Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

mở rộng khái niệm phân số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.14 KB, 4 trang )

Hội thi giáo viên dạy giỏi vòng tỉnh năm 2009 - 2010
Phòng GD&ĐT huyện Hồng Ngự
Tuần 23 Ngày soạn :18/01/2010
Tiết 68 Ngày dạy : 20/01/2010
CHƯƠNG III : PHÂN SỐ
Bài 1:
MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : HS thấy thấy được sự giống nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và
khái niệm phân số học ở lớp 6. Viết được phân số mà tử và mẫu là các số nguyên. Số nguyên
cũng được coi là phân số có mẫu là 1.
2. Kỹ năng : Viết được và biểu diễn phân số với nội dung thực tế, dùng phân số biểu diễn số
nguyên có mẫu là 1.
3. Thái độ : Thấy được sự logic toán học, HS ham thích học toán.
II. Chuẩn bò :
1.GV : Phiếu học tập, thước, bảng phụ.
2.HS : Bảng nhóm, kiến thức cũ về phân số ở tiểu học.
III. Hoạt động trên lớp :
TG
Nội dung Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh
1
5
CHƯƠNG III :
PHÂN SỐ
Bài 1:
MỞ RỘNG KHÁI NIỆM
MỞ RỘNG KHÁI NIỆM
PHÂN SỐ
PHÂN SỐ
1. Ổn đònh lớp :


2. Giới thiệu bài mới :
-GV:gọi HS nhắc lại khái niệm
phân số đã học ở tiểu học. Chỉ
rõ tử số, mẫu số.
-GV:gọi HS khác nhận xét câu
trả lời của bạn.
-GV:Khẳng đònh lại khái niệm
về phân số mà HS đã nêu.
-GV:vậy
4
3−
có phải là phân số
hay không ?GV giới thiệu vào
bài học mới.
3. Dạy bài mới :

Hoạt động 1 : Khái niệm
phân số :
-GV:giới thiệu khái niệm phân
số : Phân số
4
3
có thể coi là
thương của phép chia 3 cho 4.
-HS:Một cái bánh chia
thành 4 phần bằng nhau, lấy
đi 3 phần ta nói đã lấy
4
3
cái bánh.

3 gọi là tử; 4 gọi là mẫu.
-HS:nhận xét lại kết quả.
-HS:quan sát và lắng nghe.
-HS:lắng nghe.
-Chú ý theo dõi nắm khái
niệm phân số.
GV: Nguyễn Anh Cường Số học 6
1
Hội thi giáo viên dạy giỏi vòng tỉnh năm 2009 - 2010
Phòng GD&ĐT huyện Hồng Ngự
3
4
3
4
1. Khái niệm về phân số :
-Tổng quát : Người ta gọi
b
a
với a, b

Z, b

0 là
một phân số, a là tử số (tử),
b là mẫu số (mẫu) của phân
số.
Ví dụ :
4
3−
là phân số, đọc

là âm ba phần tư.
2. Ví dụ :
;
3
0
;
1
2
;
4
1
;
5
3
;
3
2
−−



là những phân số.
Vậy với việc dùng phân số ta có
thể ghi được kết quả của phép
chia hai số tự nhiên dù rằng số
bò chia có chia hết cho số chia
hay không.
-GV:tương tự nếu ta có – 3 chia
cho 4 thì ta sẽ viết được như thế
nào ?

-GV:ngược lại nếu ta có
7
2


thì
ta sẽ viết được như thế nào ?
-GV:
4
3−
,
7
2


cũng đều là các
phân số.
-GV: vậy thế nào là một phân
số
-GV:gọi HS nêu sự khác nhau
của giữa phân số vừa học và
phân số đã được học ở tiểu học
-GV:khẳng đònh lại và nêu ra
các lưu ý về phân số.

Hoạt động 2 : Ví dụ :
-GV:gọi HS lấy ví d về phân
số ?
-GV:cho HS làm ?1.
Cho ba ví dụ về phân số. Cho

biết tử và mẫu của mỗi phân số
đó.
-GV:cho HS trả lời từng câu và
giải thích vì sao ?.
Trong các cách viết sau đây,
cách viết nào cho ta phân số ?
a)
7
4
b)
3
25,0

-HS: - 3 : 4 =
4
3−
-HS:
7
2


= - 2 : (-7)
-HS:quan sát.
-HS:Người ta gọi
b
a
với a, b

Z, b


0 là một phân
số, a là tử số (tử), b là mẫu
số (mẫu) của phân số.
-HS: a, b

Z
-HS:quan sát và lắng nghe.
-Ví dụ :
;
3
0
;
1
2
;
4
1
;
5
3
;
3
2
−−




những phân số.
-GV:nêu ra phân số và xác

đònh tử số và mẫu số của
phân số.
-HS:làm theo yêu cầu của
GV.
-HS:các phân số là :
a)
7
4

c)
5
2−

GV: Nguyễn Anh Cường Số học 6
2
Hội thi giáo viên dạy giỏi vòng tỉnh năm 2009 - 2010
Phòng GD&ĐT huyện Hồng Ngự
5
3
2
3
5
Nhận xét :
Số nguyên a có thể viết là
1
a
.
Ví dụ :
;
1

7
;
1
4 −
-Bài tập 1 SGK trang 5
3
2
của hình chữ nhật
16
7
của hình vuông
-Bài tập 2 SGK trang 6
a)
9
2
b)
4
3
c)
4
1
d)
12
1
c)
5
2−
d)
4,7
23,6

e)
0
3
h)
1
2
-GV:gọi HS giải thích tại sao
3
25,0

,
4,7
23,6
,
0
3
không phải là
phân số?
-GV:
1
2
là phân số và nếu xét
về phép chia thì kết quả này
bằng bao nhiêu ?
-GV:phân số
1
2
cũng chính là số
nguyên 2. Vậy thông qua đó ta
rút ra được điều gì ?

-Cho HS đọc nhận xét SGK.
4. Củng cố :
-GV:cho HS nêu lại khái niệm
về phân số.
-GV:mọi số nguyên được viết
dưới dạng phân số có mẫu là
bao nhiêu ?
-GV:Đưa ra bài tập 1 trang 5
SGK và gọi HS nêu cách thực
hiện.
-GV:gọi HS lên bảng tô màu
hoặc gạch chéo.
-GV:giới thiệu về vai trò của
phân số trong cuộc sống
-GV:cho HS quan sát các hình
của bài tập 2 trang 6 SGK.
-GV:chia lớp ra làm 4 nhóm để
thực hiện các yêu cầu của bài
h)
1
2
-HS:tử và mẫu không phải
là số nguyên và mẫu bằng
không.
-HS:suy nghó và trả lời
1
2
= 2 : 1 = 2
-HS: Mọi số nguyên có thể
viết dưới dạng phân số với

mẫu bằng 1.
Ví dụ : 7 =
1
7
-Nhận xét : Số nguyên a có
thể viết là
1
a
.
-HS:nêu lại khái niệm.
-HS:nêu lại phần nhận xét
-HS:nêu cách thực hiện.
-HS:thực hiện
-HS:quan sát và lắng nghe.
-HS:quan sát
-HS:làm việc theo nhóm.
-HS:nhận xét kết quả của
GV: Nguyễn Anh Cường Số học 6
3
Hội thi giáo viên dạy giỏi vòng tỉnh năm 2009 - 2010
Phòng GD&ĐT huyện Hồng Ngự
5
2
-Bài tập 3 SGK trang 6 :
Viết các phân số sau :
a) Hai phần bảy :
7
2
.
b) Âm năm phần chín

9
5−
c) Mười một phần mười ba
13
11
d) Mười bốn phần năm
5
14
tập 2.
-GV:đưa ra đáp án và cho từng
nhóm tự nhận xét kết quả của
nhóm.
-GV:đưa ra bài tập 3 SGK trang
6 và nêu ra yêu cầu : Chơi trò
chơi tiếp sức.
-GV:nêu ra luật mỗi đội chọn ra
4HS, mỗi HS chỉ được thực hiện
một lần
-GV:nhận xét và khen thưởng
đội làm đúng và nhanh.
5. Dặn dò :
-Về nhà học bài, xem lại các
bài tập đã giải.
-Làm bài tập 4; 5 SGK trang 6.
nhóm.
-HS thực hiện :
a)
7
2
b)

9
5−
c)
13
11
d)
5
14
-HS:quan sát.
-HS:lắng nghe và ghi nhớ
-HS:ghi chú vào SGK
 Ghi chú : Nếu còn thời gian và lớp đã thực hiện hết các yêu cầu mà tôi đã đặt
ra trong nội dung bài học thì tôi sẽ cho HS củng cố tiếp bài tập 4 trang 6 trong SGK.
-Bài tập 4 SGK trang 6 :
a) 3 : 11 =
11
3
b) – 4 : 7 =
7
4−
c) 5 : (-13) =
13
5

d) x chia cho 3 là
3
x
GV: Nguyễn Anh Cường Số học 6
4

×