Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

Tổ chức công tác Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần xây dựng Vạn Xuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (517.31 KB, 85 trang )

Mở Đầu
Xây dựng cơ bản là một ngành sản xuất vật chất độc lập giữ vị trí quan
trọng, nó có nhiệm vụ tái sản xuất tài sản cố định, sử dụng lợng vốn tích luỹ rất
lớn của xã hội, đóng góp đáng kể vào GDP là ngành thu hút vốn nớc ngoài
trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
Đặc biệt trong doanh nghiệp xây dựng là những công trình, hạng mục
công trình và kiến trúc có quy mô lớn, kết cấu phức tạp nên chi phí nguyên vật
liệu thờng chiếm tỉ trọng lớn trong tổng chi phí của doanh nghiệp, chỉ cần một
biến động nhỏ về chi phí cũng làm ảnh hởng đáng kể đến giá thành sản phẩm,
ảnh hởng đến thu nhập doanh nghiệp. Do đó công tác hạch toán kế toán nguyên
vật liệu là một yêu cầu tất yếu của quản lý. Trong thời gian thực tập tại Công ty
cổ phần xây dựng Vạn Xuân, đợc tìm hiểu thực tế công tác kế toán tại công ty,
em nhận thấy rằng kế toán nguyên vật liệu giữ một vai trò quan trọng.Vì vậy
em đã đi sâu tìm hiểu và chọn đề tài: Tổ chức công tác kế toán nguyên vật
liệu tại Công ty cổ phần xây dựng Vạn Xuân làm đề tài luận văn của mình.
Nội dung bài luận văn gồm 3 chơng:
Chơng 1:Một số vấn đề chung về công tác kế toán nguyên vật liệu
Chơng 2: Thực trạng tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại
Công ty cổ phần xây dựng Vạn Xuân
Chơng 3: Một số ý kiến đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện công tác
kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xây dựng Vạn Xuân
Trong quá trình tìm hiểu và nghiên cứu đề tài, do còn hạn chế về mặt lý
luận cũng nh kinh nghiệm thực tiễn nên bài luận văn của em không tránh khỏi
những hạn chế về nội dung cũng nh phạm vi yêu cầu. Kính mong đợc sự góp ý,
giúp đỡ của các thầy cô giáo để bài luận văn này của em đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
1
Chơng1: Một số vấn đề chung về công tác kế toán
nguyên vật liệu
1.1 Đặc điểm và nhiệm vụ hạch toán nguyên vật liệu
1.1.1 Khái niệm


Nguyên vật liệu là những đối tợng lao động, là một trong ba yếu tố cơ
bản của quá trình sản xuất, cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể của sản phẩm.
1.1.2 Đặc điểm của nguyên vật liệu
Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, vật liệu chỉ
tham gia vào một chu kỳ sản xuất, bị tiêu hao toàn bộ và chuyển dịch toàn bộ
giá trị một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
1.1.3 Vị trí, vai trò của nguyên vật liệu
Trong các doanh nghiệp xây dựng, chi phí về vật liệu thờng chiếm tỷ
trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất ra sản phẩm, nguyên vật liệu quyết định cả
số lợng cả chất lợng sản phẩm. Vì vậy hạ thấp chi phí sản xuất và hạ giá thành
sản phẩm chủ yếu phụ thuộc vào việc tập trung quản lý, sử dụng nguyên vật liệu
nhằm giảm chi phí nguyên vật liệu, giảm mức tiêu hao vật liệu và đó là cơ sở
để tăng sản phẩm xã hội. Mặt khác nguyên vật liệu là một bộ phận quan trọng
trong tài sản lu động của doanh nghiệp đó để tăng tốc độ luân chuyển tài sản lu
động, cần thiết phải sử dụng hợp lý tiết kiệm nguyên vật liệu.
Vậy nguyên vật liệu đóng một vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất
kinh doanh. Việc quản lý nguyên vật liệu phải bao gồm các mặt: Số lợng cung
cấp, chất lợng, chủng loại và giá trị. Để quản lý một cách có hiệu quả nguyên
vật liệu cần thiết cho sản xuất thì không thể tổ chức công tác kế toán nguyên vật
liệu. Mặt khác công việc này còn nhằm kiểm tra đợc các định mức dự trữ, tiết
kiệm nguyên vật liệu trong sản xuất ngăn chặn những hao hụt mất mát, lãng phí
và cung cấp thông tin cho các bộ phận kế toán khác nhằm hoàn thành tốt công
tác kế toán quản trị.
2

1.1.4 Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu
Xuất phát từ vai trò, đặc điểm của vật liệu trong quá trình sản xuất kinh
doanh đòi hỏi phải quản lý chặt chẽ vật liệu ở mọi khâu: Từ khâu mua, bảo
quản, dự trữ và sử dụng.
- Khâu thu mua: Cần quản lý về khối lợng, chất lợng, chủng loại, giá cả

để vật liệu khi thu mua phải đủ về số lợng, đảm bảo về chất lợng, chủng loại,
giá hạ để có thể hạ thấp chi phí vật liệu một các tối đa.
- Khâu bảo quản: Cần đảm bảo đúng chế độ quy định, phù hợp với tính
chất lý hoá của mỗi loại nguyên vật liệu.Việc tổ chức tốt kho tàng, bến bãi, thực
hiện đúng chế độ bảo quản đối với từng loại nguyên vật liệu tránh h hỏng mất
mát, hao hụt, đảm bảo an toàn là một trong các yêu cầu quản lý đối với vật liệu
- Khâu sử dụng: Nguyên vật liệu cần phải tiết kiệm hợp lý, tiết kiệm
trên cơ sở các định mức, dự toán chi phí nhằm hạ thấp mức tiêu hao vật liệu
trong giá thành sản phẩm, tăng thu nhập, tích luỹ cho doanh nghiệp. Do vậy
trong khâu này cần tổ chức tốt việc ghi chép phản ánh tình hình xuất dùng và sử
dụng nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh.
- Khâu dự trữ: Cần xác định một lợng dự trữ tối đa, tối thiểu đối với
từng loại để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc bình thờng, không
bị ngng trệ, gián đoạn cho việc cung ứng nh mua không kịp thời hoặc dự trữ quá
nhiều gây tình trạng ứ đọng vốn, giảm vòng quay của vốn.
* Tóm lại: Quản lý chặt chẽ nguyên vật liệu từ khâu thu mua tới khâu
bảo quản và dự trữ là một trong những nội dung quan trọng trong công tác quản
lý tài sản ở doanh nghiệp.
1.1.5 Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu
+ Tổ chức đánh giá phân loại nguyên vật liệu phù hợp với nguyên tắc,
yêu cầu quản lý thống nhất của Nhà nớc và yêu cầu quản trị doanh nghiệp.
+ Sử dụng chứng từ, tài khoản kế toán, sổ kế toán phù hợp với phơng
pháp kế toán hàng tồn kho áp dụng trong doanh nghiệp để ghi chép, phân loại
3
tổng hợp số liệu về tình hình hiện có và sự biến động tăng giảm của nguyên vật
liệu trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, cung cấp số liệu kịp thời để
tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
+ Phân tích, đánh giá tình hình kế hoạch mua, tình hình thanh toán với
ngời bán (ngời cung cấp) và tình hình sử dụng nguyên vật liệu trong quá trình
sản xuất kinh doanh.

1.2 Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp sản xuất
cần sử dụng nhiều loại nguyên liệu khác nhau. Mỗi loại có nội dung kinh tế, có
chức năng, tính chất lý hoá khác nhau. Do vậy để quản lý tốt đợc nguyên vật
liệu đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức hạch toán chi tiết tới
từng nguyên vật liệu phục vụ cho nhu cầu quản trị thì cần thiết phải tiến hành
phân loại vật liệu.
1.2.1 Phân loại vật liệu
Những căn cứ để phân loại nguyên vật liệu:
a) Căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu kế toán quản trị trong
doanh nghiệp vật liệu đợc chia thành các loại sau:
- Nguyên vật liệu chính: Là đối tợng lao động chủ yếu cấu thành nên
thực thể vật chất của sản phẩm nh: Sắt, thép, gạch, xi măng .
- Vật liệu phụ: Là những vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất
không cấu thành nên thực thể chính của sản phẩm. Nó giúp cho quá trình sản
xuất đợc tiến hành bình thờng, làm tăng thêm chất lợng của nguyên liệu chính
sử dụng trong thực tế sản xuất cũng nh sản phẩm sản xuất ra hoặc phục vụ cho
nhu cầu công nghệ, kỹ thuật quản lý.
Ví dụ: Dầu mỡ bôi trơn máy móc, thuốc tẩy, sơn .
- Nhiên liệu: Thực chất là một loại vật liệu phụ, nhng có tác dung cung
cấp nhiệt lợng cho quá trình sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện cho quá trình
chế tạo sản phẩm đợc diễn ra bình thờng. Nhiên liệu có thể tồn tại ở các loại thể
lỏng, khí để phục vụ cho sản xuất...
4
- Phụ tùng thay thế: Là các chi tiết, phụ tùng để sửa chữa và thay thế cho
máy móc, thiết bị, phơng tiện vận tải...
- Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gồm các vật liệu và thiết bị
mà doanh nghiệp mua vào nhằm mục đích đầu t cho xây dựng cơ bản.
- Vật liệu khác: Bao gồm các loại vật liệu còn lại ngoài các thứ cha kể
trên nh bao bì, vật đóng gói, các loại vật t đặc chủng...

b) Căn cứ vào mục đích công dụng của nguyên vật liệu
- Nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất, chế tạo sản phẩm
- Vật liệu dùng cho nhu cầu khác nh: Phục vụ quản lý ở các phân xởng,
tổ sản xuất, quản lý doanh nghiệp.
c)Căn cứ vào nguồn nhập nguyên vật liệu
- Nguyên vật liệu mua ngoài: Là những vật liệu doanh nghiệp mua từ các
nhà cung cấp bên ngoài.
- Nguyên vật liệu bên ngoài thuê gia công chế biến: Là những nguyên vật
liệu do doanh nghiệp xuất kho một số nguyên vật liệu khác để thuê một đơn
vị nào đó nhằm hoàn thiện, biến đổi chúng thành những nguyên vật liệu mới
phù hợp với hoạt động của doanh nghiệp
- Nguyên vật liệu tự chế: Là những nguyên vật liệu do doanh nghiệp tự
sản xuất và nhập kho
- Nguyên vật liệu từ hoạt động liên doanh: Do các đơn vị tham gia liên
doanh góp vốn
- Phế liệu: Là các loại vật liệu thu đợc trong quá trình sản xuất hay thanh
lý tài sản, có thể sử dụng hay bán ra ngoài
1.2.2 Đánh giá nguyên vật liệu
a. Giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho
Tuỳ thuộc vào từng nguồn nhập mà giá thực tế nguyên vật liệu đợc xác
định khác nhau:
- Đối với nguyên vật liệu mua ngoài: Là giá ghi trên hoá đơn(bao
gồm cả các khoản thuế nhập khẩu, thuế khác nếu có) cộng(+) với
các chi phí thực
5
tế mua(bao gồm cả chi phí vận chuyển bốc dỡ, bảo quản, phân loại, bảo
hiểm, chi phí thuê kho bãi, tiền phạt, tiền bồi thờng chi phí nhân viên...).
- Đối với nguyên vật liệu doanh nghiệp tự gia công chế biến: Giá thực tế
xuất kho gia công chế biến và các khoản chi phí gia công chế biến.
- Đối với nguyên vật liệu thuê ngoài gia công chế biến: Giá thực tế là giá

xuất thuê chế biến cộng (+) các chi phí vận chuyển bốc dỡ đến nơi thuê chế
biến và từ đó về doanh nghiệp cùng với tiền phải trả cho đơn vị nhận gia công
chế biến.
- Trờng hợp khác:
Doanh nghiệp hoặc đơn vị khác góp vốn bằng nguyên vật liệu thì giá
thực tế nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh là giá do Hội đồng liên doanh
quy định.
Phế liệu đợc đánh giá theo giá ớc tính (giá thực tế có thể sử dụng đợc
hoặc có thể bán đợc).
b. Giá thực tế xuất kho
Khi xuất dùng nguyên vật liệu kế toán phải tính toán chính xác giá thực
tế của nguyên vật liệu, xong việc tính giá thực tế của nguyên vật liệu xuất kho
có thể tính theo một trong các phơng pháp sau:
- Tính theo đơn giá bình quân đầu kỳ
Theo phơng pháp này, giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho đợc tính trên
cơ sở số lợng nguyên vật liệu tồn đầu kỳ:
Giá thực tế NVL
=
Số lợng NVL x Đơn giá bình quân
xuất kho xuất kho đầy kỳ
Đơn giá bình quân đầu kỳ
=
Giá thực tế NVL tồn đầu
Số lợng NVL tồn đầu kỳ
- Tính theo đơn gia bình quân cả kỳ dự trữ (giá bình quân gia quyền)
Về cơ bản cách tính của phơng pháp này giống phơng pháp trên nhng
đơn giá nguyên vật liệu đợc tính bình quân cho tất cả số tồn đầu kỳ và nhập
trong kỳ:
6
Đơn giá bình

quân đầu kỳ
=
Giá thực tế NVL
tồn đầu kỳ
+
Giá thực tế NVL
nhập trong kỳ
Số lợng NVL tồn
đầu kỳ
+
Số lợng NVL
nhập trong kỳ
Giá thực tế NVL
=
Số lợng NVL
x
Đơn giá
xuất kho xuất kho bình quân
- Tính theo giá thực tế đích danh:
Phơng pháp này đợc áp dụng đối với nguyên vật liệu có giá trị cao, các
loại vật t đặc chủng. Giá thực tế vật liệu xuất kho đợc căn c vào đơn giá thực tế
theo từng lô, từng lần nhập và số lợng xuất kho theo từng lần.
- Tính theo giá nhập trớc ngày xuất trớc (FIFO)
Theo phơng pháp này ta phải xác định đợc đơn giá thực tế nhập kho của
từng lần nhập sau đó căn cứ vào số lợng xuất tính ra giá thực tế xuất kho theo
nguyên tắc:
Tính theo đơn giá nhập trớc đối với lợng xuất kho lần trớc số còn lại
(tổng số xuất kho lần nhập trớc) đợc tính cho đơn giá lần sau. Nh vậy giá thực
tế của nguyên vật liệu tồn cuối kỳ chính là giá thực tế của vật liệu nhập kho
thuộc các lần nhập kho sau cùng.

- Tính theo giá nhập sau xuất trớc (LIFO)
Theo phơng pháp này ta cũng phải xác định đơn giá thực tế của từng lần
nhập. Nhng khi xuất sẽ căn cứ vào số lợng xuất và đơn giá thực tế nhập cuối sau
đó mới lần lợt đến các lần trớc để tính giá thực tế xuất kho. Nh vậy giá thực tế
của nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ lại là giá thực tế của vật liệu tính theo đơn
giá cuả các lần nhập đầu kỳ.
- Phơng pháp hệ số giá
7
Trong trờng hợp doanh nghiệp sử dụng giá hạch toán (loại giá ổn định đ-
ợc sử dụng thống nhất trong phạm vi doanh nghiệp) để theo dõi chi tiết tình
hình nhập - xuất hàng ngày, cuối tháng cần phải điều chỉnh giá hạch toán theo
giá thực tế giá vật liệu dùng dựa vào hệ số giá thực tế với giá hạch toán vật liệu
Hệ số giá NVL =
Giá thực tế NVL
tồn đầu kỳ
+
Giá thực tế NVL
nhập trong kỳ
Giá hạch toán
NVL tồn đầu kỳ
+
Giá hạch toán NVL
nhập trong kỳ
Giá thực tế NVL
=
Giá hạch toán
NVL
x
Hệ số giá
xuất kho xuất kho

Tuỳ thuộc vào đặc điểm, yêu cầu quản lý của doanh nghiệp mà hệ số giá
nguyên vật liệu có thể tính riêng cho từng loại, thứ, nhóm hoặc cả các loại vật
liệu.
Các phơng pháp tính giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho nêu trên đều
có những u nhợc điểm khác nhau phù hợp với điều kiện quản lý của doanh
nghiệp nhng đều phải đảm bảo tính nhất quán.
1.3 Tổ chức kế toán nguyên vật liệu
1.3.1. Chứng từ sử dụng
Để đáp ứng yêu cầu quản trị của doanh nghiệp kế toán chi tiết nguyên vật liệu
phải đợc tiến hành đồng thời ở kho và phòng kế toán trên cùng cơ sở chứng từ
Theo chế độ kế toán quy định ban hành theo quyết định: QĐ
1411/TC/QĐ/CĐkế toán ngày 01/11/1995 của Bộ trởng Bộ Tài chính các chứng
từ kế toán về vật liệu công cụ dụng cụ bao gồm:
- Phiếu nhập kho (Mẫu số 01 VT)
- Phiếu xuất kho (Mẫu số 02 VT)
- Phiếu nhập kho kiêm vận chuyển nội bộ (Mẫu số 03 VT)
- Biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm hàng hoá (Mẫu số 08 VT)
8
- Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho (Mẫu số 02 BH)
- Hoá đơn cớc vận chuyển (Mẫu số 03 BH).
Ngoài các chứng từ mang tính bắt buộc sử dụng thống nhất theo quy định
của Nhà nớc trong các doanh nghiệp có thể sử dụng thêm các chứng từ kế toán
hớng dẫn nh:
Phiếu xuất kho theo hạn mức (Mẫu số 04 VT).
Biên bản kiểm nghiệm vật t (Mẫu số 05 VT).
Phiếu báo cáo vật t còn lại cuối kỳ (Mẫu số 07 VT)
1.3.2 Phơng pháp kế toán nguyên vật liệu
Việc ghi chép của thủ kho và kế toán cũng nh việc kiểm tra đối chiếu số liệu
giữa hạch toán nghiệp vụ ở kho và phòng kế toán đợc tiến hành theo các phơng
pháp sau:

a. Phơng pháp ghi thẻ song song
Tại kho: Thủ kho theo dõi ghi chép số lợng vật liệu trên thẻ kho
Tại phòng kế toán: Kế toán ghi chép cả số lợng và giá trị từng thứ vật liệu trên
sổ chi tiết
9
Trình tự hạch toán: Sơ đồ hạch toán chi tiết NVL theo phơng pháp ghi thẻ song
song
Ghi chú
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
- u điểm: Ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra, đối chiếu
- Nhợc điểm: Việc ghi chép giữa kho và phòng kế toán còn trùng lặp về
chỉ tiêu số lợng.
b. Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển
Tại kho: Việc ghi chép ở kho cũng đợc thực hiện trên thẻ kho giống phơng
pháp thẻ song song
10
Thẻ kho
Sổ kế toán chi tiết
Chứng từ xuấtChứng từ nhập
Bảng tổng hợp nhập - xuất- tồn
Sổ kế toán tổng hợp
Tại phòng kế toán: Kế toán ghi chép vào sổ luân đối chiếu luân chuyển cả về số
lợng và giá trị
Trình tự hạch toán: Sơ đồ sau hạch toán phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển

Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra

- u điểm: Khối lợng ghi chép của kế toán đợc giảm bớt do chỉ ghi một làn
vào cuối tháng.
- Nhợc điểm: Việc ghi sổ vẫn trùng lặp giữa thủ kho và phòng kế toán về
chỉ tiêu hiện vật, việc kiểm tra đối chiếu giữa kho và phòng kế toán cũng chỉ
tiến hành vào cuối tháng mà hạn chế tác dụng kiểm tra
c. Phơng pháp sổ số d:
11
Sổ kế toán tổng kợp
Thẻ kho
Chứng từ xuất
Chứng từ nhập
Bảng kê nhập Sổ đối chiếu luân
chuyển
Bảng kê xuất
Tại kho: Thủ kho chỉ theo dõi về mặt số lợng của vật liệu
Tại phòng kế toán: Kế toán chỉ theo dõi về mặt giá trị vật liệu
Trình tự hạch toán: Theo sơ đồ sau phơng pháp sổ số d
Chú thích: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu số liệu
- u điểm: Tránh đợc số lợng ghi chép trùng lặp giữa kho và phòng kế toán
giảm bớt khối lợng ghi chép, công việc đợc tiến hành đều trong tháng
- Nhợc điểm: Do kế toán chỉ theo dõi về mặt giá trị, nên muốn biết tình
hình vật liệu về mặt hiện vật thì phải xem thẻ kho.
1.4 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu
12
Thẻ kho
Chứng từ xuất
Chứng từ nhập
Bẳng kê xuấtSổ số dưBẳng kê nhập

Bẳng luỹ kế xuấtBảng luỹ kế nhập
Bẳng kê nhập-xuất-tồn
Theo chế độ hiện hành trong các doanh nghiệp nói chung kế toán nguyên vật
liệu đợc tiến hành theo một trong hai phơng pháp sau:
- Phơng pháp kê khai thờng xuyên
- Phơng pháp kiểm kê định kỳ
1.4.1 Kế toán tổng hợp theo phơng pháp kê khai thờng xuyên
Là phơng pháp ghi chép phản ánh liên tục tình hình nhập xuất tồn kho các
loại vật liệu trên các tài khoản và sổ kế toán tổng hợp, căn cứ vào chứng từ
nhập, xuất hàng tồn mà phơng pháp này có thể áp dụng cho mọi loại hình doanh
nghiệp
* Tài khoản sử dụng
+ Tài khoản 151- Hàng mua đang đi đờng
Tài khoản này dùng để phản ánh các loại giá trị vật t hàng hoá mà doanh
nghiệp đã mua, đã chấp nhận thanh toán nhng cha nhận đợc hàng về nhập kho
Kết cấu TK151
Bên nợ:
- Trị giá vật t hàng hoá đang đi trên đờng
Bên có:
- Trị giá hàng hoá vật t đang đi trên đờng đã nhập kho hoặc chuyển giao
thẳng cho khách hàng hoặc thiếu hụt, h hỏng.
D nợ:
- Trị giá hàng hoá vật t đã mua nhng cha về nhập kho cuối kỳ
+ Tài khoản 152 - Nguyên vật liệu
TK 152 dùng để phản ánh số hiện có, tình hình tăng giảm, tồn kho của các
loại nguyên vật liệu theo giá thực tế.
Kết cấu TK 152
Bên nợ:
- Trị giá thực tế của nguyên liệu nhập kho do mua ngoài, tự chế, nhận góp
vốn liên doanh

- Trị giá của nguyên liệu, vật liệu thừa phát hiện khi kiểm kê
Bên có:
13
- Trị giá thực tế của nguyên vật liệu xuất kho dùng cho sản xuất kinh
doanh, để bán hoặc góp vốn liên doanh
- Trị giá nguyên liệu, vật liệu trả cho ngời bán hoặc đợc giảm giá
- Trị giá nguyên liệu, vật liệu thiếu hụt khi kiểm kê
D nợ:
- Trị giá vốn thực tế nguyên vật liệu tồn kho
Theo quyết định số 1864 thì trong các doanh nghiệp xây lắp có các tài khoản
cấp 2 sau: TK 152.1; TK152.3; TK152.4; TK 152.6; TK 152.8.
+ TK 331- Phải trả cho ngời bán
TK 331 dùng để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản nợ phải trả
của doanh nghiệp cho ngời bán vật t, hàng hoá, ngời cung cấp dịch vụ theo hợp
đồng kinh tế đã ký kết, các khoản chi phí phải trả liên quan đến hoạt động tài
chính.
Kết cấu TK 331
Bên nợ:
- Số tiền đã thanh toán cho ngời bán, ngời nhận thầu
- Số tiền ngời bán chấp thuận giảm giá số hàng đã giao theo hợp đồng
- Giá vật t, hàng hoá thiếu hụt mất phẩm chất khi kiểm nhận và trả lại ng-
ời bán
- Chiết khấu mua hàng đợc ngời bán chấp nhận cho doanh nghiệp giảm
trử vào số nợ phải trả
- Số tiền doanh nghiệp ứng, trả trớc cho ngời bán nhng cha đợc nhận vật
t, hàng hoá
Bên có:
- Số tiền phải trả cho ngời bán, ngời nhận thầu.
- Điều chỉnh giá tạm tính theo giá thực tế của số hàng về cha có hoá đơn
khi nhận đợc hoá đơn hoặc thông báo giá chính thức.

D có:
- Số tiền phải trả cho ngời bán, ngời nhận thầu.
D nợ:
- Số tiền đã ứng, trả trớc hoặc trả thừa cho ngời bán.
14
Ngoài ra còn sử dụng một số tài khoản liên quan: 111,112, 141, 133, 621, .
Phơng pháp kế toán: Phơng pháp kê khai thờng xuyên (Sơ đồ 1)
1.4.2 Phơng pháp tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ
Phơng pháp kiểm kê định kỳ là phơng pháp hạch toán căn cứ vào kết
quả kiểm kê thực tế để phản ánh giá trị hàng tồn kho cuối kỳ của vật t, hàng hoá
trên sổ kế toán tổng hợp từ đó tính ra giá trị vật t, hàng hoá xuất trong kỳ theo
công thức:
Trị giá vật liệu = Trị giá vật liệu + Trị giá vật liệu - Trị giá vật liệu
Xuất kho Thực nhập tồn đầu kỳ tồn cuối kỳ
Theo phơng pháp này độ chính xác giá trị vật t, hàng hoá xuất dùng, xuất
bán bị ảnh hởng chất lợng công tác quản lý tại kho, bến bãi. Và đợc áp dụng ở
doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật t mẫu mã khác nhau, giá trị thấp, vật t
hàng hoá xuất dùng, xuất bán thờng xuyên.
Theo phơng pháp này mọi biến động của vật t hàng hoá nhập, xuất, trong kỳ đ-
ợc theo dõi phản ánh trên TK 611.
*Tài khoản sử dụng
+ TK 611 - Mua hàng
TK này dùng để phản ánh trị giá nguyên liệu mua trong kỳ.
Kết cấu TK 611
Bên Nợ:
-Trị giá vật t, hàng hoá tồn kho kỳ
-Trị giá thực tế của nguyên vật liệu mua trong kỳ, hàng hoá mua trong kỳ,
hàng hoá đã bị trả lại.
Bên Có:
- Trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu tồn kho cuối kỳ

- Tri giá hàng hoá đang đi cuối kỳ
- Trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu xuất trong kỳ.
- Trị giá của nguyên liệu, vật liệu, hàng hoá trả lại cho ngời bán hoặc đợc
giảm giá.
- TK 611 không có số d
15
- TK 611 có 2 TK cấp 2:
TK 611.1: Mua nguyên vật liệu
TK 611.2: Mua hàng hoá
+Tài khoản 151 Hàng hoá mua đang đi trên đ ờng.
TK 151 dùng để phản ánh số kết chuyển đầu kỳ và cuối kỳ của từng loại hàng
đang đi trên đờng.
Kết cấu TK 151
Bên nợ:
- Kết chuyển giá trị hàng đang đi trên đờng cuối kỳ
Bên có:
- Kết chuyển giá trị hàng mua đang đi trên đờng đầu kỳ
D nợ:
- Giá trị thực tế các loại nguyên liệu, vật liệu đang đi đờng cuối kỳ
Phơng pháp kế toán: Phơng pháp kiểm kê định kỳ
1.5 Hệ thống sổ kế toán
1.5.1 Sổ kế toán chi tiết:
Đợc sử dụng để ghi các hoạt động tài chính một cách chi tiết nhằm đáp ứng
yêu cầu quản lý chi tiết cụ thể của đơn vị
1.5.2 Sổ kế toán tổng hợp:
Đợc sử dụng để ghi chép các hoạt động kinh doanh liên quan đến đối tợng
kế toán ở dạng tổng quát đợc pảhn ánh trên các tài khoản tổng hợp.
Tuỳ thuộc vào hình thức kế toán doanh nghiệp áp dụng mà lạ chọn các mẫu
kế toán cho phù hợp.
Hình thức sổ kế toán tổng hợp gồm các loại sau:

- Sổ nhật ký chung
- Sổ nhật ký sổ cái
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
- Sổ nhật ký chứng
16
Chơng2: thực trạng tổ chức công tác kế toán nguyên
vật liệu tại Công ty cổ phần xây dựng Vạn Xuân
2.1 Sự hình thành và phát triển của Công ty cổ phần xây dựng Vạn Xuân
Tiền thân của Công ty cổ phần xây dựng Vạn Xuân là Công ty xây dựng
và trang trí nội thất đợc thành lập tháng 5 năm 2001 và hoạt động theo giấy
phép kinh doanh số 0102002605 ngày 16 tháng 5 năm 2001 do Sở kế hoạch và
đầu t Thành Phố Hà nội cấp.
Đến ngày 09/12/2003 Công ty xây dựng và trang trí nội thất đợc chuyển
đổi tên thành Công ty cổ phần xây dựng Vạn Xuân và hoạt đông theo giấy phép
kinh doanh số 0103003326 của Sở kế hoach đầu t thành phố Hà nội.
Tên công ty: Công ty cổ phần xây dựng vạn xuân
Tên giao dich: VAN XUAN CONSTRUCTION JOINT STOCK COMPANY
Tên viết tắt: FOSCO.,JSC
Trụ sở: Số 32 Hàn Thuyên- quận Hai Bà Trng- Hà nội
Tài khoản : VND: 10201.00000.12425
USD: 10202.00000.00870
Tại Ngân Hàng Công Thơng Hoàn Kiếm
Mã số thuế : 0101447122
Điện thoại: (04)826351
Fax: (04) 8263511
Email:
Vốn điều lệ: 20.000.000.000 đ (hai mơi tỷ đồng)
Đợc thành lập trên cơ sở tiếp nối và kế thừa các nghĩa vụ, quyền lợi từ
Công ty xây dựng và trang trí nội thất cùng với những khó khăn ban đầu nh số
vốn điều lệ còn ít, tổng số công nhân viên còn cha nhiều. Đồng thời công ty lại

phải lo tìm kiếm khách hàng, ký kết hợp đồng tới việc tuyển dụng lao động, bố
trí lao động, song công ty hoàn toàn tự chủ, hoạt động tích cực và không ngừng
lớn mạnh về quy mô tổ chức, về chức năng nhiệm vụ và cơ cấu ngành nghề.
Bằng chứng cho thấy phạm vi sản xuất kinh doanh đợc mở rộng,
17
phát triển. Công ty đã tham gia nhiều công trình rất đa dạng nh: Thuỷ lợi, công
trình dân dụng, công trình văn hoá thể thao. Tiêu biểu nh : Cống ngụ Đại Đồng,
chi cục thuế Hoà Bình, Trạm thu phí Cầu Tân Đệ, nghĩa trang Việt Đoàn, Trờng
trẻ em khuyết tật Sóc Sơn, Công trình đờng 18B- Lào(tại Lào), công trình đờng
280
Hiện nay công ty có một đội ngũ cán bộ công nhân viên có chuyên môn
kỹ thuật nghiệp vụ ngày càng tăng về số lợng và nâng cao chất lợng đáp ứng
nhu cầu công việc. Tổng số cán bộ công nhân viên của toàn công ty là 84 ngời
đợc đào tạo qua nhiều lĩnh vực khác nhau nh kiến trúc, thuỷ lợi, xây dựng, giao
thông, địa chất, kinh tế, tài chính .Trong đó nhân viên quản lý là 28 ng ời,
công nhân kỹ thuật lành nghề là 56 ngời đều đợc đào tạo cơ bản.
Để nâng cao năng suất lao động, cũng nh để giảm bớt sức lao động công
ty đã không ngừng đổi mới trang thiết bị, hệ thống máy móc hiện đại để phục
vụ quá trình sản xuất kinh doanh nh:
Sử dụng tối đa cho máy móc thi công nh: Máy ủi, máy xúc, máy rải
nhựa, máy trộn vữa, máy đầm .
Sử dụng các phơng tiện vận chuyển thích hợp với điều kiện thi công nh
xe cải tiến, công nông, ô tô chuyên chở, máy kéo
2.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty
Công ty đợc tổ chức theo mô hình công ty cổ phần
Hình thức sở hữu : Góp vốn của các cổ đông sáng lập
2.2.1 Chức năng
Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng với chức năng chủ
yếu là xây dựng mới, cải tạo hoàn thiện các công trình xây dựng dân dụng và
xây dựng công cộng.

2.2.2 Nhiệm vụ
- Thi công xây dựng các công trình dân dụng, giao thông, thuỷ lợi
- Sản xuất chế biến gỗ
- Trang trí nội ngoại thất công trình
- Buôn bán vật liệu xây dựng
- San lấp mặt bằng
18
- Thi công hệ thống cấp thoát nớc và xử lý nớc
- Thi công lắp đặt mạng lới điện đến 35KV
- Xây dựng cầu đờng bộ
- Kinh doanh bất động sản, đầu t xây dựng nhà ở
2.2.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty (sơ đồ 2)
- Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý cao nhất của công ty giữa hai kỳ đại
hội cổ đông. Có toàn quyền quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích
quyền lợi của Công ty trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội cổ đông
- Ban giám đốc: Là ngời đại diện theo pháp luật của công ty tham gia ký kết
hợp đồng xây dựng, phân phối thu nhập. Có nhiệm vụ trực tiếp quản lý và tổ
chức mọi hoạt động kinh doanh của công ty
Các phòng ban trong công ty gồm :
- Phòng tổ chức hành chính: Có chức năng tiếp nhận, truyền đạt thông tin và
mệnh lệnh, giúp giám đốc trong việc điều hành và quản lý đơn vị
- Phòng kế hoạch kỹ thuật: Có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất kinh doanh,
tổ chức thực hiện triển khai kế hoạch sản xuất và các nghiên cứu khoa học công
nghệ mới thích hợp để đổi mới sản xuất
- Phòng kế toán vật t: Theo dõi quản lý cân đối vật liệu cho từng công trình.
Thực hiện việc mua sắm, cung ứng và theo dõi việc sử dụng vật t của các đơn
vị.
- Ban chỉ huy công trờng: Theo dõi, giám sát, quản lý các đội xây dựng thi
công nề sắt, đội thi công điện nớc, đội xe máy công trình, đội mộc và trang trí
nội thất. Các đội thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty.

2.3 Tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
19
Đơn vị tính: Đồng
Chỉ tiêu M
ã
Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006
A 1 2 3 4
Doanh thu thuần
11 7.562.428.987 21.124.070.134 19.026.000.000
Giá vốn hàng bán 12 6.645.589.725 20.131.175.471 17.782.198.211
Chi phí quản lý kinh doanh 13 786.693.981 747.707.445 609.262.933
Chi phí tài chính 14 80.242.356 60.355.000 71.246.000
-Trong đó chi phí lãi vay
15 80.242.356 60.355.000 71.246.000
Lợi nhuận từ hoạt động kinh
doanh 20= 11- (12+13+14)
20 49.902.916 184.832.218 563.292.856
Thu nhập khác 21 14.622.156 7.997.700
Chi phí khác 22 4.527.439 7.810.095
Tổng lợi nhuận kế toán
(30=20+21-22)
30 45.375.477 191.644.279 571.290.556
Các khoản điều chỉnh lợi
nhuận để xác định lợi nhuận
chịu thuế TNDN
40
Tổng lợi nhuận chịu thuế
TNDN (50=30+40)
50 45.375.477 191.644.279 571.290.556
Thuế thu nhập doanh nghiệp

phải nộp
60 14.520.153 53.660.398 159.961.356
Lợi nhuận sau thuế(70=30-60) 70 30.855.324 137.983.881 411.329.200
(Nguồn số liệu phòng tài chính-kế toán)
Nhìn qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong 3 từ năm
2004 đến năm 2006 cho ta thấy lợi nhuận qua các năm đều tăng đáng kể đặc
biệt là năm 2006 đã cho chúng ta thấy công ty đang làm ăn trên đà phát triển.
Một số vấn đề cụ thể nh sau:
Năm 2005 doanh thu thuần là 21.124.070.134 đồng so với năm 2004 là
7.562.428.987 đồng tăng 13.561.641.147 đồng nh vậy tăng gấp gần 2,8 lần
so với năm 2004 và năm 2006 doanh thu thuần là 19.026.000.000 đồng so với
năm 2004 là 7.562.428.987 đồng tăng 11.463.571.013 đồng nh vậy tăng gấp
20
hơn 2,5 lần. Doanh thu thuần tăng thể hiện quy mô kinh doanh và khả năng đáp
ứng nhu cầu thị trờng càng lớn.
Cùng với sự tăng lên của doanh thu thuần thì giá vốn hàng bán cũng tăng
và tăng cùng chiều với doanh thu thuần nhng đều thấp hơn doanh thu thuần dẫn
đến lợi nhuận qua các năm đều tăng. Năm 2004 lợi nhuận của Công ty đạt cha
cao là do năm này Công ty mới đợc chuyển đổi từ Công ty xây dựng và trang
trí nội thất nên Công ty cha tạo đợc vị thế cạnh tranh của mình trên thơng trờng,
hơn nữa chi phí quản lý kinh doanh là (786.693.981đồng) tơng đối cao, cao hơn
năm 2005 (747.707.745 đồng) là 38.986.536 đồng và cao hơn năm 2006
(609.292.933 đồng ) là 177.431.048 cũng nh chi phí tài chính phải trả lãi vay
cho việc vay vốn là nhiều hơn so với năm 2005 là 19.887.365 đồng và năm
2006 là 8.996.365 đồng.
Đến năm 2006 lợi nhuận sau thuế là 411.329.200 đồng so với năm 2004
(30.855.324 đồng) tăng hơn 13 lần và tăng so với năm 2005 (137.983.881 đồng)
là gần 3 lần. Để có đợc kết quả trên là do năm 2006 công ty đã làm tốt đợc công
tác tiếp thị đấu thầu, trúng thầu đợc một số các công trình lớn, mở rộng địa bàn
hoạt động kinh doanh. Bên cạnh đó Công ty đã tiết kiệm đợc một phần chi phí

quản lý kinh doanh điều này cũng góp phần làm tăng thêm lợi nhuận của năm.
Mặt khác từ năm 2005 nhà nớc điều chỉnh mức thuế suất thuế TNDN từ 32%
xuống còn 28% tạo ra sự u ái cho các công ty, các doanh nghiệp trên lãnh thổ
Việt Nam nên thuế TNDN phải nộp năm 2005 của công ty đã giảm 7.665.771
đồng và đặc biệt là năm 2006 đã giảm mức thuế là 22.851.622 đồng (so với
mức thuế suất thuế TNDN 32% mà công ty phải nộp năm 2004) điều này giúp
công ty tăng thêm đợc một khoản thu nhập...Và một điều chúng ta không thể
phủ nhận vai trò lãnh đạo của công ty cũng nh sự làm việc nhiệt tình của đội
ngũ công nhân viên đã và đang đóng góp cho sự phát triển chung của công ty.
21
2.4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Công ty (Sơ đồ 3)
Giúp giám đốc trong việc hoạch chi phí sản xuất- kinh doanh cuả công ty,
báo cáo tài chính với các cơ quan chức năng của nhà nớc, xây dựng kế hoạch tài
chính, xác định nhu cầu vốn, tình hình biến động về tài sản của công ty.
2.4.1 Cơ cấu phòng tài chính kế toán
* Chức năng:
+ Kế toán trởng: Có nhiệm vụ điều hành và tổ chức công việc trong phòng
tài chính- kế toán, có trách nhiệm cập nhật các thông tin mới về kế toán tài
chính. Trực tiếp phân tích các hoạt động kế toán, đề xuất ý kiến, tham mu cho
giám đốc cùng các bộ phận chức năng của công ty.
+ Kế toán theo dõi công nợ: Kiểm tra chứng từ vào sổ sách chi tiết các tài
khoản, tiểu khoản theo mẫu quy định. Hàng tháng đối chiếu vốn kế toán tổng
hợp số d các tài khoản, lên báo cáo chi tiết phục vụ công tác kế toán tài chính.
Theo dõi các khoản phải thu, phải trả, theo dõi kê khai thuế GTGT, TNDN.
+ Kế toán tiền lơng, NVL, TSCĐ: Theo dõi tính lơng thởng của cán bộ-
công nhân viên, theo dõi quy chế trả lơng của công ty. Thực hiện tình hình tăng
giảm TSCĐ, nhập xuất tồn vật liệu, công cụ dụng cụ. Theo dõi chi tiết số liệu
sản phẩm xây lắp hoàn thành bàn giao.
+ Kế toán tập hợp chi phí giá thành: Hớng dẫn kiểm tra và tập hợp chứng
từ chi phí, sổ sách của các đội sản xuất đảm bảo chứng từ hợp lí, hợp lệ, hợp

pháp theo chế độ tài chính kế toán. Đôn đốc thu thập chứng từ các đội sản xuất
theo định kỳ. Tập hợp, phân tích chi phí trực tiếp, gián tiếp, chi phí chung, lên
bảng tính giá thành công trình, tính toán hiệu quả sản xuất kinh doanh của công
ty.
+ Kế toán ngân hàng thủ quỹ: Theo dõi tiền gửi tại ngân hàng, các khoản
tiền vay ngân hàng, thanh toán với ngân hàng. Có nhiệm vụ giữ tiền mặt thu chi
theo quy định của công ty. Vào sổ quỹ tiền mặt, cuối ngày đối chiếu với sổ kế
toán tiền mặt, quyết toán sản phẩm tiêu thụ.
22
2.4.2 Chế dộ kế toán áp dụng tại Công ty
- Chế độ kế toán đang áp dụng: Chế độ kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ
do Bộ tài chính ban hành theo quyết định số 1141- TC/QĐ/CĐKT ngày
1/11/1995.
- Niên độ kế toán : Từ 01/01 đến 31/12 hàng năm.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Đồng
- Hình thức sổ kế toán áp dụng: Chứng từ ghi sổ (Sơ đồ 4)
- Phơng pháp khấu hao: TSCĐ đợc phản ánh theo nguyên giá và giá trị
hao mòn luỹ kế. Nguyên giá TSCĐ đợc xác định theo giá mua trên hoá đơn và
các chi phí trực tiếp khác có liên quan nh chi phí vận chuyển lắp đặt chạy thử,
thuế trớc bạ (nếu có). Giá trị hao mòn tài sản tỷ lệ phí hay tỷ lệ hao mòn quy
định tại quyết định số 206 và quyết định số 1062-TC/QĐ/CSTC ngày
14/11/1996 của BTC.
- Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thờng xuyên
2.5 Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty
2.5.1 Đặc điểm vật liệu
Công tác tổ chức thi công các công trình, hạng mục công trình luôn gắn
liền với công tác tổ chức mua sắm các loại vật t cần thiết cho quá trình thi công.
Là doanh nghiệp xây dựng nên các loại vật liệu mà công ty cổ phân xây dựng
Van Xuân sử dụng rất đa dạng, nhiều chủng loại với nhiều mục đích khác nhau
tuỳ thuộc vào thiết kế của từng công trình, hạng mục công trình.Do vậy việc

phân loại nguyên vật liệu rất cần thiết.
2.5.2 Phân loại nguyên vật liệu
Mỗi công trình xây dựng công ty cần sử dụng một khối lợng lớn các loại
vật liệu khác nhau, do đó để quản lý chặt chẽ hạch toán chính xác nguyên vật
liệu, căn cứ theo vai trò và tác dụng của vật liệu công ty đã phân loại nh sau:
-Nguyên vật liệu chính: Xi măng, sắt, thép, cát, đá
-Vật liệu phụ: Ve, đinh, gỗ, cộc tre, que hàn
-Vật liệu khác.
2.5.3 Đánh giá nguyên vật liệu
23
2.5.3.1 Xác định giá thực tế vật liệu nhập kho
Nguyên liệu công ty dùng cho sản xuất sản phẩm chủ yếu do mua ngoài.
Đối với nguyên vật liệu mua ngoài thì chi phí vận chuyển, bốc dỡ đợc tính vào
giá thực tế vật liệu nhập kho. Nếu công ty mua vật liệu mà chi phí vận chuyển
do bên bán chịu thì giá thực tế vật liệu nhập kho chính là giá ghi trên hoá đơn
GTGT (giá mua cha thuế). Nếu chi phí vận chuyển, bốc dỡ do công ty chịu thì
đợc cộng vào giá thực tế nhập kho.
Ta có công thức sau:
Giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho = Giá thực tế ghi trên hoá đơn( cha có
thuế GTGT)+ chi phí vận chuyển bốc dỡ (nếu có)
Ví dụ1: Trích phiếu nhập kho số 112 ngày 2/6/2007, ông Lê văn Thành mua
Thép của Công ty THHH TM Hoàng Chung với số lợng là 20.000kg, đơn giá là
6.400đồng/kg (Chi phí vận chuyển do bên bán chịu)
Giá thực tế thép nhập kho : 20000 x 6400 = 128.000.000 đ
Căn cứ vào nghiệp vụ phát sinh phòng kế toán tổng hợp lập phiếu nhập kho và
kèm theo phiếu nhập kho là hoá đơn GTGT ( phụ lục 1, phụ lục 2)
2.5.3.2 Xác định giá nguyên vật liệu xuất kho
Do đặc thù của công ty là công ty xây dựng, kế toán áp dụng cách tính giá
thực tế đích danh khi xuất vật liệu dùng cho sản xuất. ở công ty Cổ phần xây
dựng Vạn Xuân khi có kế hoạch sản xuất thì cán bộ công ty hoặc các đội xin

ứng tiền mua vật liệu, có thể nói quá trình nhập xuất kho diễn ra gần nh đồng
thời. Khi xuất kho vật liệu kế toán căn cứ vào số lợng xuất kho và đơn giá nhập
kho thực tế (giá không thuế GTGT) lô hàng đó để tính giá xuất kho.
Ta có công thức sau
Trị giá vốn nguyên = Số nguyên vật liệu x Đơn giá thực tế NVL
vật liệu xuất kho xuất kho nhập kho theo từng lần nhập
Ví dụ 2: Trích phiếu xuất kho số 102 ngày 7/6/2007 xuất 25000 kg Xi măng
đơn giá 1200 đồng/ kg xuất cho anh Đinh Quang Thuận thi công tại công
trình trờng trẻ em khuyết tật Sóc Sơn.
24
Ta có:
Giá thực tế xi măng xuất kho = 25000 x 1200 = 30.000.000 đồng
Kế toán lập phiếu xuất kho ( Xem phụ lục 9 )
2.5.4 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại Công ty
Kế toán chi tiết nguyên vật liệu là một bộ phận quan trọng trong công tác tổ
chức hạch toán, kế toán NVL. Để kế toán chi tiết NVL tại kho và tại phòng kế
toán, công ty đã áp dụng phơng pháp thẻ song song và có một số điều chỉnh cho
phù hợp với chơng trình quản lý vật t trên máy vi tính.
2.5.4.1 Chứng từ sử dụng
- Hoá đơn GTGT
- Phiếu nhập kho nguyên vật liệu
- Phiếu xuất kho nguyên vật liệu
- Số thẻ kế toán chi tiết nguyên vật liệu
- Bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn nguyên vật liệu
2.5.4.2 Thủ tục nhập kho nguyên vật liệu
Khi nhận đợc hoá đơn của ngời bán hoặc nhân viên cung ứng mang về thì
kế toán đội sẽ kiểm tra tính hợp pháp của hoá đơn, đối chiếu với các chỉ tiêu
chủng loại, quy cách vật liệu, số lợng, phẩm chất ghi trên hoá đơn với thực tế để
quyết định có nhập hàng hay không. Sau khi kiểm tra, nếu đồng ý thì kế toán
đội cho nhập kho số vật liệu đó và lập phiếu nhập kho. Khi nhập kho thủ kho

phải tiến hành kiểm tra một lần nữa nếu đồng ý thì cho nhập kho và ghi nhận số
thực nhập vào phiếu nhập kho, phiếu nhập kho lập thành 3 liên, phải đa cho ng-
ời giao hàng ký xác nhận vào 3 liên đó:
+ Một liên thủ kho giữ để ghi vào thẻ kho
+ Một liên kẹp cùng hoá đơn GTGT gửi lên phòng kế toán
+ Một liên giao cho đội giữ để đối chiếu
Ví dụ 3: Trích phiếu nhập kho số 115 hoá đơn số 021126 ngày 10/6/2007 của
Công ty xăng dầu quân đội, công ty nhập Dầu máy số lợng 1000 lít, đơn giá
9.200 đồng/ 1 lít và thanh toán bằng tiền mặt.
Khi nhập vật liệu về kho căn cứ vào hoá đơn thuế GTGT (phụ lục3)hợp lệ với
yêu cầu hợp đồng thì lập phiếu nhập kho số hàng thực nhập (phụlục 4)
2.5.4.3 Thủ tục xuất kho nguyên vật liệu
25

×