Trường THCS Trần Quý Cáp
Lớp 9/
Họ và tên: …………
…………………………….
BÀI KIỂM TRA MỘT TIẾT HỌC KỲ 2
MÔN: VẬT LÝ 9
(Không tính thời gian giao đề)
Đề A:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 đ) Chọn câu trả lời đúng nhất, điền kết quả vào phàn bài làm.
1/ Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng:
A. tia sáng truyền từ môi trường này sang môi trường khác bị gãy khúc tại mặt phân
cách.
B. tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác theo
một đường thẳng
C. tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác theo
một đường cong.
D. các câu A, B, C không chính xác.
2/ Khi tia sáng truyền từ nước vào không khí, thì quan hệ giữa góc tới (i) và góc khúc xạ (r) là:
A. i = r B. i < r C. i > r D. i = 2r
3/ Vật sáng AB nằm ngoài khoảng tiêu cự của TKHT sẽ cho ảnh có đặc điểm:
A. ảnh thật, ngược chiều với vật B. ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn vật.
C. ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật D. ảnh ảo, ngược chiều với vật
4/ Vật sáng MN đặt trước TKHT, vuông góc với trục chính, cách quang tâm một khoảng AB. Vật
cho ảnh thật M
’
N
’
, ngược chiều, cao bằng vật, thì:
A. AB = 2f B. AB = f C. AB = f/2 D. AB = 4f.
5/ Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của TKPK:
A. ảnh thật, cùng chiều, nhỏ hơn vật B. tia sáng qua quang tâm thì truyền thẳng.
C. ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật D. chùm tia ló kéo dài hội tụ tại tiêu điểm F.
6/ Khi đặt vật trước dụng cụ quang học, cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật thì dụng cụ đó là:
A. Thấu kính hội tụ B. Gương phẳng C. Thấu kính phân kỳ D. Máy ảnh
7/ Khi chụp một vật cao 40cm và cách máy ảnh 1m thì ảnh của vật sẽ cao 4cm. Hỏi chỗ đặt
phim cách máy ảnh bao nhiêu?
A. 4cm B. 6cm C. 10cm D. 8cm
8/ Ảnh của vật trên phim máy ảnh là:
A. ảnh thật B, nhỏ hơn vật C. ngược chiều với vật D. cả A, B, C đều đúng.
II. PHẦN TỰ LUẬN:
Bài 1: (2đ)
Cho một trục chính Δ, S là điểm sáng, S
’
là ảnh
của vật S (hình bên). Thấu kính đó là thấu kính
gì?. Hãy dùng các đường đi của tia sáng để xác
định quang tâm O và vị trí các tiêu điểm của thấu
kính đó. Trình bày các dựng thấu kính.
Bài 2: (4đ)
Đặt vật sáng MN cao 6cm, vuông góc với TKPK có tiêu cự f = 24cm, M nằm trên trục chính và
cách thấu kính một khoảng 48cm.
a/ Hãy dựng ảnh M’N’ của MN qua thấu kính.
b/ Tính khoảng cách từ quang tâm đến ảnh và chiều cao của ảnh.
BÀI LÀM
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4đ)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Kết quả
Δ
S
·
·
S
’
Trường THCS Trần Quý Cáp
Lớp 9/
Họ và tên: …………
…………………………….
BÀI KIỂM TRA MỘT TIẾT HỌC KỲ 2
MÔN: VẬT LÝ 9
(Không tính thời gian giao đề)
Đề B:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 đ) Chọn câu trả lời đúng nhất, điền kết quả vào phàn bài làm.
1/ Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng:
A. tia sáng truyền từ môi trường này sang môi trường khác bị gãy khúc tại mặt phân
cách.
B. tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác theo
một đường thẳng
C. tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác theo
một đường cong.
D. các câu A, B, C không chính xác.
2/ Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước, thì quan hệ giữa góc tới (i) và góc khúc xạ (r) là:
A. i = r B. i < r C. i > r D. i = 2r
3/ Vật sáng AB nằm trong khoảng tiêu cự của TKHT sẽ cho ảnh có đặc điểm:
A. ảnh thật, ngược chiều với vật B. ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn vật.
C. ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật D. ảnh ảo, ngược chiều với vật
4/ Vật sáng MN đặt trước TKHT, vuông góc với trục chính, cách quang tâm một khoảng AB. Vật
cho ảnh thật M
’
N
’
, ngược chiều, cao bằng vật, thì:
A. AB = f/2 B. AB = 4f C. AB = 2f D. AB = f.
5/ Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của TKPK:
A. tia sáng qua quang tâm thì truyền thẳng. B. ảnh thật, cùng chiều, nhỏ hơn vật
C. ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật D. chùm tia ló kéo dài hội tụ tại tiêu điểm F.
6/ Khi đặt vật trước dụng cụ quang học, cho ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật thì dụng cụ đó là:
A. Thấu kính hội tụ B. Gương phẳng C. Thấu kính phân kỳ D. Máy ảnh
7/ Khi chụp một vật cao 40cm và cách máy ảnh 1m thì ảnh của vật sẽ cao 4cm. Hỏi chỗ đặt
phim cách máy ảnh bao nhiêu?
A. 4cm B. 6cm C. 10cm D. 8cm
8/ Ảnh của vật trên phim máy ảnh là:
A. ảnh thật B, nhỏ hơn vật C. ngược chiều với vật D. cả A, B, C đều đúng.
II. PHẦN TỰ LUẬN:
Bài 1: (2đ)
Cho một trục chính Δ, S là điểm sáng, S
’
là ảnh
của vật S (hình bên). Thấu kính đó là thấu kính
gì?. Hãy dùng các đường đi của tia sáng để xác
định quang tâm O và vị trí các tiêu điểm của thấu
kính đó. Trình bày các dựng thấu kính.
Bài 2: (4đ)
Đặt vật sáng AB cao 3cm, vuông góc với TKHT có tiêu cự f = 12cm, A nằm trên trục chính và
cách thấu kính một khoảng 16cm.
a/ Hãy dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính.
b/ Tính khoảng cách từ quang tâm đến ảnh và chiều cao của ảnh.
BÀI LÀM
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4đ)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Kết quả
Δ
S
·
·
S
’