, I ra ga đi, Xa lu
en.Về phía Đông có sông
Trường Giang, Hoàng Hà,
A mua…các sông này nước
sông lên xuống theo mùa.
HS trả lời - lớp nhận xét
HS trả lời - lớp nhận xét

HS chỉ - lớp nhận xét - bổ
sung .


1) Đặc diểm sông ngòi :
Châu Á có mạng lưới sông
ngòi khá dày đặc, nhưng phân
bố không đều. Chế độ nước
phức tạp.
Sông đem lại nguồn lợi về
thuỷ điện, cung cấp nược sinh
hoạt, tưới tiê, giao thông ,
thuỷ sản…
2) Các đới cảnh quan tự
nhiên:
Do địa hình và khí hậu phức
tạp nên cảnh quan tự nhiên rất
đa dạng .
Ngày nay phần lớn các cảnh
quan nguyên sinh đã bị con
người khai phá biến thành
đồng ruộng, các khu dân cư,
khu công nghiệp.
3) Những thuận lợi và khó
khăn của thiên nhiên châu
Á :
*Thuận lợi
-Nhiều khoáng sản có trữ
lượng lớn ( than , dầu khí,
sắt…)
-Thiên nhiên da dạng.
* Khó khăn:
-Núi cao hiểm trở , khí hậu
khô hạn, giá lạnh.

-Động đất, núi lửa, bão lụt…
TIẾT 4
BÀI : THỰC HÀNH :
PHÂN TÍCH HOÀN LƯU GIÓ MÙA CHÂU Á
NGÀY DẠY:
A/ MỤC TIÊU:
Sau bài học học sinh cần:
* Kiến thức :Hiểu được nguyên nhân hình thành và sự thay đổi hướng gió của khu vực
gió mùa châu Á .
Làm quen với bản đồ phân bố khí áp và hướng gió, phân biệt các đường đẳng áp.Đồng
thời đọc được nó.
B/ CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT:
1/ Thầy: a) Phương pháp: Hoạt động nhóm, phát vấn, bản đồ.
b) Đồ dùng: Bản đồ , ảnh địa lý.
2/ Trò: Sách giáo khoa, ảnh sưu tầm.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1/ Ổn định lớp:
2/Kiểm tra bài cũ:
3/Bài mới:*Mở bài: Nêu mục đích và nhiệm vụ của bài thực hành.
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
Cho HS quan sát hình 4.1 và 4.2
Đường đẳng áp là gì?
Nguyên nhân sinh ra gió, các hướng
chính?
Chia nhóm : 4 nhóm
- hai nhóm…mùa đông
- Hai nhóm về mùa hạ
Cho HS kết hợp chỉ bản đồ và giải
thích…
Làm vào vở bảng tổng hợp bài tập 3

SGK
1) Củng cố : giáo viên tổng kết, nhận
xét.
2) Hoạt động nối tiếp :
Soạn bài Đặc điểm dân cư xã hội châu
Á .
HS trả lời : Đường đẳng áp là đường nối các
điểm có cùng trị số khí áp.
thổi từ khí áp cao đén khí áp thấp…
HS lập bảng:
Hướng theo mùa Mùa đông( giải thích)
Đông Á
Đông Nam Á
Nam Á
Hướng theo mùa Mùa hạ( giải thích)
Đông Á
Đông Nam Á
Nam Á
Một vài HS trình bày - lớp nhận xét…
TIẾT 5 BÀI 5: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ - XÃ HỘI CHÂU Á
NGÀY DẠY:
A/ MỤC TIÊU:
Sau bài học học sinh cần:
* Kiến thức :Thấy được tuy hiện nay châu Á có tỉ lệ gia tăng dân số đạt mức trung
bìnhcủa thế giới nhưng vẫn là khu vực có dân số đông nhâtso với các châu lục khác.
Nắm được châu Á có nhiều chủng tộc , sự ra đời của các tôn giáo lớnvà nét đặc trưng
của mỗi tôn giáo lớn.
* Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích , so sánh , đọc bản đồ số liệu ảnh địa lí .
*Thái độ: Giáo dục thế giới quan đúng đắn cho học sinh.
B/ CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT:

1/ Thầy: a) Phương pháp: Hoạt động nhóm, phát vấn, bản đồ.
b) Đồ dùng: Bản đồ , ảnh địa lý.
2/ Trò: Sách giáo khoa, ảnh sưu tầm.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1/ Ổn định lớp:
2/Kiểm tra bài cũ:
3/Bài mới:*Mở bài
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung chính
Gọi 1 HS đọc bảng số liệu…
Dân số châu lục nào cao
nhất và châu lục nào thấp
nhất? Chiếm bao nhiêu %?
Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của
cá châu lục so với thế giới
như thế nào?
( Nếu tính mức tăng DS năm
1950  2000:
Châu Á : 268,6%
Châu Âu: 133%
Châu Phi:354%
Thế giới:240%
Nêu dặc điểm và giải thích
nguyên nhân vì sao?
Hiện nay như thế nào?
*Quan sát hình 5.1.cho biết :
-Châu Á có mấy dân tộc, địa
bàn phân bố? Đặc điểm…
Hãy trình bày về một tôn
giáo mà em bíết?
4) Củng cố: Tìm các siêu đô

thị ở châu Á .
5) Hoạt động nối tiếp :
Bài tập 2 / 18
Chuẩn bị bài Thực hành.
Châu Á chiếm 61% thế giới
Hoạt động nhóm đôi
Đồng bằng rộng , màu
mỡ
 ĐK sống thuận lợi
 Cần nhiều nhân lực…
Hiện nay nhiều nước thực
hiện tốt chính sách dân
số…
Ấn Độ giáo: Ấn độ
Phật giáo:ĐN , Đông Á.
Ki tô giáo:Pa lec xtin
Hồi giáo: Nam Á, In Ma
lay xi a
1) Đặc điểm:
-Một châu lục đông dân nhất
thế giới:
-Chiếm 60% DC toàn thế giới.
- Hiện nay tỉ lệ gia tăng dân số
có giảm , do thực hiện chính
sách đân số…
2) Dân cư:
Châu Á thuộc nhiều chủng tộc:
- Ơ rô pê ô ít
-Mông gô lô ít
-Ô xtra lô ít

Các chủng tộc sống bình đẳng
trong các lĩnh vực kinh tế , văn
hoá , du lịch, …
3)Tôn giáo:
-Nơi ra đời các tôn giáo lớn
trên thế giới.
- Mọi tôn giáo đều khuyên các
tín đồ làm việc thiện tránh điều
ác.
* Ấn độ giáo: Ấn độ
*Phật giáo
*Ki tô giáo:
* Hồi giáo

TIẾT 6 BÀI : Thực hành :
ĐỌC, PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ
VÀ CÁC THÀNH PHỐ LỚN CỦA CHÂU Á .
NGÀY DẠY:
A/ MỤC TIÊU:
Sau bài học học sinh cần:
Quan sát , nhận xét lược đồ bản đồ châu Á để tìm ra các khu vực đông dân , vùng thưa dân.
Xác định trtên bản đồ vị trí các thành phố lớn
B/ CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT:
1/ Thầy: a) Phương pháp: Hoạt động nhóm, thực hành, bản đồ.
b) Đồ dùng: Bản đồ , ảnh địa lý.
2/ Trò: Sách giáo khoa, ảnh sưu tầm.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1/ Ổn định lớp:
2/Kiểm tra bài cũ:
3/Bài mới:*Mở bài

TIẾT 7
BÀI : ÔN TẬP
NGÀY DẠY:
A/ MỤC TIÊU:
Sau bài học học sinh cần:
* Kiến thức :Nắm chắc các kiến thức về tự nhiên, các cảnh quan, đặc điểm xã hội dân cư
châu Á . Nắm chắc sự phân bố các môi trường tự nhiên châu Á
* Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích , so sánh , đọc bản đồ châu Á
*Thái độ: Giáo dục thế giới quan đúng đắn cho học sinh.
B/ CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT:
1/ Thầy: a) Phương pháp: Hoạt động nhóm,thực hành. bản đồ.
b) Đồ dùng : Bản đồ , ảnh địa lý.
c) 2/ Trò: Sách giáo khoa, ảnh sưu tầm.
Hoạt động của Thầy H oạt động của Trò N ội dung chính
: Quan sát BĐ phân bố dân
cư châu Á và hình 6.1 cho
biết :
- Khu vực có mật độ dân số
cao nhất, thấp nhất và điền
vào bảng…( có giải thích)
Cho HS lên bảng chỉ bản đồ.
HĐ3:
Các thành phố lớn của châu
Á :
HĐ nhóm đôi : Đọc – trình
bày trên BĐ :
-Tên quốc gia – trành phố
lớn trên BĐ.
_ Giải thích vì sao có sự
phân bố đó.

Gọi Hs lên chỉ trên BĐ : Có
giải thích- Giới thiệu các đặc
trưng ở các thành phố .
4) Củng cố
Làm bài tập 1 , 2 ở vở bài tập
5) Hoạt động nối tiếp:
Học bài chuẩn bị bài ôn tập
Hoạt động nhóm
thảo luận , báo cáo- lớp
nhận xét…
*1-50: TrungÁ , Tây Á,
Đông Nam Á.
- * 51-100: Đông Á,
Nam Á, ĐN.Á.
- *>100: Nam Á,Đông
Á, ĐN Á.
HS lên chỉ bản đồ
Giải thích sự phân bố…
HS trao đổi nhóm đôi – Xác
định trên BĐ
HS báo cáo nhận xét bổ
sung…
3 5 HS lên bảng trình bày
- lớp nhận xét
Xem lại tất cả các bài đã
học
a) Phân bố dân cư châu Á
-Chỉ bản đồ, xác định sự phân
bố…
-Giải thích:

ĐK sống thuận lợi…
Lịch sử khai thác lâu đời, gần
biển.
- ĐK khí hậu khắc nghiệt, địa
hình cao cách trở…
b) Các thành phố đông dân, lớn
ở châu Á :
- ph ân bố…
Ven biển hai đai dương lớn-
Điều kiện sống thuận lợi( đồng
bằng phù sa màu mỡ, gió mùa,
giao thông vận tải thuận lợi…_
)
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1/ Ổn định lớp:
2/Kiểm tra bài cũ: Chỉ và giải thích các khu vực đông dân ở châu Á
- Nêu các siêu đô thị ở châu Á .
3/Bài mới:*Mở bàI:
TIẾT 8
BÀI : KIỂM TRA I TIẾT
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung chính
Gọi HS lên chỉ bản đồ
GV tổng kết
Gọi HS lên chỉ bản đồ , trả
lời…KLuận:…
GV tổng kết – đánh giá…
GV tổng kết – đánh giá…

GV tổng kết – đánh giá…


GV tổng kết – đánh giá…

GV tổng kết – đánh giá…

4)Củng cố
Trả lời một số câu hỏi trong
vở bài tập.
5) Hoạt động nối tiếp:

HS chỉ - lớp nhận xét - bổ
sung.

Thảo luận trả lời:
Phân hoá đa dạng
HS chỉ - lớp nhận xét - bổ
sung .
HS chỉ và trả lời - lớp nhận
xét - bổ sung
HS chỉ và trả lời - lớp nhận
xét - bổ sung
HĐ nhóm ( 6 nhóm) 3
nhiệm vụ
-Thảo luận - trình bày- lớp
nhận xét - bổ sung.
HS trả lời - lớp nhận xét -
bổ sung
HS chỉ - lớp nhận xét - bổ
sung .
-3 chủng tộc chính
-

HS trả lời - lớp nhận xét -
bổ sung .
Chuẩn bị học bài tiết sau
KIểM TRA 1 tiết.
1) Xác định vị trí địa lí , lãnh
thổ châu Á :
* Vị trí tiếp giáp với những đại
dương và biển nào?
Lãnh thổ châu Á có ảnh hưởng
đến khí hậu ra sao?
2)Đăc điểm của địa hình và sự
ảnh hưởng đến khí hậu châu Á
?
3)Nhận xét về đặc điểm và sự
phân bố tài nguyên khoáng sản
châu Á ?
4) Nêu các hệ thống sông lớn :
- Hướng B  N
- Hướng T  Đ.
- Hướng N  B
5) Nêu đặc điểm và sự phân bố
các cảnh quan tự nhiên châu Á
?
- Cq rừng lá kim
- Cq rừng cận nhiệt
- Cq Nhiệt đới ẩm
6) Dân cư châu Á có đặc
điểm gì?
7) Kể tên các siêu thị ở châu
Á ?

8) Châu Á có bao nhiêu chủng
tộc? bao nhiêu tôn giáo? sự
phân bố?
 Tôn giáo có ảnh hưởng như
thế nào đến sự  kinh tế , xã
hội và văn hoá
NGÀY DẠY:
A/ MỤC TIÊU:
Giáo viên nắm được sự lĩnh hội kiến thức đang ở mức độ nào để có kế hoạch giáo dục
phù hợp .
Rèn kĩ năng làm làm , phân bốthời gian.
Giáo dục cho học sinh. Ý tức tự lâp khi làm bài, trung thực.
B/ CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT:
Chuẩn bị đề bài trước.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1/ Ổn định lớp:
2)dặn dò:
3)HS làm bài Thời gian 40phút.
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HƯƠNG THUỶ
TRƯỜNG THCS THUỶ THANH
HỌ & TÊN:
…………………   
LỚP:
ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT
Môn: Địa lý - lớp 8- Đề số lẻ
I/ TRẮC NGHIỆM:
( Hãy chọn ý em cho là đúng nhất ):
1) Diện tích phần đất liền châu Á rộng:
a) 41,5 tr km
2

b) 44,5tr km
2
c) 51,5 tr km
2
2)Châu Á tiếp giáp với các đại dương và biển nào sau đây :
a) Bắc giáp Bắc Băng Dương, Tây giáp Địa Trung Hải
b) Đông giáp Ấn Độ Dương, Nam giáp Thái Bình Dương
c) Bắc giáp Bắc Băng Dương, Đông giáp Ấn Độ Dương
3) Khu vực tập trung nhiều dầu mỏ và khí đốt là:
a)Đông- Bắc Á b) Trung Á c) Tây Nam Á
4) Nguyên nhân chính của sự phân hoá phức tạp của khí hậu châu Á:
a) Vì châu Á có nhiều núi và cao nguyên đồ sộ cao nhất, đồng bằng rộng nhất
b)Vì châu Á có ba mặt giáp đại dương nên ảnh hưởng của biển vào sâu
c) Vì châu Á có hệ thống núi ,sơn nguyên cao, đồ sộ nhất theo hai hướng Đông 
Tây, Nam  Bắc ngăn chặn ảnh hưởng của biển vào sâu trong lục địa
.
5) Rừng tự nhiên ở châu Á hiện nay còn lại ít vì:
a) Chiến tranh tàn phá
b) Con người khai thác bừa bãi
c) Hoang mạc hoá phát triển
6) Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở châu Á hiện nay giảm đáng kể do :
a) Dân di cư sang các châu lục khác
b) Thực hiện tốt chính sách dân số ở các nước đông dân và hậu quả của quá trình
công nghiệp hoá và hiện đại hoá của nhiều nước.
c) cả a và b.
B) TỰ LUẬN:
1) Châu Á Đông -Bắc - Tây -Nam tiếp giáp với biển và đại dương chủ yếu nào?(1
điểm)
2) Nêu sự phân bố và giải thích đặc điểm của kiểu khí hậu lục địa ở châu Á . ( 3
điểm)

3) Nêu 3 khu vực đân cư tập trung thưa thớt nhất ở châu Á.Đồng thời hãy giải thích
nguyên nhân của sự tập trung đó . ( 2 điểm)
4) Kể tên 5 siêu đô thị ở châu Á (1 điểm)

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HƯƠNG THUỶ
TRƯỜNG THCS THUỶ THANH
  
HỌ & TÊN:
………………………
LỚP: . .
ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT
Môn: Địa lý - lớp 8- Đề số chẵn
A) TRẮC NGHIỆM:
( Hãy chọn ý em cho là đúng nhất ):
1)Diện tích phần đất liền và diện tích các đảo phụ thuộc châu Á rộng:
a) 44,4tr km
2
b) 41,5 tr km
2
c) 51,5 tr km
2
2)Châu Á tiếp giáp với các đại dương và b iển nào sau đây :
a) Bắc giáp Bắc Băng Dương, Nam giáp Địa Trung Hải
b) Đông giáp Ấn Độ Dương, Nam giáp Thái Bình Dương
c) Bắc giáp Bắc Băng Dương, Đông giáp Thái Bình Dương
3) Khu vực tập trung nhiều dầu mỏ và khí đốt là:
a) Tây- Nam Á b) Trung Á c)Đông- Bắc Á

4) Nguyên nhân chính của sự phân hoá phức tạp của khí hậu châu Á:
a) Vì châu Á có nhiều núi và cao nguyên đồ sộ cao nhất, đồng bằng rộng nhất

b)Vì châu Á có ba mặt giáp đại dương nên ảnh hưởng của biển vào sâu
c) Vì châu Á có hệ thống núi ,sơn nguyên cao, đồ sộ nhất theo hai hướng Đông-
Tây và Bắc -Nam ngăn chặn ảnh hưởng của biển vào sâu trong lục địa.
5) Các khu vực phân bố chính của chủng tộc Môn-gô-lô-ít ở châu Á:
a) Đông Nam Á- Đông Á - Bắc Á
b) Nam Á- Đông Nam Á.
c)Nam Á – Tây Nam Á.
6) Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở châu Á hiện nay giảm đáng kể do :
a) Dân di cư sang các châu lục khác
b) Thực hiện tốt chính sách dân số ở các nước đông dân và hệ quả của quá trình
công nghiệp hoá và hiện đại hoá của nhiều nước.
c) cả a và b.
B) TỰ LUẬN : (7 điểm)
1) Châu Á phía Đông - Bắc -Tây - Nam tiếp giáp với các đại dương và biển chủ yến
nào? (1điểm)
2) Nêu sự phân bố và giải thích đặc điểm của kiểu khí hậu lục địa ở châu Á . ( 3
điểm)
3) Nêu 3 khu vực đân cư tập trung đông nhất ở châu Á.Đồng thời hãy giải thích
nguyên nhân của sự tập trung đân cư đông nhất . ( 2 điểm)
4) Kể tên 5 siêu đô thị ở châu Á ( 1 điểm)
TIẾT 9

BÀI 7 : ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
CÁC NƯỚC CHÂU Á
NGÀY DẠY:
A/ MỤC TIÊU:
Sau bài học học sinh cần:
* Kiến thức :
- Qúa trình phát triển của các nước châu Á .
-Đặc điểm  và sự phân hoá KT – XH các nước châu Á hiện nay.

* Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích , so sánh bảng số liệu , biểu đồ KT – XH.
*Thái độ: Giáo dục thế giới quan đúng đắn cho học sinh.
B/ CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT:
1/ Thầy:
a) Phương pháp: Hoạt động nhóm, phát vấn, bản đồ.
b) Đồ dùng: Bản đồ , ảnh địa lý.
2/ Trò: Sách giáo khoa, ảnh sưu tầm.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1/ Ổn định lớp:
2/Kiểm tra bài cũ:Không
3/Bài mới:*Mở bài:
Châu Á là nơi có nền văn minh cổ xưa dã từng có nhiều mặt hàng nổi tiếng trên thế giới như
thé nào? Ngày nay trình độ phát triển kinh tế của các quốc gia ra sao? Những nguyên nhân
nào làm cho số lượng các quốc gia nghéo chiếm tỉ lệ cao ? Đó là những kiến thức cần tìm
hiểu trong bài học hôm nay.
Tg
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung chính
Giới thiệu BĐ chính trị châu Á
.Nước ta nằm trong khu vực
nào?
Châu Á là cái nôi của nền văn
minh cổ xưa , kinh tế phát
triển sớm.( nền văn minh
Lưỡng Hà , Ấn Độ, Trung Hoa
từ đầu TK IV, III xuất hiện
các đô thị sớm, sản xuất công
nghiệp , nông nghiệp , khoa
học đã có nhiều th. tựu lớn ).
-
Những mặt hàng xúât khẩu nổi

tiếng nào? ( Bảng 7,1)
Tại sao thương nghiệp đã rất
phát triển ? “ con đường tơ
lụa”
- Gia đoạn này các nước châu
Á về tình hình kinh tế , chính
trị có những nét đáng chú ý
nào?
Tại sao Nhật bản trở thành
nước phát triển sớm nhất châu
Á ? ( Mut xô Hi tô)
Minh Trị Thiên Hoàng
Đặc điểm xã hội
Kinh tế
 Nền kinh tế châu Á có
những chuyển biến mạnh mẽ
khi nào? Biểu hiện rõ rệt của
kinh tế như thế nào?
 Dựa vào bảng 7.2 trả lời
câu hỏi SGK
Hoạt động nhóm
Dựa vào SGK đánh giá sự
phân hoá các nhóm nước theo
đặc điểm phát triển kinh tế ?
NHÓM NƯƠC
Phát triỂn cao
Công nghiệp
HS theo dõi…
HS trả lời - lớp nhận xét


-
- Đế quốc xâm chiếm…
_ Đặc điểm về kinh tế , xã
hội…
HS trả lời - lớp nhận xét

Trình bày- lớp nhận xét -
bổ sung.
Xã hội : các nước đều giành
được độc lập.
Kinh tế : nghèo nàn, kiệt quệ,
yếu kém…
Trình bày- lớp nhận xét -
bổ sung.
- Nhật Bản: nước kinh tế
phát triển
- Hàn Quốc, Thái lan, Đài
loan, Sinh ga po, “ con rồng
châu Á”
* Nước cao nhất: NB
*Nước thấp nhất: Lào
( 105,4 lần) , VN: 80,5 lần)
Nước ta nằm trong khu vực
nào? (thấp).
5 nhóm nước  5 nhóm
Đặc điểm ph. triển kinh tế
Toàn diện
Mđộ c.ng hoá cao, nhanh.
1) Vài nét về lịch sử phát
triển châu Á .

a) Thời Cổ đại – Trung đại
Các nước châu Á có quá trình
phát triển rât sớm đạt nhiều
thành tựu trpng lĩnh vực khoa
học và kinh tế .
b) Thời kì từ thế kỉ XVI đến
chiến tranh thế giới lần thứ II.
Chế độ phong kiến đã kìm
hãm và đẩy nền kinh tế rơi
vào tình trạng chậm phát
triển kéo dài.
2) Đặc điểm phát triển kinh
tế xã hội của các nước và
lãnh thổ hiện nay.
- Sau chiến tranh thế giới lần
II ( 1945) nền kinh tế châu Á
có nhiều biến chuyển mạnh
mẽ , xuất hiện nhiều cường
quốc kinh tế : Nhật Bản và
một số nước công nghiệp
mới.
- Tình hình phát triển kinh tế
các nước không đều , còn
nhiều nước đang phát triển có
thu nhập thấp , nhân dân
nghèo khổ
Tên nước , vùng lãnh thổ.
Nhật bản
Xinh ga po, Hàn Quốc, ĐL
VN, Lào,

TIẾT 10
BÀI 8 : TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CHÂU Á
NGÀY DẠY:
A/ MỤC TIÊU:
Sau bài học học sinh cần:
* Kiến thức : Hiểu được tình hình phát triển của ngành kinh tế , đặc biệt những thành tựu
về công nghiệp , nông nghiệp ở các nước và vùng lãnh thổ châu Á ,
Xu hướng mới của các nước là ưu tiên phát triển công nghiệp, dịch vụ và không ngừng
nâng cao đời sống.
* Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích , so sánh các mối quan hệ giữa ĐKTN và hoạt
động kinh tế . Đặc biệt với sự phân bố cây trồng vật nuôi.
*Thái độ: Giáo dục thế giới quan đúng đắn cho học sinh về đất nước mình trong khu vực
châu Á
B/ CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT:
1/ Thầy: a) Phương pháp: Hoạt động nhóm, phát vấn, bản đồ.
b) Đồ dùng: Bản đồ , ảnh địa lý.
2/ Trò: Sách giáo khoa, ảnh sưu tầm.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1/ Ổn định lớp:
2/Kiểm tra bài cũ:
3/Bài mới:*Mở bài
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung chính
Dựa vào SGK và BT 1 VBT
em hãy cho biết loại cây
trồng và vật nuôi nào là chủ
yếu ở:
- Đnam Á, Đông và Nam Á ?
- Tâu Nam Á , Trung Á.
 Giải thích vì sao?
Nhìn chung nông nghiệp

châu Á phát triển như thế
nào?
Quan sát SGK và biểu đồ
8.2, cho biết:
-Ngành SX nào chiếm vị trí
quan trọng nhất ở châu Á ?
-Nước nào xuất khẩu lúa gạo
lớn trên thế giới ?
Tại sao TQ và Ấn độ
không phải là nước XK lúa
gạo,nhưng sản lượng lúa
nhiều nhất châu Á ?
Gọi HS chỉ bản đồ
Tìm hiểu về tình hình SX
công nghiệp ?
Công nghiệp châu Á có đặc
điểm gì nổi bậc nhất?
Phân bố chủ yếu, với:
Công nghiệp khai khoáng?
 Công nghiệp luyện kim
cơ khí như thế nào?
 Công nghiệp SX hàng tiêu
dùng?
Dưa vào h 7.2 (22) cho biết
nước nào có ngành dịch vụ
phát triển cao?
 mối quan hệ giữa dịch vụ
và GDP đầu người như thế
nào?
4) Củng cố :

Trả lời câu hỏi 2 trong vở
bài tập .
Gọi HS lên chỉ bản đồ xác
định các nước có ngành dịch
vụ phát triển cao?
5) Hoạt động nối tiếp:
bT số 2 SGK…
Thảo luận nhóm ( 4 Nhóm)
- Lúa gạo, lúa mì, ngô, chè.
dừa lợn, trâu ,bò
-Lúa mì, chà là…cừu
Khí hậu ẩm, gió mùa …
khô lục địa
 không đều
 Lương thực: lúa gạo
( 93%TG) và lúa mì
( 39%TG), ngô…
Thái Lan và Việt Nam…
Dân đông….
HS chỉ - lớp nhận xét - bổ
sung .

Thảo luận - trình bày- lớp
nhận xét - bổ sung.
(3 nhóm)

Dịch vụ cao  mức sống
cao.
HS chỉ - lớp nhận xét - bổ
sung .


1) Nông nghiệp:
- Sự phát triển và phân bố
nông nghiệp ở châu Á không
đều ( giữa các nước và các
vùng khí hậu).
- Cây lương thực chiếm vai trò
quan trọng nhất.
-Trung Quốc và Ấn Độ là
nước SX nhiều lúa gạo nhất .
-Thái lan và VN xuất khẩu
nhất nhì THế GIớI.
2)Công nghiệp :
-Hầu hết các nước châu Á đều
ưu tiên phát triển công nghiệp.
- SX công nghiệp rất đa dạng,
phát triển không đều.
* công nghiệp khai khoáng
( than, - dầu mỏ) TQ, IN, Ả
rập, Ấn Độ, Cô oét, Ả rập xe
út…
* công nghiệp luyện kim, cơ
khí, điện tử phát triển mạnh ở
Nhật, TQ AĐ, Hàn Quốc, Đài
loan…
*Công nghiệp Sx hàng tiêu
dùng: phát triển ở hầu hết các
nước .
3)Dịch vụ:
Các nước có hoạt động dịch vụ

phát triển cao NB, HQ,
Xinh cũng là những nước có
kinh tế phát triển và mức sống
nhân dân cao
TIẾT 11
BÀI 9: KHU VỰC TÂY NAM Á
NGÀY DẠY:
A/ MỤC TIÊU:
Sau bài học học sinh cần:
* Kiến thức : Xác định được vị trí các quốc giá trong khu vực trên bản đồ.
Nắm đặc điểm tự nhiên của khu vực . Địa hình núi ,cao nguyên và hoang mạc chiếm đại
bộ phận diện tích lãnh thổ , khí hậu khắc nghiệt và thiếu nước. Tài nguyên tự nhiên
phong phú đặc biệt là dầu mỏ;
Nắm đặc điểm kinh tế của khu vực . trước kia chủ yếu phát triển nông nghiệp . ngày nay công
nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ phát triển .
Khu vực có vị trí quan trọng, một “điểm nóng’’ của thế giới.
* Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích , so sánh vai trò của vị trí Địa lí khu vực trong
phát triển kinh tế xã hội . Lập mối quan hệ giưac vị trí Địa lí , địa hình và khí hậu.
*Thái độ: Giáo dục thế giới quan đúng đắn cho học sinh.
B/ CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT:
1/ Thầy: a) Phương pháp:Phát vấn, bản đồ, thảo luận nhóm…
b) Đồ dùng: Bản đồ , ảnh địa lý.
2/ Trò: Sách giáo khoa, ảnh sưu tầm.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1/ Ổn định lớp:
2/Kiểm tra bài cũ:
3/Bài mới:*Mở bài
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung chính
Giới thiệu khu vực Tây Nam
Á

Gọi HS lên chỉ bản đồ xác
định vị trí Đông,Tây, Nam,
Bắc.
Vị trí này tạo thuận lợi gì để
phát triển kinh tế ?
Ngoài ý nghĩa về kinh tế còn
có ý nghĩa gì nữa?
- Tây Nam Á nằm trong
khoảng vĩ độ nào?
- Khu vực này thuộc khí hậu
nào?
 Địa hình và tài nguyên có
đặc điểm như thế nào?
95% lượng dầu thế giới
26% lượng khí đốt thế giới
Dựa vào hình 9.4 Tây Nam Á
xuất khẩu dầu mỏ sang
những nước nào?
Xác định trên bản đồ các
nước ở châu Á , nước có DT
lớn nhất, nhỏ nhất…tôn
giáo , dân tộc…
Nước có DT nhỏ nhất:
18000km2( Cô oét) ….
- Vì sao Tây nam Á có tình
hình chính trị bất ổn?
4) Củng cố :
Xác định Vị trí Địa lí, các
thuận lợi và khó khăn,,,
5) Hoạt động nối tiếp

HS chỉ - lớp nhận xét - bổ
sung .

Ngã ba của 3 châu lụcÂu,
Á, Phi( Bằng đường biển.,
nối Đại Tây Dương với Ấn
độ Dương )
-Ý nghĩa chiến lược về
chính trị…
Đới nóng thuộc kỉểu khí
hậu cận nhiệt.
Thảo luận nhóm bàn- trình
bày- lớp nhận xét - bổ
sung.
- Địa hình:ĐB: Sơn nguyên
Thổ Nhỉ Kì, I- ran cao trên
2000m- Phía Nam và Nam
núi và sơn nguyên thấp
dưới 2000m.
-Đồng bằng Lưỡng Hà ở
giữa màu mỡ…
- Tài nguyên:
Hoạt động nhóm:
-
-
-Chiến tranh I ran, I rắc 
1980-1988.
CT Vùng Vịnh 42 ngày
đêm…( 7/1  28/ 2 / 1991)
-CT Mỹ đơn phương hoạt

động…( 3/2003)
1. Vị trí:
-Bắc: giáp Biển Đen, Ca- xpia,
Trung Á.
- Đông: Khu vực Nam Á, biển
Ả Rập.
- Nam: Châu Phi
- Tây: Địa Trung Hải.
Nằm ở ngã ba của 3 châu lục
Á, Âu, Phi…
- Vị trí chiến lược quan trọng
trong phát triển kinh tế.
2. Đặc điểm về tự nhiên :
Khu vực có nhiều núi và cao
nguyên.
- Tây Bắc và Đông Bắc Nhiều
núi cao và sơn nguyên.
- Phần giữa là đồng bằng
Lưỡng Hà.
- Giàu có về dầu mỏ và khí
đốt Tập ytung ở các nước : I-
ran, I- rắc, Cô- oét, Ả- rập- xê-
út
3. Đặc điểm dân cư, kinh tế ,
chính trị:
a) Dân cư:
Dân số 285 triệu người.
-Chủ yếu là người Ả rập,.
- Tôn giáo chính là Đạo
Hồi.Dân cư phân bố không

đều, tập trung chủ yếu ở vùng
đồng bằng Lưỡng Hà, vùng
ven biển…
Đaay là khu vực mất ổn định
về chính trị . Chiến tranh
thường xuyên xảy ra  ảnh
hưởng lớn đến đời sống của
nhân dân.
TIẾT 12
BÀI 10: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NAM Á
NGÀY DẠY:
A/ MỤC TIÊU:
Sau bài học học sinh cần:
* Kiến thức :
- Xác định vị trí các nước trong khu vực , nhận biết được ba miền địa hình : Miền núi
phía Bắc , đồng bằng ở giữa và phía Nam là sơn nguyên.
* Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích , so sánh , đọc bản đồ.
*Thái độ: Giáo dục thế giới quan đúng đắn cho học sinh.
B/ CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT:
1/ Thầy: a) Phương pháp: Hoạt động nhóm, phát vấn, bản đồ.
b) Đồ dùng: Bản đồ , ảnh địa lý.
2/ Trò: Sách giáo khoa, ảnh sưu tầm.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1/ Ổn định lớp:
2/Kiểm tra bài cũ:
3/Bài mới:*Mở bài:
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung chính
Quan sát BĐ  Nam Á có
bao nhiêu nước?
Nước nào có DT lớn nhất,

nước nào có DT nhỏ nhất?
 Vị trí Địa lí Nam Á như
thế nào? Ý nghĩa phát triển
kinh tế ra sao?
Kể tên mấy miền địa hình
chính? Biểu hiện…
-Đặc điểm
- Tài nguyên
 Tạo thuận lợi gì trong việc
phát triển kinh tế ?
Kết Luận…
-Khí hậu Nam Á nằm trong
dới khí hậu nào?
Hai mùa gió chính.
Quan sát hình 10.2 trình bày
và giải thích sự phân bố mưa
ở Nam Á ?
Thể hiện rõ ở 3 địa điểm:
Mun- tan
Mum- bai
Sê- ra- pu- di
Nâng cao:Khí hậu phân bố
theo độ cao như thế nào?
Do vậy sản xuất và sinh hoạt
của người dân ảnh hưởng
như thế nào ?
 Xác định một số hệ thống
sông chính ở Nam Á ? Phân
tích vai trò của nó?
Nêu một số cảnh quan đặc

trưng?
4) Củng cố :
HS lên chỉ bản đồ và trình
bày một số nét chính về tự
nhiên mà em biết.
5) Hoạt động nối tiếp:
Làm bài tập SGK
HS trả lời - lớp nhận xét
-Ấn Độ: 3,28tr km2
- Ma ni vơ với DT: 298km2

HS chỉ và trả lời - lớp nhận
xét - bổ sung
Trao đổi nhóm đôi
3 miền…
Gọi HS lên chỉ bản đồ
Hoạt động nhóm:
HS trả lời - lớp nhận xét

HS trả lời - lớp nhận xét

Nhịp điệu mùa…
Hình 10.3, 4
HS trả lời - lớp nhận xét
soạn bài Nam Á (TT)

1. Vị trí Địa lí và địa hình:
Bắc
Đông
Tây

Nam
- Là một bộ phận nằm rìa phía
nam của lục địa châu Á .
- Địa hình :
* Phiá Bắc Miền Hy-ma- lay-
a cao đồ sộ hướng TB- Đnam .
* Miền giữa: Đồng bằng phù
sa màu mỡ, rộng lớn…
* Phía Nam Sơn nguyên Đê
-can với hai rìa được nâng cao
thành hia dãy Gát Đông và Gát
Tây.
2.Khí hậu, sông ngòi và cảnh
quan tự nhiên:
a. Khí hậu
-Nam Á có khí hậu nhiệt đới
gió mùa là khu vực mưa nhiều
của châu Á .
- Lượng mưa phân bố không
đều do yếu tố địa hình.
- Sản xuất và sinh hoạt phụ
thuộc lớn vào nhịp điệu mùa
khí hậu .
b. Sông ngòi, cảnh quan , tự
nhiên :
- Sông Ấn, Hằng, sông Bra-
ma- mút.
- Cảnh quan tự nhiên chính:
rừng nhiệt đới , xa van và
hoang mạc núi cao.

TIẾT 13
BÀI 11 : DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ
KHU VỰC NAM Á
NGÀY DẠY:
A/ MỤC TIÊU:
Sau bài học học sinh cần:
* Kiến thức :
Nắm được đay là khu vực tập trung nhiều dân cư đông đúc và có mật đô dân số lớn nhất
thế giới .
Hiểu rõ dân cư Nam Á chủ yếu theo Ấn Độ giáo, Hồi giáo. Tôn giáo cóỏanh hưởng đến
sự phát triển kinh tế xã hội ở Nam Á .
Hiểu biết các nước trong khu vực có nền kinh tế đang phát triển. Ấn Độ có nền kinh tế
phát triển nhất.
* Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích lược đồ bảng số liệu.
*Thái độ: Giáo dục thế giới quan đúng đắn cho học sinh.
B/ CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT:
1/ Thầy:
a) Phương pháp: Hoạt động nhóm, phát vấn, bản đồ
b) Đồ dùng: Bản đồ , ảnh địa lý.
2/ Trò: Sách giáo khoa, ảnh sưu tầm.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1/ Ổn định lớp:
2/Kiểm tra bài cũ:
3/Bài mới:*Mở bài
Là trung tâm của nền văn minh cổ đại phương Đông, từ xa xưa Nam Á đã được ca
ngợi là khu vực thần kì của nhiều truyền thuyết và huyền thoại , là một á lục địa trong một
lục địa rộng lớn mà vẽ đẹp tự nhiên hùng vĩ có sức hấp đẫn mạnh mẽ với du khách nước
ngoài. …
T.G
Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung chính

Đọc bảng 11.1:
So sánh mật độ dân số Nam Á với một số
khu vực châu Á ;
Đông Á : 127,8người/ km2,
Trung Á : 0,01ng/km2
Nam Á : 302 ng/km2,
Tây Nam Á : 40,8 người / km2
Đông Nam Á : 117,5 người / km2.
*Nhận xét gì về dân cư và mật độ dân số Nam Á ?
Đặc điểm chung của sự phân bố dân số , dân cư
và các siêu đô thị tập trung ở những khu vực
nào? giải thích?
-
-
 Nam Á chủ yếu sống theo tôn giáo nào? Các
tôn giáo ảnh hưởng đến phát triển kinh tế ra sao?
Em hãy cho biết ảnh hướng lớn nhất cho sự phát
triển kinh tế châu Á là gì?
Bị thực dân Anh đô hộ ( 1763- 1947) , Nam Á
là nơi cung cấp nguyên, nhiên liệu cho các nước
đế quốc. Sau độc lập nền kinh tế phát triển tẹ chủ
song vẫn còn xung đột sắc tộc và tôn giáo  nền
kinh tế chính trị thiếu ổn định.
Quan sát h.11.2 , h11.3 và 4  em có nhận xét gì
về đặc điểm kinh tế chung của các nước trong khu
vực.
- Nên kinh tế nông nghiệp là chủ yếu, trình độ
sản xuất còn lạc hâu  nền kinh tế đang phát
triển .
Trình bày tình hình phát triển kinh tế của Ấn Độ?

HĐ nhóm : Hình 11.2  nhận xét về sự chuyển
dịch cơ cấu kinh tế của Ấn độ? Qua đó hiểu được
xu hướng phát triển kinh tế ra sao?
* Xây dựng được một nền công nghiệp hiện đại:
Năng lượng, luyện kim, hoá chất, cơ khí chế tạo ,
xây dựng…công nghiệp dệt vốn đã nỏi tiếng từ
lâu đời ở Côn- ca- ta, Mum- bai.  ngành công
nghiệp hiện đại cũng rất phát triển ( thứ 10 so với
các nước trên thế giới )
* nông nghiệp phát triển rất mạnh từ “ Cách mạng
xanh”và “ Cách mạng trắng”)
4) Củng cố :
Hs làm các bài tập trong VBT
5) Hoạt động nối tiếp:
Soạn Đông Á

1. Dân cư:
- Là một trong những khu vực đông
dân của châu Á .
- Khu vực Nam Á có mật độ dân số
cao nhất trong khu vực châu Á .
Dân cư phân bố không đồng đều.
Tập trung ở vùng đồng bằng và khu
vực có mưa và vùng ven biển.
Chủ yếu theo Ấn Độ Giáo và Hồi giáo
( 83% dân số )
2. Đặc điểm kinh tế - xã hội :
- Tình hình chính trị, xã hội khu vực
Nam Á không ổn định.
Các nước trong khu vực có nền kinh tế

đang phát triển chủ yếu sản xuất nông
nghiệp.
Ấn Độ là nước có nền kinh tế phát
triển nhất khu vực, có xu hướng
chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh tế :
Giảm tỉ lệ nông nghiệp tăng công
nghiệp và dịch vụ .

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×