Họ,tên thí sinh:…………………………… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Số báo danh:………… Mơn: Vật lí - Thời gian: 45 phút
**********
I-PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( đ)
Thí sinh làm bài bằng cách điền kết quả (A,B,…) vào bảng sau:
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Câu 1: Đơn vị nào sau đây là đơn vị của động lượng?
A. kg.m/s B. kg.m/s
2
C. N.s D. Cả A và C đều đúng.
Câu 2: Điều nào sau đây khơng đúng khi nói về động lượng :
A. Trong hệ kín,động lượng của hệ được bảo tồn
B. Động lượng của một vật là một đại lượng véc tơ.
C. Động lượng của một vật bằng tích khối lượng và bình phương vận tốc.
D. Động lượng của một vật bằng tích khối lượng và vận tốc của vật .
Câu 3: Một vật có trọng lượng P = 10 (N) đang chuyển động với vận tốc 6(m/s); lấy g = 10 (m/s
2
) thì động lượng của vật bằng :
A. 6 kgm/s B. 0,6kgm/s C. 60kgm/s D. 16kgm/s.
Câu 4 : Xét biểu thức tính cơng A = F.s.cosα. Lực sinh cơng cản khi:
A.
2
π
α <
B.
2
π
< α < π
C.
0
α <
D.
2
π
α =
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về động năng ?
A. Động năng của vật chuyển động được tính bằng cơng thức W
đ
=
2
1
mv
2
B. Động năng là đại lượng vơ hướng và có giá trị dương.
C.Chỉ có câu a đúng. D. Câu a và b đều đúng.
Câu 6: Một vật có khối lượng 20 kg chuyển động với vận tốc 18 km/h thì động năng của vật có giá trị nào sau đây?
A. 25 J B. 50 J C. 500 J D. 250 J.
Câu 7: Cơng thức nào sau đây là cơng thức tính thế năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi ?
A. W
t
=
lk
∆
.2
B. W
t
=
2
).(2 lk ∆
C. W
t
=
lk ∆.
2
1
D. W
t
=
2
).(
2
1
lk ∆
Câu 8 : Một vật có khối lượng 1 kg có thế năng 2 J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8 m/s
2
. Khi đó vật có độ cao bằng bao nhiêu?
A. 1m. B. 9,8 m. C. 0,204m. D. 19,6 m.
Câu 9: Cơng thức nào sau đây là cơng thức tính cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi ?
A.
22
)(
2
1
2
1
lkmvW ∆+=
B.
)(
2
1
2
1
2
lkmvW ∆+=
C.
mgzmvW +=
2
2
1
D.
22
)(2
2
1
lkmvW ∆+=
Câu 10: Một vật được ném thẳng đứng lên cao. Nếu bỏ qua sức cản của không khí thì đại lượng nào sau đây của vật không đổi khi vật
đang chuyển động.
A. Thế năng. B. Động năng. C. Cơ năng. D. Động lượng.
Câu 11: Tính chất nào sau đây khơng phải là của phân tử?
A. Giữa các phân tử có khoảng cách. C. Chuyển động khơng ngừng.
B. Có lúc đứng n, có lúc chuyển động. D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ vật càng cao.
Câu 12: Câu nào sau đây nói về lực tương tác phân tử là khơng đúng?
A. Lực phân tử chỉ đáng kể khi các phân tử ở rất gần nhau. C. Lực hút phân tử có thể lớn hơn lực đẩy phân tử
B. Lực hút phân tử khơng thể lớn hơn lực đẩy phân tử. D. Lực hút phân tử có thể nhỏ hơn lực đẩy phân tử .
Câu 13: Hệ thức nào sau đây là của định luật Bơilơ – Mariơt.?
A. P
1
.V
2
= P
2
.V
1
B.
V
P
= hằng số C. P.V = hằng số D.
P
V
= hằng số
Câu 14: Trong các đại lượng sau đây đại lượng nào khơng phải là thơng số trạng thái của một lượng khí?
A. Thể tích. B. Khối lượng. C. Nhiệt độ tuyệt đối. D. Ap suất.
Câu 15: Một xi lanh chứa 150 cm
3
khí ở áp suất 2.10
5
Pa. Pít tông nén khí trong xi lanh xuống còn 100 cm
3
. Nếu nhiệt độ khí trong xi lanh
không đổi thì áp suất của nó lúc này là :
A.3.10
-5
Pa ; B.3,5.10
5
Pa ; C. 3.10
5
Pa ; D.3,25.10
5
Pa.
Câu 16: Công thức nào sau đây là công thức biểu diễn đònh luật Sáclơ?
A.
=
T
p
hằng số B. pV = hằng số C.
=
T
pV
hằng số D.
=
T
V
hằng số
Câu 17: Hiện tượng nào sau đây có liên quan tới định luật Saclơ?
A. Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng, phồng lên như cũ. B. Thổi khơng khí vào một quả bóng bay
C. Đun nóng khí trong một xilanh kín. D. Đun nóng khí trong một xilanh hở.
Câu 18: Một bình kín chứa khí ôxy ở nhiệt độ 20
0
C và áp suất 10
5
Pa. Nếu đem bình phơi nắng ở nhiệt độ 40
0
C thì áp suất trong bình sẽ là bao
nhiêu? A. 2.10
5
Pa. B. 0,5.10
5
Pa. C. 1,068.10
5
Pa. D. 0.936.10
5
Pa.
Câu 19: Trong quá trình biến đổi của một lượng khí lí tưởng, điều kiện áp dụng phương trình trạng thái là:
A. Nhiệt độ tuyệt đối khí không đổi. B. Thể tích khí không đổi.
C. Áp suất khí không đổi. D. Khối lượng khí không đổi.
Câu 20: Hệ thức nào sau đây không phù hợp với quá trình biến đổi trạng thái của một lượng khí nhất định?
A.
=
T
pV
hằng số. B.
2
22
1
11
T
Vp
T
Vp
=
. C. p V~ T. D.
=
V
pT
hằng số.
II- BÀI TẬP TỰ LUẬN:
Bài 1: Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một dây hợp với phương thẳng đứng góc 30
0
. Lực tác dụng lên dây bằng 150N.
a) Công của lực đó khi hòm trượt được 20m bằng bao nhiêu?
b) Biết thời gian hòm gỗ đi hết quãng đường trên là 10 giây. Tính công suất của lực trên.
Bài 2: Ném một vật có khối lượng 500g từ độ cao 10 m so với mặt đất với vận tốc 2 m/s theo phương thẳng đứng từ trên xuống. Tại nơi có gia
tốc trọng trường g = 10 m/s
2
. Bỏ qua sức cản của không khí.
a) Tính cơ năng của vật tại vị trí ném. Chọn gốc thế năng tại mặt đất.
b) Tìm vận tốc của vật lúc vừa chạm đất.
BÀI GIẢI PHẦN TỰ LUẬN CỦA THÍ SINH: