Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Tìm hiểu du lịch sinh thái tại khu du lịch Hồ Ba Bể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.24 KB, 22 trang )

Lời nói đầu
Trong khi du lịch hàng loạt bùng nổ ở thế kỷ 20, một hình thức du lịch
khác với quy mô nhỏ hơn đã xuất hiện, Trong những năm 60, mối quan tâm
của quần chúng hầu hết các nớc công nghiệp về môi trờng đã tăng lên, các tổ
chức bảo tồn đã đợc thành lập để vận động chính quyền dành ra các khu vực
không chỉ phục vụ cho du lịch hay bảo tồn một số loại động vật mà để toàn vẹn
các hệ sinh thái.
Sự quan tâm ngày càng tăng đối với du lịch sinh thái trong Chính phủ các
nớc đang phát triển, các nhà điều hành du lịch thơng mại, các tổ chức cứu trợ,
các nhà bảo tồn nói là tiềm năng kinh tế và bảo tồn các loại hình du lịch này.
Có thể nói du lịch sinh thái ngày càng thu hút khách du lịch, nó làm thoả mãn
sự khát khao thiên nhiên, sự khám phá thú vị tự nhiên mà khách du lịch đồng
thời là sự khai thác tiềm năng du lịch cho bảo tồn và phát triển, và là sự ngăn
ngừa các tác động tiêu cực lên sinh thái, văn hoá và thẩm mỹ.
Thông qua đề tài: ''Tìm hiểu du lịch sinh thái tại khu du lịch Hồ Ba
Bể''. Tôi xin giới thiệu một cách khái quát về khu du lịch sinh thái nổi tiếng
của Việt Nam để chúng ta hiểu rõ thêm về du lịch sinh thái, hiểu rõ bản sắc
dân tộc của địa phơng, góp phần hoàn thiện những kiến thức đã đợc học.
Tôi xin cảm ơn Giáo viên: Vơng Quỳnh Thoa đã giúp đỡ tôi trong quá
trình thực hiện đề tài này.
Lần đầu tìm hiểu về đề tài du lịch sinh thái nên không thể không có
những thiếu sót mong nhận đớc sự góp ý từ các thầy cô và các bạn.
1
Vờn Quốc gia Ba Bể là điểm du lịch sinh thái văn hoá hấp dẫn nhất tỉnh
Bắc Cạn với diện tích quản lý là 7.610 ha. Đây là một di sản thiên nhiên với
nhiều tài nguyên du lịch đặc sắc và phong phú có tầm cỡ quốc tế, khí hậu trong
lành, mát mẻ . Vờn Quốc gia Ba Bể bao gồm một phức hệ sông,suối, núi đá
vôi, núi đất với độ cao từ 150 m đến 1500m so với mặt nớc biển. Khu hệ thực
vật có 417 loài mang đặc điểm của 4 luồng: thực vật bản địa, thực vật quý
hiếm, thực vật di c, và thực vật tiêu biểu. Khu hệ động vật cũng rất đa dạng với
3 nhóm. Trên cạn dới nớc và biết bay, trong đó có những loài đặc hữu và quý


hiếm đợc ghi trong sách đỏ nh: Voọc mũi hếch, voọc đen má trắng, phợng
hoàng đất, gà lôi. Hồ Ba Bể là phần cuối cùng của sống chợ lên đợc mở rộng
ra, trớc khi đổ vào sông Năng. Hồ nằm ở độ cao 145 m so với mặt nớc biển,
diện tích mặt hồ là 375 ha. bao bọc quanh hồ là những dãy núi đá vôi dựng
đứng, hiểm trở và nhiều cách rừng nguyên sinh, nơi có nhiều hang động đẹp
nh: Động Puông, Động tiên, Động Nà phòong, Động Ba Cửa, Động Nàng tiên,
Hang Dỡng sơn Và nhiều dòng suối ngầm khi ẩn khi hiện. Ngoài ra vùng hồ
Ba Bể còn có nhiều di tích lịch sử nh: Di tích nhà Mạc, nhà Lê, di tích Cách
mạng động Nà poòng, nơi đặt đài phát thanh tiếng nói Việt Nam thời kỳ kháng
chiến chống Pháp .
Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 1996-2010 đã xác
định: Bắc Cạn có vị trí quan trọng trong sự phát triển tiểu vùng du lịch miền
nũi Đông Bắc nói riêng và vùng du lịch Bắc Bộ nói chung. Đợc xác định là một
trong mời khu du lịch đầu t trọng điểm của Việt Nam. Vờn Quốc gia Ba Bể
cũng đang xây dựng một chơng trình du lịch sinh thái với 3 loại hình du lịch
truyền thống, du lịch văn hoá, du lịch mạo hiểm.
2
Chơng I: Cơ sở lý luận về du lịch sinh thái
1.1. Một số khái niệm về du lịch sinh thái
Định nghĩa tơng đối hoàn chỉnh về DLST lần đầu tiên đợc .đ a ra
năm1987: " Du lịch sinh thái là du lịch đến những khu vực tự nhiên còn ít thay
đổi, với những mục đích đặc biệt: nghiên cứu, tham quan với ý thức trân trọng
thế giới hoang dã và những giá trị văn hoá đợc khám phá"
Cùng với thời gian định nghĩa về DLST đợc nhiều nhà nghiên cứu quan
tâm đa ra điển hình là: " Du lịch sinh thái là du lịch đến các khu vực còn tơng
đối hoang sơ với mục đích tìm hiểu về lịch sử môi trờng tự nhiên và văn hoá
mà không làm thay đổi sự toàn vẹn của các hệ sinh thái. Đồng thời tạo những
cơ hội về kinh tế để ủng hộ việc bảo tồn tự nhiên và mang lại lợi ích về tài
chính cho ngời dân địa phơng"(Wood, 1991).
Mặc dù có những quan niệm cơ bản về DLST, song căn cứ vào những đặc

thù và mục tiêu phát triển, mỗi quốc gia, mỗi tổ chức quốc tế đều phát triển vì
định nghĩa riêng của mình về Du lịch sinh thái. Một số định nghĩa về Du lịch
sinh thái khá tổng quát có thể xem xét đều là:
Định nghĩa của Nêpan: " Du lịch sinh thái là loại hình du lịch đề cao sự
tham gia của nhân dân vào việc hoạch định và quản lý các tài nguyên du lịch
để tăng cờng phát triển cộng đồng, liên kết giữa bảo tồn thiên nhiên và phát
triển du lịch, đồng thời sử dụng thu nhập từ du lịch để bảo vệ các nguồn lực mà
ngành du lịch phụ thuộc vào nó"
Định nghĩa của Hiệp hội Du lịch sinh thái quốc tế:" Du lịch sinh thái là
việc đi lại có trách nhiệm tới các khu vực thiên nhiên mà bảo tồn đợc môi tr-
ờng mới đợc xem là Du lịch sinh thái".
Định nghĩa của Việt Nam về Du lịch sinh thái: " Du lịch sinh thái là loại
hình dựa vào thiên nhiên và văn hoá bản địa, gắn với giáo dục môi trờng, có
đóng góp cho nỗ lực bảo tồn và phát triển bền vững, với sự tham gia tích cực
của cộng đồng địa phơng"
3
1.2. Các nguyên tắc cơ bản và điều kiện để phát triển Du
lịch sinh thái
1.2.1. Các nguyên tắc cơ bản của hoạt động Du lịch sinh thái
Có hoạt động giáo dục và diễn giải nhằm nâng cao hiểu biết về môi tr-
ờng. Qua đó tạo ý thức tham gia vào các nỗ lực bảo tồn. Đây là một trong
những nguyên tắc cơ bản của hoạt động du lịch sinh thái tạo ra sự khác biệt rõ
ràng giữa Du lịch sinh thái với các loại hình du lịch dựa vào tự nhiên khác. Du
khách khi rời khỏi nơi mình đến tham quan sẽ phải có đợc sự hiểu biết cao hơn
về các giá trị của môi trờng tự nhiên về những đặc điểm sinh thái khu vực và
văn hoá bản địa. Với những hiểu biết đó, thái độ c xử của du khách sẽ thay đổi,
đợc thể hiện bằng những nỗ lực tích cực hơn trong hoạt động bảo tồn và phát
triển những giá trị về tự nhiên, sinh thái và văn hoá du lịch.
Bảo vệ môi trờng và duy trì hệ sinh thái.
Cũng nh hoạt động của các loại hình du lịch khác, hoạt động Du lịch sinh

thái tiềm ẩn những tác động tiêu cực đối với môi trờng và tự nhiên. Nếu nh đối
với những loại hình du lịch khác, vấn đề đó bảo vệ môi trờng, duy trì hệ sinh
thái cha phải là u tiên hàng đầu thì ngợc lại. Du lịch sinh thái coi đây là 1
nguyên tắc cơ bản, cần tuân thủ vì:
- Việc bảo vệ môi trờng và duy trì các hệ sinh thái chính là mục tiêu hoạt
động của Du lịch sinh thái.
- Sự tồn tại của Du lịch sinh thái gắn liền với môi trờng tự nhiên và các hệ
sinh thái điển hình, sự xuống cấp của môi trờng, sự suy thoái của các hệ sinh
thái đồng nghĩa với sự đi xuống của hoạt động Du lịch sinh thái.
Bảo vệ và phát huy bản sắc văn hoá cộng đồng.
Đây đợc xem là 1 trong những nguyên tắc quan trọng đối với hoạt động
Du lịch sinh thái, bởi các giá trị văn hoá bản địa là một bộ phận hu cơ không
thể tách rời của các giá trị môi trờng của hệ sinh thái ở một khu vực cụ thể. Sự
xuống cấp hoặc thay đổi tập tục, sinh hoạt văn hoá truyền thống của cộng đồng
địa phơng dới tác động nào đó sẽ làm mất đi sự cân bằng sinh thái tự nhiên vốn
4
có của khu vực và vì vậy sẽ làm thay đổi hệ sinh thái đó. Hậu quả của quá
trình này sẽ tác động trực tiếp đến Du lịch sinh thái. Chính vì vậy, việc bảo vệ
và phát huy bản sắc văn hoá cộng đồng địa phơng có ý nghĩa quan trọng và là
nguyên tắc hoạt động của Du lịch sinh thái.
Tạo cơ hội có việc làm và mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phơng
Đây vừa là nguyên tắc vừa là mục tiêu hớng tới của Du lịch sinh thái. Nếu
nh các loại du lịch thiên nhiên khác ít quan tâm đến vấn đề này và phần lớn lợi
nhuận từ các hoạt động đều thuộc về các Công ty du lịch thì ngợc lại Du lịch
sinh thái sẽ giành một phần đáng kể lợi nhuận từ hoạt động của mình để đóng
góp nhằm cải thiện môi trờng sống của cộng đồng địa phơng. Ngoài ra, Du lịch
sinh thái luôn hớng tới việc huy động tối đa sự tham gia của ngời dân địa ph-
ơng, nh đảm nhiệm vai trò hớng dẫn viên, chỗ ở, cung ứng các nhu cầu về thực
phẩm, hàng lu niệm cho khác thông qua đó sẽ tạo thêm việc làm tăng thu
nhập cho cộng đồng địa phơng.

1.2.2. Điều kiện để phát triển Du lịch sinh thái.
Yêu cầu đầu tiên để có thể tổ chức Du lịch sinh thái là một sự tồn tại của
các hệ sinh thái tự nhiên điển hình với tính đa dạng sinh thái cao
Sinh thái tự nhiên đợc hiểu là sự cộng sinh của các điều kiện địa lý, khí
hậu tự nhiên và động thực vật bao gồm: sinh thái tự nhiên ( ..) sinh thái
thực vật, sinh thái nông nghiệp, sinh thái khí hậu và sinh thái nhân văn.
Đa dạng sinh thái là một bộ phận và là 1 dạng thứ cấp của đa dạng sinh
học, ngoài thứ cấp của đa dạng di truyền và đa dạng loài. Thể hiện ở sự khác
nhau của các kiểu cộng sinh tạo ra một cơ thể sống, mối liên hệ giữa chúng với
nhau và với các yếu tố vô sinh có ảnh hởng trực tiếp hay gián tiếp lên sự sống
nh: Đất, nớc, địa hình, khí hậu, đó là các hệ sinh thái và các nơi trú ngụ sinh
sống của một hoặc nhiều loại đất.
Yêu cầu thứ hai có liên quan đến những nguyên tắc cơ bản của Du lịch
sinh thái ở 2 điểm
5
- Để đảm bảo trình giáo dục, nâng cao đợc hiểu biết cho khách Du lịch
sinh thái. Ngời hớng dẫn viên ngoài kiến thức ngoại ngữ tốt nên còn phải là ng-
ời am hiểu các đặc điểm sinh thái tự nhiên và văn hoá cộng đồng địa phơng.
- Hoạt động Du lịch sinh thái đòi hỏi phải có đợc ngời điều hành có
nguyên tắc, các nhà điều hành Du lịch sinh thái phải có đợc sự cộng tác với các
nhà quản lý khu bảo tồn thiên nhiên và cộng đồng địa phơng nhằm tạo mục
đích đóng góp vào việc bảo vệ một cách lâu dài các giá trị tự nhiên và văn hoá
khu vực, cải thiện cuộc sống, nâng cao sự hiểu biết chung giữa ngời dân địa
phơng với khách du lịch.
Yêu cầu thứ ba nhằm hạn chế tới mức tối đa các tác động có thể của hoạt
động Du lịch sinh thái đến tự nhiên và môi trờng, theo đó Du lịch sinh thái cần
đợc tổ chức với sự tuân thủ chặt chẽ các quy định về " sức chứa" đợc hiểu từ 4
khía cạnh:vật lý, sinh học, tâm lý học và xã hội học. ở góc độ vật lý. Sức chứa
ở đây đợc hiểu là số lợng tối đa du khách mà khu vực có thể tiếp nhận.
ở góc độ vật lý, sức chứa ở đây đợc hiểu là số lợng tối đa du khách mà

khu vực có thể tiếp nhận.
ở góc độ xã hội: sức chứa là giới hạn về lợng du khách mà tại đó bắt đầu
xuất hiện những tác động tiêu cực của hoạt động du lịch đến đời sống văn hoá -
xã hội, kinh tế - xã hội của khu vực.
ở góc độ sinh học: sức chứa đợc hiểu là lợng khách tối đa mà nếu lớn hơn
sẽ vợt qua khả năng tiếp nhận của môi trờng, làm xuất hiện các tác động sinh
thái do hoạt động của du khách và tiện nghi họ sử dụng gây ra.
ở góc độ tâm lý: sức chứa đợc hiểu là giới hạn lợng khách mà nếu vợt
quá thì bản thân du khách sẽ bắt đầu cảm thấy khó chịu về sự đông đúc và
hoạt động của họ bị ảnh hởng bởi sự có mặt của du khách khác.
Yêu cầu thứ t là thoả mãn nhu cầu nâng cao hiểu biết của khách du lịch
việc thoả mãn mong muốn của khách Du lịch sinh thái về những kinh nghiệm,
hiểu biết mới đối với tự nhiên, văn hoá bản địa thờng là rất khó khăn, song lại
là yêu cầu cần thiết đối với sự tồn tại lâu dài của Du lịch sinh thái vì vậy những
6
dịch vụ để làm hài lòng du khách có vị trí quan trọng chỉ đứng sau công tác
bảo tồn những gì họ tham gia.
1.2.3. Mối quan hệ giữa tài nguyên thiên nhiên (TNTN) và Du lịch sinh
thái.
Khái niệm: Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di
tích cách mạng, giá trị nhân văn, công trình lao động sáng tạo của con ngời có
thể đợc sử dụng nhằm thoả mãn nhu cầu du lịch: là yếu tố cơ bản để hình thành
các điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo ra sự hấp dẫn du lịch. (pháp lệnh du
lịch Việt Nam, 1999)
Là loại hình du lịch phát triển dựa vào thiên nhiên và văn hoá bản địa, tài
nguyên du lịch sinh thái là một bộ phận quan trọng của tài nguyên du lịch bao
gồm các giá trị tự nhiên thể hiện trong một hệ sinh thái cụ thể và các giá trị
văn hoá bản địa tồn tại và phát triển không tách rời hệ sinh thái tự nhiên đó.
Tài nguyên Du lịch sinh thái bao gồm tài nguyên đang khai thác và tài
nguyên cha khai thác.

Mức độ khai thác tiềm năng tài nguyên Du lịch sinh thái phụ thuộc vào:
- Khả năng nghiên cứu, phát hiện và đánh giá các tiềm năng tài nguyên
vốn có tiềm ẩn.
- Yêu cầu phát triển các sản phẩm nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng cao
và đa dạng của khách Du lịch sinh thái.
- Trình độ tổ chức quản lý đối với việc khai thác tài nguyên Du lịch sinh
thái, đặc biệt ở những nơi có hệ sinh thái nhạy cảm.
- Khả năng tiếp cận để khai thác các tiềm năng tài nguyên.
Tài nguyên Du lịch sinh thái rất đa dạng và phong phú. Tuy nhiên, một số
loại tài nguyên Du lịch sinh thái chủ yếu thờng đợc nghiên cứu khai thác
nhằm đáp ứng nhu cầu của khách Du lịch sinh thái bao gồm:
- Các hệ sinh thái tự nhiên đặc thù, đặc biệt là nơi có tính đa dạng sinh
học cao với nhiều loại sinh vật đặc hữu, quý hiếm (vờn QG _
- Các hệ sinh thái nông nghiệp (vờn cây ăn trái, trang trại _
7
- Các giá trị văn hoá bản địa hình thành và phát triển gắn liền với sự tồn
tại của hệ sinh thái tự nhiên nh các phơng pháp canh tác, lễ hội sinh hoạt
truyền thống gắn với các truyền thuyết của cộng đồng.
1.3. Đặc điểm của tài nguyên du lịch sinh thái.
1.3.1. Tài nguyên Du lịch sinh thái phong phú và đa dạng trong đó có
nhiều tài nguyên đặc sắc có sức hấp đẫn lớn.
Là một bộ phận quan trọng của tài nguyên du lịch chủ yếu đợc hình thành
từ tự nhiên, mà bản thân tự nhiên lại rất đa dạng và phong phú vì thế Tài
nguyên Du lịch sinh thái cũng có đặc điểm này. Có nhiều loại hệ sinh thái đặc
biệt, nơi sinh trởng, tồn tại và phát triển nhiều loại sinh vật đặc hữu quý hiếm
thậm chí có loài còn coi nh là đã bị tuyệt chủng. đợc xem là tài nguyên Du lịch
sinh thái đặc sắc.
1.3.2. Tài nguyên Du lịch sinh thái thờng rất nhạy cảm với các tác động.
Tài nguyên Du lịch sinh thái rất nhạy cảm với tác động của con ngời.
8

×