Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề KTHKI vật lí 10-NC-D8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (853.9 KB, 5 trang )

Tr ờng thpt khoáI châu
Họ và tên: .
Lớp : .
Đề thi Học kì môn vật lí 10NC
(Đề 1)
I. Phần trắc nghiệm(3đ): Khoanh tròn vào đáp án mà em lựa chọn trong những câu sau:
Câu 1 :
Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm có khối lợng m
1,
m
2
cách nhau một khoảng r có độ lớn là :
A.
F
hd
= G( m
1
+ m
2
) / r
2
B.
F
hd
= G( m
1
m
2
) / 2 r
2
C.


F
hd
= G( m
1
m
2
) / r
2
D.
F
hd
= G( m
1
m
2
) / r
Câu 2 : Chọn câu sai về lực tác dụng và phản lực
A.
Lực và phản lực cùng loại
B.
Lực và phản lực là hai lực cân bằng
C.
Lực và phản lực ngợc chiều
D.
Lực và phản lực là hai lực trực đối
Câu 3 :
Một vật đặt trên mặt bàn ngang. Vật đứng yên là do :
A.
Vật ép lên mặt bàn một lực lớn
B.

Lực ma sát nghỉ đã giữ vật lại
C.
Trọng lực tác dụng lên vật và phản lực của mặt bàn cân bằng nhau
D.
Lực ma sát nghỉ và lực ma sát trợt tác dụng lên vật cân bằng
Câu 4 :
Cho hai lực đồng qui có độ lớn lần lợt là : F
1
= 5N, F
2
= 10N. Hợp lực của chúng có thể nhận
giá trị nào trong các giá tri sau :
A. 10N B. 20N C. 4N D.
Không biết vì
không đủ dữ kiện
Câu 5 :
Hai vật có khối lợng m
1
, m
2
( m
1
>m
2
) đặt tại cùng một nơi trên Trái Đất. Chọn câu đúng :
A.
Vật có khối lợng m
1
có mức quán tính nhỏ hơn vật có khối lợng m
2

B.
Vật có khối lợng m
1
có mức quán tính lớn hơn vật có khối lợng m
2
C.
Trọng lực tác dụng vào hai vật nh nhau
D.
Trọng lực tác dụng vào vật 2 lớn hơn vật 1
Câu 6 :
Biểu thức nào sau đây là biểu thức đại số của lực đàn hồi :
A.
F
đh
=
l
k

B.
F
đh
=
k
l
C.
F
đh
= k
l


D.
F
đh
= - k
l

Câu 7 :
Một quả bóng bơm khí H
2
đợc buộc vào một sợi dây, đầu kia đợc một em bé giữ, sợi dây có ph-
ơng thẳng đứng. Quả bóng đứng cân bằng là do :
A.
Hợp lực của trọng lực và lực căng của dây tác dụng vào quả bóng cân bằng với lực đẩy của không
khí
B.
Lực căng của dây cân bằng với lực đẩy của không khí
C.
Lực giữ của em bé
D.
Khí H
2
trong quả bóng nhẹ hơn không khí
Câu 8 :
Chọn câu đúng :
A.
Gia tốc cuả một vật có thể cùng hớng hay ngợc hớng với hợp lực tuỳ theo tính chất chuyển động
của vật
B.
Gia tốc cuả một vật luôn cùng hớng với hợp lực tác dụng vào vật
C.

Gia tốc cuả một vật tỉ lệ thuận với khối lợng của vật
D.
Gia tốc cuả một vật tỉ lệ nghịch với độ lớn của hợp lực tác dụng vào vật
Câu 9 :
Một vật đặt trên mặt phẳng nghiêng. Vởt đứng yên là do :
A.
Trọng lực và phản lực của mặt phẳng nghiêng tác dụng vào vật cân bằng nhau
B.
Vật có khối lợng lớn
C.
Lực ma sát nghỉ của mặt phẳng nghiêng giữ vật lại
D.
Lực ma sát nghỉ của mặt phẳng nghiêng tác dụng vào vật cân bằng với hợp lực của trọng lực và
phản lực của mặt phẳng nghiêng tác dụng vào vật cân bằng nhau
Câu 10 :
Một vật có m = 1000g chuyển động chậm dần đều với gia tốc độ lớn a = 2m/s
2
. Độ lớn của hợp
lực tác dụng vào vật :
A.
2N
B.
- 2N
C.
2000N
D.
- 2000N
Câu 11 :
Một quả bóng khối lợng 200g bay đến đập vào một bức tờng theo phơng vuông góc với tờng,
1

bóng bị bật ngợc trở lại, gia tốc mà bóng thu đợc trong thời gian chạm tờng là 800m/s
2
. Lực do
bóng tác dụng vào tờng :
A.
Không xác định đợc vì không biết khối l-
ợng và gia tốc của tờng
B.
1600N
C.
160N
D.
16N
Câu 12 :
Một vật có khối lợng m = 2kg treo vào một sợi day không giãn, khối lợng không đáng kể. Tính
lực căng của dây,lấy g = 10m/s
2
A.
2N
B.
0,2N
C.
200N
D.
20N
II. Phần tự luận(7đ) :
Bài 1(3đ):
Một lò xo có độ cứng k = 500N/m, có chiều dài tự nhiên l
0
= 30cm. Lò xo đợc treo thẳng đứng, đầu dới treo

một vật khối lợng m = 200g.
a. Tính độ biến dạng của lò xo khi treo vật.
b. Treo thêm một vật có khối lợng m

= 100g vào đầu dới. tính chiều dài của lò xo lúc đó.
Lấy g = 10m/s
2
Bài 2(4đ): Một chiếc bàn cao 2m, dài 3m đợc đặt trên mặt đất nằm ngang. Đặt một vật trên đầu mép bàn.
a. Móc vào một đầu của vật một lò xo có k = 200N/m. Kéo lò xo theo phơng ngang, lò xo giãn 10cm
nhng vẫn đứng yên. Tính lực ma sát tác dụng vào vật.
b. Tháo lò xo ra, truyền cho vật vận tốc ban đầu theo phơng ngang dọc theo chiều dài của bàn có độ lớn
v
0
= 4m/s
2
, vật trợt dọc theo chiều dài của bàn. Tính gia tốc của vật. Biết hệ số ma sát trợt giữa vật và
bàn là
à
= 0,2.
c. Vật chuyển động hết chiều dài của bàn sau đó bị rơi xuống đất. Hỏi vận tốc của vật ngay trớc khi
chạm đất là bao nhiêu? và vật rơi chạm đất cách chân bàn một đoạn bao xa theo phơng ngang.
Lấy g = 10m/ s
2

2
Môn Học kì môn vật lí 10NC (Đề số 1)
L u ý: - Thí sinh dùng bút tô kín các ô tròn trong mục số báo danh và mã đề thi trớc khi làm bài. Cách tô sai:

- Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh đợc chọn và tô kín một ô tròn tơng ứng với phơng án trả lời.
Cách tô đúng :

01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
3
phiếu soi - đáp án (Dành cho giám khảo)
Môn : Học kì môn vật lí 10NC
Đề số : 1
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
4
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×