LỊCH SỬ
“THÀ HI SINH TẤT CẢ, CHỨ NHẤT ĐỊNH
KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC”
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh biết: Ngày 19/12/1946, nhân dân
ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc .
- Học sinh hiểu tinh thần chống Pháp của nhân dân
HN và một số địa phương trong những ngày đầu toàn quốc
kháng chiến .
2. Kĩ năng: - Thuật lại cuộc kháng chiến.
3. Thái độ: - Tự hào và yêu tổ quốc.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Anh tư liệu về ngày đầu toàn quốc kháng chiến ở
HN, Huế, ĐN. Băng ghi âm lời HCM kêu gọi toàn quốc
kháng chiến. Phiếu học tập, bảng phụ.
+ HS: Sưu tầm tư liệu về những ngày đầu kháng chiến
bùng nổ tại đia phương.
III. Các hoạt động:
T
G
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH
1’
4’
1’
30’
10’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: “Vượt qua tình
thế hiểm nghèo”.
- Nhân dân ta đã chống lại
“giặc đói” và “giặc dốt”
như thế nào?
- Chúng ta đã làm gì trước
dã tâm xâm lược của thực
dân Pháp?
- Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới:
“Thà hi sinh tất cả, chứ
nhất định không chịu mất
nước”.
4. Phát triển các hoạt
- Hát
- Học sinh trả lời (2 em).
Họat động lớp, cá nhân.
động:
Hoạt động 1: Tiến hành
toàn quốc kháng chiến.
Mục tiêu: Tìm hiểu lí do ta
phải tiến hành toàn quốc
kháng chiến. Ý nghĩa của
lời kêu gọi toàn quốc kháng
chiến.
Phương pháp: Đàm thoại,
giảng giải, động não.
- Giáo viên treo bảng phụ
thống kê các sự kiện
23/11/1946 ; 17/12/1946 ;
18/12/1946.
- GV hướng dẫn HS quan
sát bảng thống kê và nhận
xét thái độ của thực dân
Pháp.
- Kết luận : Để bảo vệ nền
- Học sinh nhận xét về thái
độ của thực dân Pháp.
- Học sinh lắng nghe và trả
lời câu hỏi.
15’
độc lập dân tộc, ND ta
không còn con đường ào
khác là buộc phải cầm súng
đứng lên .
- Giáo viên trích đọc một
đoạn lời kêu gọi của Hồ
Chủ Tịch, và nêu câu hỏi.
+ Câu nào trong lời kêu gọi
thể hiện tinh thần quyết tâm
chiến đấu hi sinh vì độc lập
dân tộc của nhân dân ta?.
Hoạt động 2: Những
ngày đầu toàn quốc kháng
chiến.
Mục tiêu: Hình thành biểu
tượng về những ngày đầu
toàn quốc kháng chiến.
Phương pháp: Thảo luận,
trực quan.
Hoạt động nhóm (nhóm 4)
- Học sinh thảo luận
Giáo viên gọi 1 vài nhóm
phát biểu các nhóm khác
bổ sung, nhận xét.
5’
1’
• Nội dung thảo luận.
+ Tinh thần quyết tử cho
Tổ Quốc quyết sinh của
quân và dân thủ đô HN như
thế nào?
- Đồng bào cả nước đã thể
hiện tinh thần kháng chiến
ra sao ?
+ Vì sao quân và dân ta lại
có tinh thần quyết tâm như
vậy ?
Giáo viên chốt.
Hoạt động 3: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến
thức.
Phương pháp: Động não,
đàm thoại.
- Viết một đoạn cảm nghĩ
về tinh thần kháng chiến
Hoạt động cá
nhân.
- Học sinh viết một đoạn
cảm nghĩ.
Phát biểu trước lớp.
của nhân dân ta sau lời kêu
gọi của Hồ Chủ Tịch.
Giáo viên nhận xét
giáo dục
5. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bị: Bài 14
- Nhận xét tiết học