Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

Thực trạng chính sách sản phẩm đối với thị trường nội địa tại trung tâm du lịch - Công ty du lịch Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (511.74 KB, 81 trang )

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thị Thuý Quỳnh - 744 - QTDL
LI M U
Lõu nay ngnh du lch vn c coi l: con g trng vng hay
cũn gi l ngnh cụng nghip khụng khúi bi nú l mt ngnh kinh
doanh cú hiu qu cao v úng gúp ngy cng ln vo thu nhp quc dõn,
to vic lm, gúp phn nõng cao i sng vt cht, tinh thn cho nhõn dõn.
Ho cựng xu th phỏt trin chung ca du lch th gii, du lch Vit
Nam cng ngy cng phỏt trin v ln mnh khụng ngng. Hng lot cỏc
cụng ty l hnh ra i nhm ỏp ng nhu cu ca khỏch du lch. c bit
khi i sng ca xó hi ngy cng c nõng cao, mc sng v thu nhp
ca ngi dõn ngy cng n nh thỡ s lng khỏch i du lch trong nc
(Domestic) cng nh lng ngi Vit Nam i du lch nc ngoi
(Outbound) tham quan, ngh dng, m mang kin thc, hc hi
v tỡm hiu v th gii ngy cng tng.
Hin nay, ti Vit Nam trong lnh vc kinh doanh du lch, cỏc sn
phm du lch cũn n iu, khụng ng b, cht lng thp, khụng tho
món c nhu cu ca du khỏch. Vỡ vy, vic to ra cỏc sn phm hp dn
khỏch du lch, ỏp ng c yờu cu phỏt trin v cnh tranh ca cỏc doanh
nghip du lch, nht l doanh nghip l hnh l vn cp bỏch hin nay.
Mt khỏc, khi to ra nhng sn phm mi li cn phi cú cỏc chớnh sỏch,
cỏc nh hng ỳng n v phự hp i vi tng loi sn phm. Cú nh
th thỡ sn phm du lch mi c chp nhn v c khỏch hng tiờu
dựng.
phỏt huy vai trũ xng ỏng ca mỡnh, gúp phn quan trng vo s
phỏt trin ca ngnh du lch c nc, nõng cao sc cnh tranh v hiu qu
kinh doanh, cỏc doanh nghip l hnh trc ht phi quan tõm thớch ỏng
n cỏc chớnh sỏch sn phm ca doanh nghip mỡnh, nhm to ra c cỏc
sn phm du lch c ỏo, hp dn khỏch du lch trong v ngoi nc.
T nhng lý do nờu trờn, kt hp vi thc t hot ng kinh doanh
ca Trung tõm du lch Cụng ty du lch H Ni - ni c nhn thc tp,
em chn ti nghiờn cu cho khoỏ lun tt nghip l: Thc trng chớnh


1
Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thị Thuý Quỳnh - 744 - QTDL
sỏch sn phm i vi th trng ni a ti Trung tõm du lch Cụng ty
du lch H Ni .
Mc ớch, gii hn, nhim v ca ti:
Mc ớch:
ti xỏc nh mc ớch l nờu lờn thc trng chớnh sỏch sn phm
i vi th trng ni a ti Trung tõm du lch Cụng ty du lch H Ni,
nhm hon thin hoỏ, a dng hoỏ cỏc sn phm du lch thu hỳt khỏch.
Gii hn:
ti ch nghiờn cu sõu v cỏc sn phm du lch, cỏc chớnh sỏch sn
phm du lch v thc trng chớnh sỏch sn phm i vi th trng ni a
ti Trung tõm du lch Cụng ty du lch H Ni, t ú ra cỏc gii phỏp
hon thin chớnh sỏch sn phm i vi th trng ni a ti Trung tõm du
lch Cụng ty du lch H Ni.
Nhim v:
ti tp trung gii quyt cỏc nhim v sau:
- Nghiờn cu c s lý lun v chớnh sỏch sn phm
- Nghiờn cu thc trng kinh doanh v thc trng chớnh sỏch sn phm
i vi th trng ni a ti Trung tõm du lch Cụng ty du lch H Ni.
- xut gii phỏp nhm hon thin chớnh sỏch sn phm i vi th
trng ni a ti Trung tõm du lch Cụng ty du lch H Ni.
Kt cu ca ti:
Ngoi phn m u, kt lun, ni dung ti gm 3 chng:
Chng 1: C s lý lun v chớnh sỏch sn phm trong kinh doanh
l hnh.
Chng 2: Thc trng chớnh sỏch sn phm i vi th trng ni
a ti Trung tõm du lch Cụng ty du lch H Ni.
Chng 3: Mt s gii phỏp nhm hon thin chớnh sỏch sn phm
i vi th trng ni a ti Trung tõm du lch Cụng

ty du lch H Ni.
2
Kho¸ luËn tèt nghiÖp §oµn ThÞ Thuý Quúnh - 744 - QTDL
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM CỦA
DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN.
1.1.1. Khái niệm về du lịch và khách du lịch.
Du lịch là một hiện tượng kinh tế xã hội phổ biến không chỉ ở các
nước phát triển mà còn ở các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam.
Tuy nhiên, cho đến nay nhận thức về nội dung du lịch vẫn chưa hoàn toàn
thống nhất, do đó để đi đến thống nhất một số khái niệm cơ bản về du lịch
và khách du lịch là một đòi hỏi cần thiết.
1.1.1.1. Khái niệm về du lịch
Tuỳ theo hoàn cảnh khác nhau, dưới mỗi góc độ nghiên cứu khác
nhau, nên có nhiều cách hiểu về du lịch khác nhau.
Theo quan điểm của Hunziker và Kraff, hai nhà nghiên cứu về du lịch
người Thụy Sỹ thì : “Du lịch là tổng hợp các mối quan hệ và hiện tượng bắt
nguồn từ cuộc hành trình và lưu trú tạm thời của các cá nhân tại những nơi
không phải là nơi ở thường xuyên hoặc nơi làm việc của họ.”
Dưới con mắt của các nhà kinh tế, du lịch không chỉ là hiện tượng xã
hội đơn thuần mà nó phải gắn chặt chẽ với hoạt động kinh tế, nên theo quan
điểm của Kalfiotis, nhà kinh tế học người Hy Lạp thì: “Du lịch là sự di
chuyển tạm thời của cá nhân hay tập thể từ nơi ở đến một nơi khác nhằm
thoả mãn nhu cầu tinh thần, đạo đức từ đó tạo nên các hoạt động kinh tế.”
Không chỉ các nhà kinh tế, các chuyên gia nghiên cứu về du lịch thuộc
lĩnh vực khác như địa lý cũng thấy yếu tố kinh tế là không thể thiếu được
trong khái niệm du lịch.Theo nhà địa lý học người Pháp Michaud: “Du lịch
là tập hợp những hoạt động sản xuất và tiêu thụ phục vụ cho việc đi lại và
3

Kho¸ luËn tèt nghiÖp §oµn ThÞ Thuý Quúnh - 744 - QTDL
ngủ lại ít nhất một đêm ngoài nơi ở thường ngày với lý do giải trí, kinh
doanh, sức khoẻ, hội họp, thể thao hoặc tôn giáo”.
Với tất cả những khái niệm trên của các tác giả đều có ý nghĩa góp
phần thúc đẩy sự phát triển cuả du lịch. Tuy mỗi quan điểm, ý kiến của các
tác giả có khác nhau nhưng đều có chung mục đích là hướng con người đi
du lịch.
Theo Pháp lệnh du lịch năm 1999 tại điều 10 ta thấy: “Du lịch là hoạt
động của con người, ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm thoả
mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian
nhất định ”.
1.1.1.2. Khách du lịch
Cũng có nhiều cách hiểu khác nhau về khách du lịch, phụ thuộc vào
quan điểm của từng người.
Nhà kinh tế học người áo Jozep Stander định nghĩa: “ Khách du lịch là
loại khách đi lại theo ý thích ngoài nơi cư trú thường xuyên để thoả mãn
sinh hoạt cao cấp mà không theo đuổi mục tiêu kinh tế ”.
Theo nhà kinh tế học người Anh Odgilvi thì: “ Khách du lịch là loại
khách đi xa nhà trong một khoảng thời gian nhất định, tiêu những khoản
tiền tiết kiệm được ”
Hiệp hội du lịch quốc tế đưa ra định nghĩa: “ Khách du lịch quốc tế là
một người lưu trú ít nhất một đêm nhưng không quá một năm tại một quốc
gia khác với quốc gia thường trú, khách du lịch quốc tế có thể đến với
nhiều lý do khác nhau nhưng không có lĩnh lương ở nơi đến ”.
Trong Pháp lệnh du lịch của nước Việt Nam định nghĩa: “ Khách du
lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, làm
việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến ”.
Có hai loại khách du lịch:
- Khách du lịch nội địa
4

Kho¸ luËn tèt nghiÖp §oµn ThÞ Thuý Quúnh - 744 - QTDL
- Khách du lịch quốc tế
Như vậy có thể thấy khách du lịch là người từ nơi khác đến với thời
gian rảnh rỗi của họ, với mục đích thoả mãn tại nơi đến, nâng cao hiểu biết,
phục hồi sức khoẻ, xây dựng hay tăng cường tình cảm của con người, thư
giãn giải trí hoặc thể hiện mình kèm theo việc tiêu thụ những giá trị tinh
thần, vật chất và các dịch vụ do cơ sở của điểm du lịch cung ứng.
1.1.2. Khái niệm về kinh doanh du lịch.
Theo định nghĩa của Pháp lệnh du lịch năm 1999 thì: “ Kinh doanh du
lịch là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình
hoạt động du lịch, hoặc thực hiện dịch vụ du lịch trên thị trường nhằm mục
đích sinh lợi ”
Kinh doanh du lịch là hoạt động sản xuất và bán cho khách du lịch các
dịch vụ và hàng hoá của những doanh nghiệp du lịch (đảm bảo việc đi lại,
lưu trú, ăn uống,giải trí…cho khách du lịch) đảm bảo lợi ích cho quốc gia
và lợi nhuận cho tổ chức đó.
Kinh doanh du lịch bao gồm kinh doanh những hàng hoá và dịch vụ
để thoả mãn nhu cầu của khách du lịch như: vui chơi giải trí, quà lưu niệm,
dịch vụ vận chuyển, hướng dẫn, lưu trú, ăn uống, nghỉ ngơi…
Căn cứ vào việc thoả mãn các nhu cầu của khách du lịch trong quá
trình đi du lịch, kinh doanh du lịch bao gồm các thể loại:
-Kinh doanh lữ hành: “Là việc xây dựng, bán và tổ chức thực hiện các
chương trình du lịch nhằm mục đích sinh lợi ” .
-Kinh doanh lưu trú: Là kinh doanh các dịch vụ nhằm phục vụ nhu
cầu thiết yếu của khách trong quá trình đi du lịch như: nhu cầu ăn uống,
nghỉ ngơi…
-Kinh doanh vận chuyển khách du lịch: Là loại hình kinh doanh bao
gồm vận chuyển bằng máy bay, ôtô, tàu hoả hoặc bằng các phương tiện
khác để đưa khách du lịch đến nơi có điểm du lịch.
5

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thị Thuý Quỳnh - 744 - QTDL
-Kinh doanh dch v b sung: L kinh doanh hng hoỏ v cỏc dch v
nhm ỏp ng nhu cu b sung ca khỏch du lch.
1.1.3. Khỏi nim v kinh doanh l hnh v doanh nghip l hnh.
1.1.3.1. Khỏi nim v kinh doanh l hnh.
Theo NGH NH ca Chớnh ph s 27/2001/N-CP ngy 05/6/2001
v kinh doanh l hnh, hng dn du lch nh ngha: Kinh doanh l hnh l
vic xõy dng, bỏn v t chc thc hin cỏc chng trỡnh du lch nhm mc
ớch sinh li .
Nh vy, kinh doanh l hnh du lch l hot ng kinh doanh chớnh ca
cỏc doanh nghip l hnh, nú th hin rừ nột nhng c trng ca kinh doanh
du lch v gi vai trũ, v trớ vụ cựng quan trng trong hot ng du lch.
1.1.3.2. Khỏi nim v doanh nghip l hnh.
Cú nhiu khỏi nim v doanh nghip l hnh, xut phỏt t cỏc gúc
khỏc nhau trong vic nghiờn cu cng nh s bin i theo thi gian ca
hot ng du lch núi chung v l hnh núi riờng. õy chỳng ta cú th
xem xột khỏi nim v doanh nghip l hnh nh sau: Doanh nghip l
hnh l mt loi hỡnh doanh nghip du lch c bit kinh doanh ch yu
trong lnh vc t chc xõy dng, bỏn v thc hin cỏc chng trỡnh du lch
trn gúi cho khỏch du lch. Ngoi ra, doanh nghip l hnh cũn cú th tin
hnh cỏc hot ng trung gian bỏn sn phm ca cỏc nh cung cp du lch
hoc thc hin cỏc hot ng kinh doanh tng hp khỏc m bo phc v
cỏc nhu cu du lch ca khỏch t khõu u tiờn n khõu cui cựng.
Theo phõn loi ca Tng cc du lch Vit Nam thỡ doanh nghip l
hnh gm hai loi:
- Doanh nghip l hnh quc t.
- Doanh nghip l hnh ni a.
Doanh nghip l hnh cú vai trũ l t chc hot ng trung gian, bỏn
v tiờu th sn phm dch v du lch. T chc cỏc chng trỡnh du lch trn
6

Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thị Thuý Quỳnh - 744 - QTDL
gúi nhm liờn kt cỏc sn phm du lch riờng l ca cỏc nh cung ng thnh
mt sn phm thng nht, hon ho.
S 1.1: Vai trũ ca doanh nghip l hnh.
1.2. SN PHM CA DOANH NGHIP L HNH
1.2.1. Khỏi nim sn phm
Sn phm du lch l s kt hp nhng dch v, hng hoỏ v phng
tin vt cht c to ra trờn c s khai thỏc cỏc ti nguyờn du lch, nhm
cung cp cho khỏch mt khong thi gian thỳ v, mt kinh nghim du lch
trn vn v s hi lũng.
Nh vy: Sn phm du lch cú th l mt hng c th hoc cú th
hoc l mt mún hng khụng c th ( cht lng phc v khỏch ti khỏch
sn, bu khụng khớ ti ni ngh mỏt). Trong a s trng hp, sn phm
7
Kinh doanh : Khỏch
sn, nh h ng, kinh
doanh khỏc.
Kinh doanh vn
chuyn: H ng
khụng, ụ tụ, t u
T i nguyờn du l ch
( T nhiờn- Nhõn
vn)
Cỏc c quan du lch
vựng, quc gia.
Doanh nghip
l h nh
Khỏch du
lch
Kho¸ luËn tèt nghiÖp §oµn ThÞ Thuý Quúnh - 744 - QTDL

du lịch là sự kết hợp giữa những món hàng cụ thể và không cụ thể. Nói một
cách khác sản phẩm du lịch là sự tổng hợp các thành tố khác nhau, nhằm
cung cấp cho du khách sự thoả mãn, hài lòng và kinh nghiệm du lịch.
1.2.2. Đặc điểm sản phẩm.
- Sản phẩm du lịch phần lớn không có dạng hiện hữu trước người mua
khi mua sản phẩm du lịch. Khách hàng không biết được thực chất của nó,
người bán cũng không có hàng tại nơi chào bán, không có khả năng mang
được hàng cần bán đến với khách hàng. Khách du lịch biết đến các sản
phẩm du lịch chủ yếu dựa vào các ấn phẩm quảng cáo, các thông tin và
hình ảnh qua các tờ rơi, tập gấp.
- Khi khách hàng mua sản phẩm du lịch thì sẽ được tiến hành thực
hiện trong một khoảng thời gian và không gian nhất định.
- Các sản phẩm du lịch nếu không tiêu thụ được, không bán được, sẽ
không có giá trị và không thể lưu kho, lưu bãi được. Sản phẩm du lịch nói
chung không bao giờ được để tồn đọng vì giá trị của nó chỉ được thực hiện
trong những ngày có du khách. Nếu ngày đó hoặc chuyến đi đó không có
du khách thì giá trị của ngày, chuyến đi đó không bao giờ được đền bù.
- Sản phẩm du lịch được thực hiện và tiêu dùng đồng thời.
- Sản phẩm của doanh nghiệp lữ hành thường được tạo bởi sự tổng
hợp các sản phẩm của các đơn vị kinh doanh khác ( Khách sạn, nhà hàng,
vận chuyển…) nên các bộ phận cấu thành sản phẩm du lịch đều liên quan
và phụ thuộc lẫn nhau.
- Do tính cố định của cung du lịch về địa điểm và thời gian và sự thay
đổi nhu cầu nên khách hiếm khi trung thành với sản phẩm du lịch, tạo ra sự
bất ổn về cầu du lịch.
- Nhu cầu của khách hàng đối với sản phẩm du lịch sẽ bị thay đổi theo
tình hình kinh tế, sự biến động của tỷ giá tiền tệ, tỷ giá hối đoái, tình hình
an ninh trật tự, chính trị của quốc gia …
8
Kho¸ luËn tèt nghiÖp §oµn ThÞ Thuý Quúnh - 744 - QTDL

Với những nét đặc thù trên của sản phẩm du lịch, thì khi nghiên cứu
chính sách sản phẩm cần phải có những hướng đi và biện pháp thích hợp
nhằm tận dụng một cách hiệu quả nhất những ưu điểm của sản phẩm du
lịch.
1.2.3. Thể loại sản phẩm.
Sự đa dạng trong hoạt động lữ hành du lịch là nguyên nhân chủ yếu
dẫn tới sự phong phú, đa dạng của các sản phẩm cung ứng của doanh
nghiệp lữ hành. Căn cứ vào tính chất và nội dung có thể chia các sản phẩm
của doanh nghiệp lữ hành thành 3 nhóm cơ bản.
1.2.3.1. Các dịch vụ trung gian
Các dịch vụ trung gian chủ yếu do các đại lý du lịch cung cấp. Trong
hoạt động này, các đại lý du lịch thực hiện các hoạt động bán sản phẩm của
các nhà sản xuất tới khách du lịch. Các đại lý du lịch không tổ chức sản
xuất các sản phẩm của bản thân đại lý, mà chỉ hoạt động như một đại lý bán
hoặc một điểm bán sản phẩm của các nhà sản xuất du lịch. Các dịch vụ
trung gian chủ yếu bao gồm:
- Đăng ký đặt chỗ và bán vé máy bay.
- Đăng ký đặt chỗ và bán vé trên các loại phương tiện du lịch khác:
tàu thuỷ, đường sắt, ô tô v.v…
- Môi giới cho thuê xe ô tô.
- Môi giới và bán bảo hiểm.
- Đăng ký đặt chỗ và bán các chương trình du lịch.
- Đăng ký đặt chỗ trong khách sạn, nhà hàng …
- Các dịch vụ môi giới trung gian khác.
1.2.3.2. Các chương trình du lịch trọn gói.
Hoạt động kinh doanh chương trình du lịch trọn gói mang tính chất
đặc trưng cho hoạt động lữ hành du lịch. Các công ty lữ hành liên kết các
sản phẩm của các nhà sản xuất riêng lẻ thành một sản phẩm hoàn chỉnh và
9
Kho¸ luËn tèt nghiÖp §oµn ThÞ Thuý Quúnh - 744 - QTDL

bán cho khách du lịch với một mức giá gộp. Có nhiều tiêu thức để phân
loại các chương trình du lịch. Ví dụ như : các chương trình nội địa và quốc
tế, các chương trình du lịch dài ngày và ngắn ngày, các chương trình du
lịch tham quan văn hoá và các chương trình du lịch giải trí. Khi tổ chức các
chương trình du lịch trọn gói, các doanh nghiệp lữ hành có trách nhiệm đối
với với khách du lịch cũng như các nhà sản xuất ở một mức độ cao hơn
nhiều so với hoạt động trung gian.
1.2.3.3. Các hoạt động kinh doanh du lịch lữ hành tổng hợp.
Trong quá trình phát triển, các doanh nghiệp lữ hành có thể mở rộng
phạm vi hoạt động của mình, trở thành những người sản xuất trực tiếp ra
các sản phẩm du lịch. Vì lẽ đó các doanh nghiệp lữ hành lớn trên thế giới
hoạt động trong hầu hết các lĩnh vực có liên quan đến du lịch:
- Kinh doanh khách sạn, nhà hàng.
- Kinh doanh các dịch vụ vui chơi, giải trí.
- Kinh doanh vận chuyển du lịch: hàng không, đường thuỷ v.v…
- Các dịch vụ ngân hàng phục vụ khách du lịch ( điển hình là
American Express )
Các dịch vụ này thường là kết quả của sự hợp tác, liên kết trong du lịch.
Trong tương lai, hoạt động lữ hành du lịch càng phát triển, hệ thống
sản phẩm của các doanh nghiệp lữ hành sẽ càng phong phú.
1.3. CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP LỮ HÀNH.
1.3.1. Khái niệm
Chính sách sản phẩm được hiểu là các phương thức kinh doanh có
hiệu quả trên cơ sở đảm bảo thoả mãn những nhu cầu thiết yếu và thứ yếu
của khách hàng trên thị trường trong từng thời kỳ hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp. Nó là sương sống của chiến lược kinh doanh, nếu chính sách
sản phẩm không phù hợp thì tất cả các chính sách khác cho dù có tốt đến
đâu cũng không thể tồn tại được. Ví như đem một sản phẩm không có nhu
10
Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thị Thuý Quỳnh - 744 - QTDL

cu ra th trng dự cú qung cỏo, h giỏ n bao nhiờu cng khụng tiờu
th c. Chớnh sỏch sn phm khụng nhng m bo cho quỏ trỡnh kinh
doanh ỳng hng m cú nhim v quan trng l gn lin vi cỏc khõu ca
quỏ trỡnh tỏi sn xut nhm t c mc tiờu ca chin lc tng quỏt.
1.3.2. Ni dung ca chớnh sỏch sn phm.
1.3.2.1 Vic xỏc nh kớch thc ca tp sn phm.
Kớch thc ca tp sn phm bao gm ba s o sau:
Chiu di ca tp sn phm:
Nú th hin s loi sn phm v dch v m doanh nghip s kinh doanh
trờn th trng, hay chớnh l s a dng hoỏ sn phm ca doanh nghip.
Do ú i vi cỏc doanh nghip cú chin lc kinh doanh mo him
thng cú chiu di ca tp sn phm kinh doanh l nh, cũn i vi doanh
nghip mun kinh doanh lõu di thỡ chiu di ca tp sn phm li ln.
Vớ d: Mt doanh nghip kinh doanh du lch ngoi vic kinh doanh
cỏc chng trỡnh du lch h cũn tham gia vo kinh doanh cỏc sn phm
dch v nh khỏch sn, vn chuyn
Cũn i vi n v kinh doanh l hnh ngoi vic phc v chng
trỡnh du lch cũn lm thờm v dch v visa h chiu, cho thuờ xe du lch
Trong quỏ trỡnh kinh doanh, mt doanh nghip du lch khụng th ch
kinh doanh mt sn phm duy nht vỡ nh vy rt nguy him cho doanh
nghip khi m th trng luụn bin ng v nhu cu ca con ngi luụn
thay i theo thi gian, khụng gian, thu nhp, bin ng t giỏ Vi mt
sn phm duy nht thỡ s khụng trỏnh khi cỏc ri ro trong kinh doanh v
khụng th tho món nhu cu ca khỏch hng. Nờn doanh nghip cn phi
quan tõm n chiu rng ca tp sn phm hay chng loi sn phm ca
doanh nghip.
Chiu rng ca tp sn phm :
11
Kho¸ luËn tèt nghiÖp §oµn ThÞ Thuý Quúnh - 744 - QTDL
Đó là nói đến yếu tố chủng loại sản phẩm, một sản phẩm dịch vụ bao giờ

cũng có nhiều chủng loại sản phẩm khác nhau, số lượng chủng loại lựa
chọn sẽ quyết định độ lớn chiều rộng tập sản phẩm tại doanh nghiệp.
Ví dụ: Đơn vị kinh doanh lữ hành họ không chỉ xây dựng các chương
trình du lịch trong nước mà còn có các chương trình du lịch đi ra nước
ngoài.
Sau một thời gian kinh doanh trên thị trường, khi đã nắm bắt được thị
trường và thăm dò khách hàng nên đã biết được loại sản phẩm, dịch vụ nào
được ưa chuộng. Từ đó các doanh nghiệp lữ hành có thể xây dựng một
chủng loại hạn chế những sản phẩm cung ứng ra thị trường, loại bỏ sản
phẩm yếu kém để phù hợp với nhu cầu của du khách.
•Chiều sâu của tập sản phẩm:
Trong mỗi chủng loại sản phẩm cần phải đưa ra những mẫu mã nào sẽ
được đưa vào sản xuất kinh doanh, số lượng mẫu mã của mỗi chủng loại
chính là chiều sâu của tập sản phẩm tại doanh nghiệp.
Ví dụ: Một doanh nghiệp kinh doanh lữ hành khi có một chương trình
du lịch trong nước như chương trình du lịch xuyên việt thì có chương trình
5 ngày 4 đêm, có chương trình 7 ngày 6 đêm … tuỳ theo yêu cầu của khách
mà xây dựng chương trình phục vụ.
Ngoài ra trên thực tế biến động của thị trường các doanh nghiệp thấy
rằng còn phải có những phương án biến đổi chủng loại sản phẩm một cách
liên tục, uyển chuyển nhằm thoả mãn những nhu cầu khai thác tối đa các
nguồn khách. Việc biến đổi chủng loại sản phẩm có thể là việc đưa thêm
sản phẩm mới vào để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, hay dựa trên cơ sở
những sản phẩm dịch vụ đã có những sự cải biến rất nhiều.
Ví dụ: Một chương trình du lịch nghỉ biển, công ty có thể tổ chức đan
xen vào cùng với những hoạt động thể thao, vui chơi giải trí, leo núi….
12
Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thị Thuý Quỳnh - 744 - QTDL
1.3.2.2. Vic nghiờn cu chu k sng ca sn phm.
Sn phm du lch cng nh l mt loi dch v trong nghnh du lch

u phi qua cỏc giai on bt u t lỳc hỡnh thnh n lỳc b suy thoỏi
cng nh con ngi c sinh ra tri qua cỏc giai on t s sinh cho n
lỳc gi. Vy chu k sng ca sn phm l khong thi gian k t khi hỡnh
thnh ý tng v a sn phm ú ra th trng cho n khi nú khụng cũn
tn ti trờn th trng na.
Nú c c trng bi dng c bn vi bn giai on ch yu:
- Giai on gii thiu
- Giai on tng trng
- Giai on chớn mui
- Giai on suy thoỏi
S 1.2: Chu k sng ca sn phm
Doanh s
Gii thiu Tng trng Bóo ho Suy thoỏi
Chu k sng ca sn phm biu th nhng giai on khỏc nhau trờn th
trng. Tng ng vi mi giai on l cỏc vn v c hi kinh doanh ca
doanh nghip cn phi nm bt c, nờn ngi lm marketing cn bit
trin khai chin lc marketing cho phự hp vi mi giai on t c
hiu qu trong kinh doanh.
Vic nghiờn cu chu k sng ca sn phm cú th giỳp cho doanh nghip
la chn cỏc thi im tham gia hay rỳt khi th trng khi cn thit, hn na
13
Kho¸ luËn tèt nghiÖp §oµn ThÞ Thuý Quúnh - 744 - QTDL
các doanh nghiệp không nhất thiết phải tham gia đủ cả 4 giai đoạn đó. Dưới
đây là những đặc điểm của từng giai đoạn trong chu kỳ sống sản phẩm.
• Giai đoạn giới thiệu: (introduction stage)
Đây là bước đầu mới tìm thấy điểm du lịch và phát triển ý tưởng sản
phẩm mới, lần đầu được chào bán cho khách hàng, thông thường đây được
coi là giai đoạn có lợi nhuận thấp bởi vì phải chi phí nhiều về khuyến mại
và các chi phí khác để tạo được vị trí vững chắc trên thị trường, đồng thời
đánh giá sản phẩm và dịch vụ thường cao và có sức hấp dẫn đối với các

khách hàng có thu nhập cao và thích phưu lưu mạo hiểm hay những người
thích “đổi mới”
Giai đoạn này có nhiều nguy cơ dẫn đến thất bại trong kinh doanh vì
số lượng khách ít và chi phí cao. Có 4 chiến lược mà doanh nghiệp có thể
áp dụng trong giai đoạn giới thiệu sản phẩm:
+ Chiến lược hớt váng nhanh: (giá cao/ chi phí khuyến mại cao)
+ Chiến lược hớt váng chậm: (giá cao/ chi phí khuyến mại thấp)
+ Chiến lược thâm nhập nhanh: (giá thấp/ chi phí khuyến mại cao)
+ Chiến lược thâm nhập chậm: (giá thấp/ chi phí khuyến mại thấp)
• Giai đoạn tăng trưởng: ( Growth Stage )
Trong giai đoạn này sản phẩm trở nên phổ biến, hấp dẫn, công việc
kinh doanh thuận lợi và phát đạt kích thích những người khác cạnh tranh.
Nên điểm du lịch dần dần thích hợp với loại người trung bình và trong kinh
doanh có nhiều đối thủ cạnh tranh muốn nhảy vào. Lúc này công việc của
marketing có xu hướng khuyến khích khách tiêu dùng nhiều dịch vụ hơn là
tìm cách thu hút khách mới.
Đối với những doanh nghiệp là những hãng đầu tiên đưa ra các dịch
vụ mới có thể sử dụng các chiến lược sau:
+ Nâng cao chất lượng dịch vụ và bổ sung các đặc điểm yếu tố dịch vụ
mới.
+ Theo đuổi các thị trường mục tiêu mới.
14
Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thị Thuý Quỳnh - 744 - QTDL
+ S dng cỏc kờnh phõn phi mi.
+ H giỏ thu thờm khỏch.
+ Chuyn i mc tiờu qung cỏo t vic xõy dng s nhn bit trong
khỏch hng thnh mong mun v hnh ng.
Giai on bóo ho: ( Maturity Stage )
giai on ny hot ng kinh doanh tr nờn cnh tranh rỏo rit c v
giỏ c v chi phớ dnh cho vic thu hỳt c cỏc khỏch hng mi thng

cao hn doanh thu t c. Cỏc n v cung ng du lch tỡm cỏch ci bin
sn phm nhm t c s tho món ca khỏch ti a.
Vỡ lỳc ny sn phm ó tr nờn i tr ph bin, nu doanh nghip
khụng cú cỏc chin lc ng phú thỡ s gp nhiu khú khn v sn phm
s bt u i vo giai on suy thoỏi.
gim bt ri ro v trỏnh s suy thoỏi ca sn phm, cỏc im du
lch phi tỡm cỏch ci t li hỡnh thc doanh nghip, thớch ng vi th
trng du khỏch mi, cn ci bin sn phm mi v ý tng mi thu hỳt
khỏch du lch. Ngoi ra doanh nghip phi s dng 3 chin lc sau:
+ Chin lc iu chnh th trng : doanh nghip theo ui khỏch
hng ca i th cnh tranh, b sung cỏc th trng mc tiờu hoc c gng
vn ng nhng ngi cha s dng dch v ca doanh nghip mỡnh tr
thnh khỏch hng.
+ Chin lc iu chnh sn phm : bn cht ca bin phỏp ny l to
ra sc sng mi cho cỏc sn phm v dch v hin cú ca doanh nghip,
lm cho chỳng cú v mi l, hp dn.
+ Chin lc iu chnh marketing hn hp: doanh s cú th tng
bng cỏch thay i bin phỏp marketing hn hp.
Giai on suy thoỏi: ( Decline Stage ).
õy l giai on t du hiu khỏch ó chỏn ngy v quay mt li vi
sn phm i tỡm nhng im sn phm khỏc. Trong giai on ny,
15
Kho¸ luËn tèt nghiÖp §oµn ThÞ Thuý Quúnh - 744 - QTDL
những đơn vị cung ứng du lịch nên tìm cách để đưa những sản phẩm không
còn sử dụng cho khách du lịch sử dụng vào việc hữu ích khác.
Không phải bất cứ sản phẩm nào cũng phải trải qua bốn giai đoạn trên
và mỗi giai đoạn dài ngắn là do sự hiểu biết của người làm marketing.
Mỗi giai đoạn của chu kỳ sống sản phẩm có một chiến lược
marketing hỗn hợp riêng phù hợp với tình thế thực trạng của môi trường để
duy trì vá phát triển sản phẩm. Có những nơi du lịch ở giai đoạn chín muồi

tồn tại được nhiều năm, nhưng cũng có những nơi không vượt quá được
giai đoạn phát hiện ban đầu.
Ngày nay người ta đã xác lập được nhiều dạng chu kỳ sống của sản
phẩm khác nhau và dưới đây là một số dạng:
16
Kho¸ luËn tèt nghiÖp §oµn ThÞ Thuý Quúnh - 744 - QTDL
Nhu cầu Nhu cầu Nhu cầu
Thời gian Thời gian Thời gian
Dạng theo mốt Dạng mốt chết yểu Dạng tái chu kỳ
Nhu cầu Nhu cầu Nhu cầu
Thời gian Thời gian Thời gian
Dạng tăng trưởng ổn định Dạng tăng trưởng đổi mới Dạng tăng trưởng suy thoái
Như vậy, đối với các doanh nghiệp kinh doanh du lịch việc nghiên
cứu chu kỳ sống sản phẩm sẽ giúp cho doanh nghiệp có thể ra các quyết
định nên hành động thế nào trong chính sách sản phẩm như :
+ Duy trì sản phẩm hiện tại ?
+ Cần phải cải tiến một phần sản phẩm ?
+ Phải đưa sản phẩm ra khỏi thị trường ?
+ Thay thế sản phẩm cũ bằng sản phẩm mới ?
1.3.2.3. Nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới.
• Quan điểm về sản phẩm mới của doanh nghiệp lữ hành:
Phát triển sản phẩm mới trong du lịch là các hoạt động được thực hiện
bởi các tổ chức du lịch trong khi mang các dịch vụ mới ra thị trường. Đây
là một quá trình liên tục bắt đầu từ bước nảy sinh ý tưởng và kết thúc là sự
thương mại hoá các dịch vụ, sản phẩm du lịch.
17
Kho¸ luËn tèt nghiÖp §oµn ThÞ Thuý Quúnh - 744 - QTDL
Những sản phẩm mới là những sản phẩm mà mức độ thay đổi của
chúng đối với khách hàng đủ để thiết kế lại chiến lược marketing.
Như vậy, đây là sản phẩm mới hoàn toàn nên ta hiểu sản phẩm mới là

sản phẩm chưa được doanh nghiệp sản xuất kinh doanh bao giờ, cho dù sản
phẩm đó đã được các doanh nghiệp khác sản xuất kinh doanh, đã có trên thị
trường. Việc thay thế các sản phẩm du lịch cũ bằng các sản phẩm mới là
cần thiết cho sự phát triển và tồn tại lâu dài của doanh nghiệp lữ hành.
• Sự cần thiết phải nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới:
Do ngày nay trên hầu hết các thị trường đều diễn ra sự cạnh tranh quyết
liệt nên các doanh nghiệp lữ hành nếu không phát triển sản phẩm mới sẽ
gặp phải rủi ro, mạo hiểm rất lớn.
Chính sự cạnh tranh gay gắt này là động lực thúc đẩy mỗi doanh
nghiệp lữ hành cần phải có một hệ thống sản phẩm đa dạng và khác biệt, đó
chính là việc nghiên cứu phát triển sản phẩm mới. Bên cạnh đó do trình độ
sản xuất xã hội phát triển cao, thị hiếu của người tiêu dùng liên tục thay đổi
nên đòi hỏi mỗi doanh nghiệp lữ hành phải có những chính sách sản phẩm
mới phù hợp đáp ứng thoả mãn sự thay đổi đó. Ngoài ra, sự tiến bộ của
khoa học kỹ thuật công nghệ không ngừng cũng là một trong những
nguyên nhân thúc đẩy các doanh nghiệp lữ hành phải luôn có những cải
biến hệ thống sản phẩm của mình sao cho phù hợp với sự tiến bộ đó.
Do các sản phẩm mới là nhân tố quyết định cho sự tồn tại và phát triển
của doanh nghiệp, nên một quá trình phát triển sản phẩm du lịch mới liên
tục, thành công sẽ đem lại nhiều lợi ích như: lợi nhuận, doanh thu tăng,
giảm rủi ro tài chính trong việc giới thiệu một dịch vụ sản phẩm mới và
làm tăng vị thế của doanh nghiệp trên thị trường.
Đó là những lợi ích mà các sản phẩm mới đem lại cho doanh nghiệp
lữ hành, điều này cho thấy sự cần thiết trong việc nghiên cứu và phát triển
chính sách sản phẩm.
• Quy trình nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới.
18
Kho¸ luËn tèt nghiÖp §oµn ThÞ Thuý Quúnh - 744 - QTDL
Các sản phẩm mới (chủ yếu là các chương trình du lịch mới, các dịch
vụ mới) luôn là mối quan tâm hàng đầu của các công ty lữ hành. Theo quan

điểm của các nhà tư vấn về quản lý có 6 loại sản phẩm mới:
1. Mới hoàn toàn (lần đầu tiên xuất hiện)(chiếm 10% tổng số sản
phẩm mới).
2. Dây chuyền sản xuất mới (sản phẩm mới cho phép doanh nghiệp
thâm nhập thị trường lần đầu tiên 20%).
3. Sản phẩm phụ – sản phẩm mới đi kèm bổ sung cho sản phẩm hiện
có của doanh nghiệp.
4. Sản phẩm cải tiến: có những tính năng và chức năng hoàn thiện hơn.
5. Thị trường mới – sản phẩm hiện có thâm nhập thị trường mới hoàn
toàn.
6. Giảm chi phí – sản phẩm mới có chất lượng tương đương và mức
giá thấp hơn sản phẩm hiện có.
Phát triển các sản phẩm mới không chỉ cho phép doanh nghiệp lữ
hành đạt được các mục tiêu và lợi nhuận, thị phần, tiền mặt, mà còn đảm
bảo được uy tín và đẳng cấp của doanh nghiệp. Các sản phẩm mới còn tạo
điều kiện để khai thác tốt hơn các khả năng kinh doanh của doanh nghiệp.
Mặt khác các chương trình du lịch mới là phương hướng chủ yếu để tăng
cường khả năng tiêu thụ trên một khách du lịch và thu hút khách du lịch
quay lại với doanh nghiệp. Sự phát triển sản phẩm mới xảy ra theo nhiều
công đoạn, đầu tiên doanh nghiệp phải vạch ra chiến lược phát triển sản
phẩm mới bao gồm:
- Loại sản phẩm, dịch vụ mới mong muốn.
- Xác định lại vị trí những sản phẩm được cải tiến.
- Những sản phẩm là mới đối với doanh nghiệp nhưng không mới đối
với thị trường.
- Cải biến những sản phẩm hiện đại.
19
Kho¸ luËn tèt nghiÖp §oµn ThÞ Thuý Quúnh - 744 - QTDL
Toàn bộ mục tiêu, và các chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp
được vạch ra thì vẫn theo các nhà tư vấn quản lý, quá trình phát triển sản

phẩm mới lần lượt thực hiện theo những công đoạn sau:
20
Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thị Thuý Quỳnh - 744 - QTDL
S 1.3 : Quy trỡnh nghiờn cu v phỏt trin sn phm mi
Hỡnh thnh ý tng:
Nhng ý tng ny cú th ny sinh t nhiu ngun khỏc nhau, bờn
trong hay bờn ngoi cụng ty nh: khỏch hng, i th cnh tranh, ni b
doanh nghip, cỏc thnh viờn ca kờnh phõn phiTheo quan im
marketing khng nh rng nhng nhu cu v mong mun ca khỏch hng
l ni thớch hp bt u tỡm kim nhng ý tng sn phm mi.
Sng lc ý tng:
Mc ớch l gim bt cỏc ý tng xung cũn vi ý tng hp dn
v cú tớnh thc tin, nh l: a ra nhng tiờu chớ, ý tng sn phm , th
trng mc tiờu, giỏ bỏn, thi gian v chi phớ phỏt trin cỏc nh qun
lý xem xột. H cng phi c lng nhng ý tng sn phm mi so vi
nhng ngun lc v kh nng ca doanh nghip xem cú phự hp khụng,
Th nghim quan nim:
Nhng ý tng hp dn vn phi c xỏc nh chi tit thnh nhng
quan nim v sn phm cú th th nghim c v phi hiu quan nim
v sn phm l mt cỏch gii thớch ý tng bng ngụn ng m khỏch hng
cú th hiu c. Giai on ny c thc hin vi nhúm khỏch hng tim
nng thụng qua phiu thm dũ quan nim. Sau ú doanh nghip ỏnh giỏ s
21
Hỡnh th nh
ý tng
S ng l c ý
tng
Th
nghim
quan nim

Phõn tớch
tỡnh hỡnh
kinh doanh
Phỏt trin sn
phm
Th nghim trờn
th trng
Thng mi
hoỏ
Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thị Thuý Quỳnh - 744 - QTDL
phự hp ca sn phm du lch c tin c vi h thng sn phm hin ti
v vic cú th thc hin sn xut c sn phm ny hay khụng.
Phõn tớch tỡnh hỡnh kinh doanh:
Sau khi ó xõy dng c quan nim sn phm, cỏc nh qun lý cn
chun b nhng d nh v mc tiờu th, chi phớ, li nhun xỏc nh
xem chỳng cú tho món nhng mc tiờu ca doanh nghip hay khụng. Nu
chỳng tho món, thỡ quan nim sn phm ú s c chuyn sang giai
on phỏt trin sn phm.
Phỏt trin sn phm mi:
Khi ó ỏp dng nhng mu sn phm u tiờn cú th c phỏt trin,
sng lc v kim tra bi khỏch hng l nhng ngi s dng tim nng, t
ú cú th thu c nhng phn hi t khỏch hng cng nh cú cỏc quyt
nh mi v chớnh sỏch sn phm i vi loi sn phm mi ny. Trong
giai on ny doanh nghip phi tớnh toỏn v xõy dng c cỏc thụng s
cho sn phm t hỡnh dỏng, mu sc, nhón hiu Vi cỏc sn phm du lch
phi thit k v nờu c c th lch trỡnh ca chuyn i.
Th nghim trờn th trng:
Mc ớch ca giai on ny l tỡm hiu xem khỏch hng cựng cỏc i
lý phn ng ra sao i vi vic s dng mt chng trỡnh du lch cú tớnh
lp li v th trng ln n mc no. S lng th nghim trờn th

trng chu nh hng mt bờn l chi phớ v ri ro ca vn u t, mt bờn
l sc ộp thi gian v chi phớ nghiờn cu. Giai on ny tn nhiu thi gian
cng nh chi phớ v s dng ca nú thng cha c chp nhn trong du
lch. Vo thi im ny, s phi hp chin lc marketing- mix (mc giỏ,
thụng ip, khuych trng v phng tin thụng tin i chỳng) c
c lng.
Thng mi hoỏ:
L vic gii thiu thc s sn phm ra th trng vi s cam kt v
ngun lc v nhng quyt nh cú liờn quan. Mt s thng mi hoỏ hon
22
Khoá luận tốt nghiệp Đoàn Thị Thuý Quỳnh - 744 - QTDL
ton cỏc sn phm mi th hin s xõm nhp nhanh chúng ca sn phm
trờn th trng. Trong vic thng mi hoỏ mt sn phm mi, thi im
tung ra th trng cú th l cc k quan trng, doanh nghip thng phi
ng trc 3 cỏch la chn:
+ Tung sn phm ra th trng trc tiờn
+ Tung sn phm ra th trng ng thi
+ Tung ra sn phm th trng mun hn
Vy vic quyt nh thi im cng khụng ỏp dng mỏy múc bi
nú liờn quan n nhiu vn v c tớnh sn phm, c trng hot ng
kinh doanh ca doanh nghip
Quỏ trỡnh nghiờn cu v phỏt trin sn phm mi din ra liờn tip, cỏc
giai on thng gi lờn nhau v vic lờn thi gian biu mt cỏch thớch hp
cho hot ng l mt nhõn t quan trng trong quỏ trỡnh phỏt trin sn
phm mi mt cỏch cú hiu qu.
Nh vy, nhng vn v ni dung c bn v chớnh sỏch sn phm
ca cỏc doanh nghip l hnh trờn ch l nhng vn c bn mang tớnh
cht lý lun. Nờn tip theo em mun cp ti vic kho sỏt thc trng
chớnh sỏch sn phm i vi th trng ni a ti Trung tõm Cụng ty du
lch H Ni chng 2.

23
Kho¸ luËn tèt nghiÖp §oµn ThÞ Thuý Quúnh - 744 - QTDL
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH SẢN PHẨM ĐỐI VỚI THỊ
TRƯỜNG NỘI ĐỊA TẠI TRUNG TÂM DU LỊCH –
CÔNG TY DU LỊCH HÀ NỘI.
2.1. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TRUNG TÂM
DU LỊCH – CÔNG TY DU LỊCH HÀ NỘI.
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty, của Trung tâm.
Công ty du lịch Hà Nội với tên gọi giao dịch quốc tế là: “ Ha Noi
Tourism ”. Trụ sở chính đặt tại 18- Lý Thường Kiệt- Hà Nội. Công ty được
thành lập ngày 25/ 3/ 1963 với khởi điểm là một chi nhánh trực thuộc Công
ty du lịch Việt Nam. Đến tháng 6/1995 thực hiện Nghị định 45/ CP của
Chính Phủ và Thông Tư 09 của Tổng Cục du lịch, Công ty dược chuyển về
UBND thành phố Hà Nội. Hiện nay Công ty là một doanh nghiệp nhà
nước, dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Sở du lịch Hà Nội trực thuộc UBND
thành phố Hà Nội.
Cùng với thời gian và kinh nghiệm Công ty đã ngày càng lớn mạnh và
không ngừng phát triển về cơ sở vật chất kỹ thuật để phục vụ cho hoạt
động kinh doanh. Công ty là doanh nghiệp chuyên kinh doanh khách sạn,
lữ hành, vận chuyển và các dịch vụ khác nhưng hoạt động chủ yếu trong
lĩnh vực khách sạn.
Năm 1997 xảy ra cuộc khủng hoảng về tài chính tiền tệ của các nước
trong khu vực nên việc kinh doanh khách sạn là rất khó khăn. Do vậy, việc
đẩy mạnh hoạt động kinh doanh lữ hành là rất cần thiết và cấp bách. Đứng
trước tình hình đó, nhận thức dược tầm quan trọng là phải thu hút khách
Công ty đã tiến hành thành lập Trung tâm du lịch, chuyên hoạt động kinh
doanh lữ hành, trên cơ sở Phòng thị trường và Trung tâm điều hành đưa
24
Kho¸ luËn tèt nghiÖp §oµn ThÞ Thuý Quúnh - 744 - QTDL

đón khách được sát nhập để hoạt động kinh doanh được thuận tiện và dễ
dàng nhưng vẫn chịu sự giám sát của Công ty.
Tháng 01/ 1998 Trung tâm du lịch ra đời được đặt tại 18- Lý Thường
Kiệt- Hà Nội cùng trụ sở với Công ty.
Từ khi thành lập cho đến nay Trung tâm đã thu hút được rất nhiều
khách, đem lại nguồn doanh thu lớn cho Công ty.
Trung tâm du lịch Hà Nội là một bộ phận kinh doanh lữ hành của
Công ty du lịch Hà Nội, là đơn vị chuyên hoạt động kinh doanh lữ hành
trực thuộc Công ty du lịch Hà Nội được hoạt động độc lập nên cũng có các
bộ phận quản lý khác nhau theo từng chức năng giống như một công ty lớn.
2.1.2. Nhiệm vụ, chức năng của Trung tâm.
Hiện nay Trung tâm du lịch hoạt động ngày càng hiệu quả và có
những chức năng, nhiệm vụ cụ thể sau đây:
• Chức năng của Trung tâm:
- Kinh doanh lữ hành và quốc tế.
- Trực tiếp ký kết với các tổ chức kinh doanh du lịch của nước ngoài để
thu hút khách du lịch quốc tế vào Việt Nam ; đưa người Việt Nam,
người nước ngoài cư trú tại Việt Nam đi du lịch ; Tổ chức các chương
trình du lịch thu hút khách nội địa.
- Trung tâm được phép ký kết hợp đồng với các nhà cung cấp sản
phẩm du lịch như khách sạn, nhà hàng, doanh nghiệp lữ hành trong việc
cung cấp khách.
- Ngoài ra còn kinh doanh vận chuyển và các dịch vụ khác.
• Nhiệm vụ của Trung tâm .
- nghiên cứu thị trường du lịch.
- Xây dựng và bán các chương trình du lịch.
- Thực hiện chế độ báo cáo hàng kỳ về kết quả kinh doanh của Trung
tâm cho các cơ quan cấp trên.
25

×