Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

TẬP ĐỌC TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.69 KB, 10 trang )

TẬP ĐỌC
TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các tiếng
phiên âm: Sin-le, Hít-le, Vin-hem-ten, Met-xi-na, Oóc-lê-
ăng
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể tự nhiên, đọc
đoạn đối thoại thể hiện đúng tính cách nhân vật: ông giá
điềm đạm, thông minh, tên phát xít hống hách, dốt nát.
2. Kĩ năng: Nhận ra tiếng cười ngụ ý trong truyện: phát
xít hống hách bị một cụ già cho bài học nhẹ nhàng mà sâu
cay khiến hắn phải bẽ mặt.
3. Thái độ: Thông qua truyện vui, các em ngưỡng mộ
tài năng của nhà văn Đức căm ghét những tên phát xít xâm
lược.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Tranh minh họa SGK/67 - Một số tác phẩm của
Sin-le (nếu có)
- Trò : SGK
III. Các hoạt động:

T
G
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
1. Khởi động:
- Hát
4’ 2. Bài cũ: “Sự sụp đổ của
chế độ A-pác-thai”
- Dưới chế độ a- pác- thai,


người da đen bị đối xử như
thế nào?
- Vì sao cuộc đấu tranh
chống chế độ a- pác- thai
được đông đảo mọi người
trên thế giới ủng hộ?


- HS đọc bài và trả lời câu
hỏi
 Giáo viên nhận xét bài cũ
qua phần kiểm tra bài cũ
- Học sinh lắng nghe
1’
3. Giới thiệu bài mới:

“Tác phẩm của Sin-le và
tên phát xít”

33’

4. Phát triển các hoạt
động:

10’

* Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: Hướng dẫn học
sinh đọc đúng văn bản.
- Hoạt động cá nhân, lớp

Phương pháp: Thực hành,
đàm thoại, giảng giải

- Thầy mời 1 bạn đọc toàn
bài
- 1 học sinh đọc toàn bài
- Trước khi luyện đọc bài,
thầy lưu ý các em đọc đúng
các từ ngữ sau: Sin-le, Pa-
ri, Hít-le, Vin-hem-ten,
Mét-xi-na, Oóc-lê-ăng (GV
- Học sinh đọc đồng thanh
cả lớp
dán từ vào cột luyện đọc).
- Thầy có câu văn dài sau,
thầy mời các bạn thảo luận
nhóm đôi tìm ra cách ngắt
nghỉ hơi trong 1 phút (GV
dán câu văn vào cột luyện
đọc)
- Học sinh thảo luận
- Mời 1 bạn đọc câu văn có
thể hiện cách ngắt nghỉ hơi.

- Một người cao tuổi ngồi
bên cửa sổ/ tay cầm cuốn
sách/ ngẩng đầu lạnh lùng
đáp bằng tiếng Pháp:/ Chào
ngài // - 1 học sinh ngắt
nghỉ câu trên bảng.

- Bài văn này được chia
thành mấy đoạn?
- 3 đoạn
Đoạn 1: Từ đầu đến chào
ngài
Đoạn 2: Tiếp theo điềm
đạm trả lời
Đoạn 3: Còn lại
- Thầy mời 3 bản xung
phong đọc nối tiếp theo
từng đoạn. Sau khi đọc
xong, 3 bạn có quyền mời 3
bạn khác đọc nối tiếp lại.
Thầy mời bàn , bạn ,
bạn
- 3 học sinh đọc nối tiếp +
mời 3 bạn khác đọc.
- Thầy mời 1 bạn đọc lại
toàn bài
- 1 học sinh đọc
- Để giúp các bạn nắm
nghĩa của một số từ ngữ,
thầy mời 1 bạn đọc phần
chú giải  GV ghi bảng
vào cột tìm hiểu bài.
- Học sinh đọc giải nghĩa ở
phần chú giải.
- Thầy giải thích từ khó
(nếu HS nêu thêm).
- Học sinh nêu các từ khó

khác
- Để giúp học sinh nắm rõ - Học sinh lắng nghe
hơn, thầy sẽ đọc lại toàn
bài, các em chú ý lắng
nghe.
10’

* Hoạt động 2: Tìm hiểu
bài
Mục tiêu: Hướng dẫn học
sinh tìm hiểu nội dung bài.
- Hoạt động nhóm, lớp
Phương pháp: Thảo luận
nhóm, đàm thoại, giảng giải


- Để đọc diễn cảm văn bản
này, ngoài việc đọc to, rõ,
các em còn cần phải nắm
vững nội dung.

- Bạn nào cho thầy biết câu
chuyện xảy ra ở đâu? Tên
phát xít đã nói gì khi gặp
những người trên tàu?
- Truyện xảy ra trên 1
chuyến tàu ở Pa-ri, thủ đô
nước Pháp. Tên sĩ quan Đức
bước vào toa tàu, giơ thẳng
tay, hô to: “Hít-le muôn

năm”
- Giáo viên chia nhóm nhẫu
nhiên. Các em sẽ đếm từ 1
đến 4, bắt đầu là bạn
- Học sinh đếm số, nhớ số
của mình.
- Thầy mời các bạn có cùng
số trở về vị trí nhóm của
mình.
- Học sinh trở về nhóm, ổn
định, cử nhóm trưởng, thư
kí.
- Yêu cầu học sinh thảo
luận
- Học sinh thảo luận
 Giáo viên nhận xét
9’ * Hoạt động 3: Luyện đọc
Mục tiêu: Rèn luyện học
sinh đọc diễn cảm.
- Hoạt động nhóm, cá nhân
Phương pháp: Thảo luận,
thực hành

- Để đọc diễn cảm, ngoài
việc đọc đúng, nắm nội
- Học sinh thảo luận nhóm
đôi
dung, chúng ta còn cần đọc
từng đoạn với giọng như
thế nào? Thầy mời các bạn

thảo luận nhóm đôi trong 2
phút.
- Mời bạn nêu giọng đọc? - Học sinh nêu, các bạn
khác bổ sung:
Đoạn 1: nhấn mạnh lời chào
của viên sĩ quan.
Đoạn 2: đọc những từ ngữ
tả thái độ hống hách của sĩ
quan. Sự điềm tĩnh, lạnh
lùng của ông già.
Đoạn 3: nhấn giọng lời nói
dốt của tên sĩ quan và lời
nói sâu cay của cụ.
- Mời 1 bạn đọc lại toàn bài

- 1 học sinh đọc lại
- Thầy sẽ chọn mỗi dãy 3
bạn, đọc tiếp sức từng đoạn
- Học sinh đọc + mời bạn
(2 vòng). nhận xét
 Giáo viên nhận xét, tuyên
dương

4’ * Hoạt động 4: Củng cố
- Thi đua: Ai hay hơn? Ai
diễn cảm hơn? (2 dãy)

- Mỗi dãy cử 1 bạn chọn
đọc diễn cảm 1 đoạn mà
mình thích nhất?

- Học sinh 2 dãy đọc + đặt
câu hỏi lẫn nhau.
 Giáo viên nhận xét, tuyên
dương.

- Giáo viên giới thiệu thêm
một vài tác phẩm của Si-le
(nếu có).

1’
5. Tổng kết - dặn dò:

- Xem lại bài
- Chuẩn bị: “Những người
bạn tốt”
- Nhận xét tiết học


×