Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

DE CUONG HOA 8 HKII.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.57 KB, 2 trang )

MÔN HOÁ HOC:
I. LÝ THUYẾT :
1. Nêu tính chất vật lý, tính chất hoá học của : Oxi. Hiđro, nước.
2. Nguyên liệu - Cách điều chế - Phương pháp thu khí Oxi, hiđro trong
phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
3. Sự oxi hoá hoá là gì ? nêu thành phần của không khí . Kể tên và nêu
khái niệm các loại phản ứng hoá học đã học . Mỗi loại phản ứng cho 1 ví
dụ .
4. Nêu khái niệm - phân loại về Oxit, Axit, Bazơ, Muối. Cho ví dụ minh
hoạ .
5. Dung dịch là gì ? Nồng độ dung dịch là gì ? Viết các công thức tính có
liên quan đến nồng độ dung dịch .
II. BÀI TẬP :
* Làm lại các bài tập ở SGK + SBT.
* Một số câu hỏi và bài tập trắc nghiệm .
1. Cho những hợp chất sau :
1/Na
2
O 2/ HgO 3/ KMnO
4
4/Không khí
5/KClO
3
6/ H
2
O 7/ K
2
MnO
4
.
Trong phòng thí nghiệm điều chế Oxi được từ những chất trên ?


A.1, 2, 7 B.3, 4, 5 C. 3, 5 D. 3, 4, 5, 7
2/ Tính thể tích khí oxi (đktc) sinh ra khi nhiệt phân 24,5 gam Kali clorat ?
A. 5, 6 lít B. 6,2 lít C. 6,5 lít D. 6,72 lít
3. Đốt cháy hoàn toàn 0,5kg than chứa 90% C và 10% tạp chất không cháy .
Biết V
KK
= 5VO
2
; thể tích không khí cần dùng là :
A. 4000 lít B. 4250 lít C.4200 lít D. 4500 lít
4. Cho các oxit sau :
1. Na
2
O, CaO, CO
2
, Fe
3
O
4
, MgO
2. K
2
O, SO
3
, CaO, N
2
O
5
, P
2

O
5
.
3. SiO
2
, SO
2
, CO
2
, CuO, NO.
4. Na
2
O, CO
2
, N
2
O
5
, Cu
2
O, Fe
2
O
3
Trong các dãy oxit trên, dãy oxit tan được trong nước là :
A. 1,2 B. 2, 3 C. 2, 4 D. 2
5. Cho các bazơ sau :
LiOH, NaOH, KOH, Ca(OH)
2
, Mg(OH)

2
, Al(OH)
3
, Cu(OH)
2
,

Fe(OH)
3
,
Những dãy bazơ tan trong nước tạo thành dung dịch kiềm là :
A. KOH, Ca(OH)
2
, LiOH, Cu(OH)
2
, Mg(OH)
2
B. KOH, Ca(OH)
2
, LiOH, NaOH
C. KOH, Ca(OH)
2
, LiOH, NaOH, Al(OH)
3
D, Tất cả đều sai
Hãy phân loại các hợp chất sau ( Oxit, Axit, Bazơ, Muối )
CaCl
2
, H
2

SiO
3
, Na
2
SiO
3
, NaHSO
4
, Ca(OH)
2
,CuO, Fe(OH)
2
, SO
3
, Fe(OH)
3
, Al-
2
O
3
H
3
PO
4
, HNO
3
, Cu(OH)
2
, Al
2

(SO
4
)
3
, H
2
S.
7. Đốt cháy 10cm
3
khí hiđro trong 10cm
3
khí oxi . Sau đó đưa về điều kiện t
0


và áp suất ban đầu . Tính thể tích còn lại sau phản ứng ?
8. Hoàn thành các dãy biến hoá sau :
a/ Na Na
2
O  NaOH
b/ P  P
2
O
5
 H
3
PO
4
c/ Al  H
2

 H
2
O  H
2
 Cu
9. Bằng phương pháp hoá học . Hãy phân biệt các lọ mất nhãn sau :
a/ Khí H
2
, O
2
, và CO
2
b/ Dung dịch: H
2
SO
4
, NaOH, NaCl
10. Cho 28,4 gam P
2
O
5
vào cốc chứa 90gam H
2
O để tạo thành H
3
PO
4
.
a/ Viết phương trình phản ứng ?
b/ Tính khối lượng H

3
PO
4
tạo thành sau phản ứng ?
c/ Tìm khối lượng chất dư ?
11/ Chọn hệ số phương trình phản ứng sau. Rồi cho biết chúng thuộc loại
phản ứng hoá học nào ?
t
0

a/ Fe(OH)
3
 Fe
2
O
3
+ H
2
O
b/ Fe(OH)
2
+ O
2
+ H
2
O

 Fe(OH)
3


c/ Na + H
2
O

 NaOH +

H
2
d/ Fe
3
O
4
+ CO  Fe + CO
2

12. Bài tập : Trong các oxit sau, oxit nào là oxit bazơ ? oxit nào là oxit
axit . Hãy gọi tên các oxit : Na
2
O, CuO, Ag
2
O, CO
2
, N
2
O
5
, SiO
2
.
13. Tính khối lượng KClO

3
đã bị nhiệt phân, biết rằng thể tích khí oxi
thu dựoc ( đktc) sau phản ứng là 3,36lít .
14. Cho 2,24lít khí hiđro tác dụng với 1,68lít khí oxi. Tính khối lượng
nước sau phản ứng ? ( thể tích các khí đo ở đktc)
15.Dẫn 2,24 lít khí hiđro ( đktc) vài 1 ống có chứa 12gam CuO đã nung
nóng tới nhiệt độ thích hợp . Kết thúc phản ứng trong ống còn lại a gam
chất rắn.
a/ Viết phương trình phản ứng.
b/ Tính khối lượng nước tạo thành sau phản ứng trên ?
c/ Tính a ?
16. Biết khối lượng mol củat một oxit là 80gam, thành phần về khối
lượng oxi trong oxit đó là 60%. Xác định công thức của oxit đó và gọi
tên . Oxit đó thuộc loại oxit gì ?
**88888888888888888888888888888888888888888888888888******

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×