Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Một số biện pháp thu hút & sử dụng hiệu quả vốn đầu tư vào du lịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.53 KB, 31 trang )

Phần mở đầu
Trong những năm qua nền kinh tế nớc ta đã có những chuyển biến tích cực,
đời sống của nhân dân dần đợc cải thiện, thu nhập quốc dân tính trên đầu ngời
ngày càng tăng...,trong đó có một phần đóng góp không nhỏ của du lịch.
Du lịch là một ngành kinh tế quan trọng có tiềm năng lớn ở Việt Nam.
Sau 40 năm hình thành và phát triển (hình thành tháng 7/1960), du lịch Việt
Nam đã có những bớc tiến đáng kể, đặc biệt từ những năm 90 trở lại đây, nó góp
phần tích cực vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Đảng và Chính
phủ đã xác định: Phát triển du lịch là một định hớng chiến lợc quan trọng trong
đờng lối phát triển kinh tế xã hội nhằm góp phần thực hiện công nghiệp hoá-
hiện đại hoá đất nớc.
Mặt khác những năm gần đây nhu cầu về hởng thụ ngày càng tăng, càng có
nhiều ngời muốn đi tham quan, nghỉ mát... Và chúng ta cũng đón tiếp nhiều du
khách quốc tế đến tham quan, ngày 8 tháng 12 năm 2000 là ngày ngành du lịch
đón ngời khách quốc tế thứ 2 triệu, đánh giá một bớc phát triển mới của ngành.
Việt Nam có tiềm năng dồi dào để phát triển du lịch, do đó ta cần phát huy thế
mạnh này.
Du lịch còn là ngành thúc đẩy các ngành khác phát triển sản xuất, đặc biệt là
các ngành sản xuất hàng lu niệm, lĩnh vực phục vụ ăn uống, đi lại của khách... và
nó cũng góp phần làm sôi động kinh tế của vùng.
Xét thấy tầm quan trọng của du lịch đối với nền kinh tế và xã hội và vai trò
của đầu t đối với ngành du lịch em chọn đề tài thực trạng đầu t vào ngành du lịch
Việt Nam.
Hoàn thành bài viết này em đợc sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo
Từ Quang Phơng. Em xin chân thành cảm ơn thầy.
1
Phần nội dung

Ch ơng I
Một số nội dung về kinh tế đầu t
I. Khái niệm đầu t và đầu t phát triển:


1. Khái niệm đầu t:
Theo các gốc độ khác nhau có các khái niệm đầu t khác nhau:
-Theo các gốc độ tài chính: Đầu t là chuỗi những hoạt động chi tiêu để chủ
đầu t nhận về một chuỗi các dòng nhằm hoàn vốn và sinh lời.
-Theo gốc độ tiêu dùng: Đầu t là hình thức hạn chế tiêu dùng hiện
tại để thu đuợc mức độ tiêu dùng nhiều hơn trong tơng lai.
-Khái niệm chung nhất: Đầu t là sự bỏ vốn (chi tiêu vốn) cùng với các nguồn
lực khác nhau trong hiện tại để tiến hành một hoạt động nào đó (tạo ra hoặc khai
thác s dụng một tài sản ) nhằm thu về các kết quả có lợi trong tơng lai.
Nh vậy, đầu t chính là sự hy sinh giá trị hiện tại gắn với việc tạo ra các tài sài
mới cho nền kinh tế.
2. Khái niệm đầu t phát triển:
-Đầu t phát triển là loại đầu t trong đó ngời có tiền bỏ tiền ra để tiến hành các
hoạt động nhằm tạo ra sản phẩm mới cho nền kinh tế làm tăng tiềm lực sản suất
kinh doanh và mọi hoạt động xã hội khác,là điều kiện để tạo việc làm và nâng cao
đời sống của mọi ngòi dân trong xã hội.
-Hoạt động đầu t phát triển là quá trình sử dụng vốn đầu t nhằm tái sản xuất
giản đơn và tái sản xuất mở rộng các cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế nói
chung, của địa phơng, của ngành và của các cơ sở sản xuất dịch vụ nói riêng.
2
II. Đặc điểm của đầu t du lịch:
1. Vốn đầu t cho một dự án tơng đối lớn:
Đối với du lịch, thờng những dự án đầu t xây dựng các khách sạn đạt tiêu
chuẩn cao hoặc các khu thể thao, khu vui chơi giải trí quy mô lớn sẽ sử dụng một
lợng vốn, vật t lớn. Do đó để tránh và giảm rủi ro thì phải chuẩn bị tốt công tác
nghiên cứu cơ hội đầu t, nghiên cứu tiền khả thi và khả thi.
Trong quá trình thực hiện phải phân bổ và huy động vốn phù hợp tiến độ.
Đặc biệt cần xem xét khả năng của đơn vị để ra quyết định đầu t phù hợp.
Còn đối với những dự án khác nh xây dựng nhà hàng, khách sạn vừa và nhỏ
hay tôn tạo, sửa chữa các khu di tích... thờng lợng vốn không lớn nên công tác

quản lí và sử dụng đơn giản hơn.
2. Thời gian thực hiện đầu t không dài:
Các dự án đầu t vào ngành du lịch có thời gian thực hiện thờng từ 2-3 năm.
Và các công trình, thành quả đầu t phát huy tác dụng khi đã hoàn thành toàn bộ.
Vì thế phải có kế hoạch phân tách hoặc kết hợp các công việc sao cho đảm bảo
đúng tiến độ thi công, xây lắp, đảm bảo tiết kiệm và công trình có chất lợng.
3. Thời gian sản xuất kinh doanh dài:
Tuổi đời của các dự án trong du lịch thờng dài, do đó phải có biện pháp khấu
hao hợp lí nhanh thu hồi vốn đầu t. Đồng thời phải có kế hoạch xúc tiến đầu t,
nâng cấp, mở rộng đối với các dự án khách sạn và nhà hàng và kế hoạch đầu t sang
các khu di tích, danh lam thắng cảnh khác kết hợp cải tạo tu bổ công trình trớc.
Đầu t vào lĩnh vực này khả năng thu hồi vốn nhanh, thờng 2-4 năm sau khi đi
vào hoạt động là thu hồi đủ vốn. Vì thế đây là ngành đợc sự chú ý lớn của các nhà
đầu t, đặc biệt là các nhà đầu t nớc ngoài.
4. Sản phẩm của đầu t hoạt động ngay nơi mà nó đợc tạo nên:
Do đặc điểm này nên nó chịu ảnh hởng của địa lý, địa hình, dân c của vùng
đó. Đặc biệt các di tích văn hoá lịch sử cần phải có sự bảo vệ lớn của dân c.
5. Thờng là ít rủi ro hơn đầu t vào các lĩnh vực khác:
Thời hạn thu hồi vốn đầu t nhanh, vì thế mức độ rủi ro cũng giảm.
3
III. Nguồn vốn đầu t vào du lịch:
Đầu t vào du lịch bao gồm hai nguồn: nguồn trong nớc và nguồn ngoài nớc
1. Nguồn trong nớc:
1.1. Nguồn vốn từ ngân sách:
Đây là nguồn vốn do nhà nớc cấp cho cơ sở thực hiện đầu t (thành quả đầu t
thuộc sở hữu nhà nớc) hoặc nhà nớc hỗ trợ một phần cùng với vốn của nhân dân
(sở hữu hỗn hợp). Trong du lịch thờng nhà nớc cấp vốn để sửa chữa, nâng cấp các
khu di tích đã đợc xếp hạng, các cảnh quan, nơi lu trú của khách du lịch..., nơi mà
đầu t vốn để thu hút nhiều du khách, tạo nhiều việc làm cho ngời lao động và bảo vệ
cảnh quan.

1.2. Vốn tích luỹ của các doanh nghiệp:
Đó là nguồn từ lợi nhuận để lại, vốn vay từ các tổ chức hoặc cá nhân, vốn cổ
phần, vốn liên doanh liên kết, vốn từ việc phát hành trái phiếu...
1.3. Nguồn tiết kiệm của dân:
Nguồn này còn khá lớn ở trong dân. Ngời dân thờng để tiền ở dạng vàng,
ngoại tệ, tiền mặt, cho vay lấy lãi hoặc gửi ngân hàng hoặc góp vốn vào các doanh
nghiệp hoạt động trong lĩnh vực du lịch đã cổ phần hoá, nhất là trong điều kiện thị
trờng chứng khoán đã đợc khai trơng ở nớc ta thì đây là một nguồn thu hút mới có
thể đáp ứng đợc nhu cầu vốn cho đầu t phát triển du lịch.
2. Nguồn vốn nớc ngoài:
2.1. Vốn đầu t trực tiếp:
Vốn đầu t trực tiếp là vốn của các doanh nghiệp và cá nhân nớc ngoài đầu t
sang các nớc khác và trực tiếp quản lý hoặc tham gia quản lý quá trình sử dụng và
thu hồi số vốn bỏ ra.
2.2. Vốn đầu t gián tiếp:
Vốn đầu t gián tiếp là nguồn vốn của chính phủ, các tổ chức quốc tế, các tổ
chức phi chính phủ đợc thực hiện dới các hình thức khác nhau là viện trợ hoàn lại,
cho vay u đãi với thời hạn dài và lãi suất thấp, kể cả vay theo hình thức thông th-
ờng.
Một hình thức phổ biến của đầu t gián tiếp tồn tại dới loại hình ODA- viện
trợ phát triển chính thức của các nớc công nghiệp phát triển.
4
Vốn đầu t gián tiếp thờng lớn, cho nên có tác dụng mạnh và nhanh đối với
việc giải quyết dứt điểm các nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội của nớc nhận đầu t.
2.3. Nguồn kiều hối:
Số ngời Việt Nam ở nớc ngoài khá nhiều, và có một số lớn có vốn và kiến
thức khoa học công nghệ. Hiện nay, nguồn vốn này đang đợc khuyến khích đầu t
về nớc.
IV. Nội dung của vốn đầu t:
Số vốn đợc sử dụng để đầu t sẽ tạo ra tài sản cố định cho nền kinh tế, hoặc

làm tăng tài sản cố định và tài sản lu động, đảm bảo chu kỳ sản xuất.
5
Ch ơng II
Thực trạng đầu t vào ngành du lịch Việt Nam
I. Vài nét về du lịch:
1. Khái niệm:
Xét từ các gốc độ tiếp cận khác nhau ta có các du lịch khác nhau:
- Xét từ gốc độ khách du lịch: Khách du lịch là loại khách đi xa nhà một thời
gian nhất định, tiêu những khoản tiền tiết kiệm.
- Xét về phạm vi và thời gian lu trú: Du lịch là tập hợp các mối quan hệ và
các hiện tợng phát sinh trong các cuộc hành trình và lu trú của những ngời ngoài
địa phơng, nếu việc lu trú đó không phải c trú thờng xuyên và không dính dáng
đến hoạt động kỹ thuật, kinh tế và tổ chức liên quan đến các cuộc hành trình của
con ngời và việc lu trú của họ ngoài nơi ở thờng xuyên với nhiều mục đích khác
nhau, loại trừ mục đích hành nghề, kiếm lời hoặc đến thăm có tính chất thờng
xuyên.
- Khái niệm tổng thể: Du lịch là quá trình hoạt động của con ngời rời khỏi
quê hơng đến một nơi khác với mục đích chủ yếu là thẩm nhận những giá trị vật
chất và tinh thần đặc sắc, độc đáo khác lạ với quê hơng, không nhằm mục đích
sinh lợi đợc tính bằng đồng tiền.
2. Phân loại du lịch:
Căn cứ vào nhu cầu của khách du lịch, tiềm năng du lịch và khả năng thực tế
để hình thành các thể loại du lịch. Thể loại du lịch phát triển không ngừng do nhu
cầu ngày càng đa dạng và nâng cao của du lịch. Nhìn chung xu thế du lịch thế giới
hiện nay diễn ra theo hai thể loại lớn: du lịch xanh và du lịch văn hoá.
2.1. Du lịch xanh:
Du lịch xanh là du lịch hoà mình vào thiên nhiên xanh với rất nhiều mục tiêu
khác nhau nh ngoạn cảnh, tắm biển, săn bắn, leo núi, nghỉ dỡng, chữa bệnh.
6
Trong du lịch xanh, xu hớng du lịch điền dã - đến các làng quê, bản làng

đang thu hút ngày càng nhiều khách du lịch. Các công ty du lịch thuộc các tỉnh
phía nam nớc ta cũng đang đẩy mạnh du lịch điền dã nh: du lịch kênh rạch, du lịch
miệt vờn.
Phía Bắc,điểm du lịch bản làng Hoà Bình, du lịch sông Cầu, du lịch rừng Cúc
Phơng, làng Vải Thanh Hà cũng đang chú trọng phát triển.
Chúng ta phải hết sức coi trọng du lịch điền dã, bởi đây là thế mạnh của ta, vì
Việt Nam là quê hơng của làng lúa nớc và mỗi làng vẫn còn giữ đợc nét nguyên
bản của nó, phản ánh nền văn minh nông nghiệp, rất thú vị và hấp dẫn cho mọi
loại khách.
2.2. Du lịch văn hoá:
Du lịch văn hoá là loại hình mà du khách muốn đợc thẩm nhận bề dày lịch
sử, bề dày văn hoá của một nớc, thông qua các di tích lịch sử, các di tích văn hoá,
những phong tục tập quán còn hiện diện bao gồm hệ thống đình, đền, chùa, nhà
thờ, lễ hội, các phong tục tập quán về ăn, mặc, ở, giao tiếp.
Nớc ta rất có điều kiện để phát triển loại hình du lịch này đặc biệt các tỉnh
vùng đồng bằng Bắc Bộ, trong đó có thủ đô Hà Nội và vùng phụ cận có mật độ về
di tích lớn. Do đó cần chú trọng đầu t tôn tạo, sửa chữa các di tích để thu hút ngày
càng nhiều khách du lịch trong nớc và quốc tế.
3. Nguồn lực để phát triển du lịch:
3.1. Nguồn lực nhân văn:
Nớc ta có dày truền thống văn hoá lâu đời. Hiện nay có nhiều di tích văn
hoá, di tích lịch sử đã xếp hạng nh : Văn Miếu (Hà Nội), cố đô Huế, phố cổ Hội
An (Đà Nẵng),Yên Tử (Quảng Ninh), thánh địa Mỹ Sơn (Đà Nẵng), chùa hơng
(Hà Tây)...
Dựa vào các yếu tố này để tổ chức các lể hội truyền thống hàng năm nhằm
thu hút thập phơng về tham gia và tham quan.
3.2. Nguồn lực thiên nhiên đa dạng:
Tiềm năng ở dạng tự nhiên bao gồm: Cảnh quan, hệ sinh thái thực vật, khí
hậu, thổ nhỡng, sông ngòi, hang đọng, triền núi... nhiềuvà rãi khắp đất nớc nh: du
lịch Sa Pa (Lai Châu); du lịch động Nhất Thanh, Nhị Thanh, Tam Thanh (Lạng

Sơn); Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh); Du lịch Bạch Long Vĩ, Đồ Sơn, Cát Bà (Hải
Phòng); vờn quốc gia Ba Vì (Hà Tây); rừng cấm quốc gia Tam Đảo (Vĩnh Phúc);
Bích Động, động Địch Lộng (Ninh Bình); du lịch biển Sầm Sơn (Thanh Hoá); du
7
lịch Cửa Lò (Nghệ An); du lịch động Phong Nha (Quảng Bình); du lịch sông Hơng,
núi Ngự (Huế); du lịch biển Nha Trang; thắng cảnh ở Đà Lạt; du lịch đảo Phú
Quốc;...
Nếu có chiến lợc đầu t và khai thác hợp lí những tiềm năng này, chúng ta sẽ
tạo đà cho kinh tế vùng đó phát triển, tạo việc làm và thu nhập cho ngời lao động.
3.3. Dân c và lao động:
Lao động của con ngời là yếu tố quan trọng đảm bảo cho nền sản xuất tồn tại
và phát triển.
Trong các tổ chức kinh doanh du lịch cũng vậy, lực lợng lao động đóng vai
trò quan trọng, họ thực hiện nhiệm vụ kinh doanh, tạo ra thu nhậpquốc dân, làm
cho ngành du lịch vận động vá phát triển. Hơn thế nữa, những ngời lao động trong
lĩnh vực du lịch còn thực hiện chức năng quan trọng thứ hai của mình là chức
năng văn hoá, giao tiếp, là đại diện cho một đất nớc,một nền văn hoá trớc du
khách nớc nớc ngoài. Khách du lịch nớc ngoài tiếp xúc vứi một đất nớc mới lạ với
một nền văn hoá mới mẽ, trớc hết là thông qua hớng dẫn viên, lái xe, đến phục vụ
buồng, bếp, bả, những nhân viên này là cầu nối tình hữu nghị, mang những thông
điệp đặc trng về đất nớc mình và nền văn hoá của đất nớc mình, thuyết phục khách
du lịch bằng những việc làm cụ thể và bằng những việc cụ thể và bằng văn hoá du
lịch của mình.
Nh vậy, cố lợng,chất lợng,và cơ cấu lao động trong ngành du lịch nói chung,
trong tổ chức kinh doanh du lịch nói riêng, sẽ quyết định chất lợng công tác kinh
doanh của ngành và của tổ chức du lịch đó.
3.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật, thiết bị hạ tầng.
Cơ sở vật chất kỹ thuật, thiết bị hạ tầng có vai trò đặc biệt đối với việc đẩy
mạnh du lịch. Trong hoạt động du lịch, nếu mạng lới và các phơng tiện giao
thôngvận tải phục vụ cho việc đi lại của con ngời mà tốt sẽ thu hút đợc nhiều ngời

đi du lịch bởi vì những ngời đi du lịch có ít thời gian vẫn có thể tham gia du lịch d-
ới hình thức du lịch ngắn ngày.
Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch cũng đóng một vai trò hết sức quan trọng
trong quá trình tạo ra và thực hiện sản phẩm du lịch cũnh nh quyết định mức độ
khác các tiềm năng du lịch nhằm thoả mãn các nhu cầu của khách du lịch.
Do đó để phát triển du lịch thì chúng ta phải đầu t xây dựng và hoàn thiện cơ
sở vật châts kỹ thuật nh:các khách sạn, nhà hàng, camping, cửa hiệu, trạm cung
cấp xăng dầu, trạm y tế, nơi vui chơi thể thao...
8
3.5. Đờng lối chính sách:
Đờng lối chính sáh là điều kiện quan trọng có tác động thúc đẩy hoặc kìm
hãm phát triển du lịch. Có một cơ chế thông thoáng, rõ ràng, thống nhất về đầu t
phát triển du lịch, về vấn đề đón khách quốc tế (thủ tục vào tham quan Việt
Nam)... sẽ tạo điều kiện cho khách du lịch phát triểnvà khuyến khích mọi thành
phần kinh tế, nhà đầu t nớc ngoài vào du lịch thu hút ngày càng đong khách đến
tham quan các điểm du lịch.
3.6. Nguồn lực bên ngoài:
Việc đặt các văn phòng đại diện ở nớc ngoài sẽ giúp cho sự quảng bá ngày
càng rộng rãi về các di tích, lễ hội, danh lam thắng cảnh... của Việt Nam với bạn
bè quốc tếđể thu hút mọi ngời đến tham quan và đầu t ở Việt Nam. Đòng thời
cũng tạo điều kiện cho các nớc hợp tác với Việt Nam để hình thành tuyến du lịch
xuyên quốc gia, đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng.
4. Đặc điểm của tiêu dùng du lịch:
Ngành du lịch có tác động tích cực đến nền kinh tế của đất nớc và của một
vùng thông qua việc tiêu dùng của khách du lịch. Do đó hiểu rõ những đặc điểm
tiêu dùng du lịch sẽ giúp các nhà đầ t định hớng và đa ra những chiến lợc đầu t
đúng nhằm khai thác triệt để những lợi thế của mình.
4.1. Nhu cầu trong tiêu dùng du lịch là những nhu cầu đặc biệt: nhu cầu hiểu
biết kho tàng văn hoá, lịch sử, nhu cầu vãn cảnh văn hoá, bơi và tắm biển, hồ,
sông... của con ngời.

Từ đó ta có thể lựa chọn địa điểm đầu t phù hợp.Chẳng hạn để phù hợp với
nhu cầu trên,ta sẽ xây dựng những nhà nghỉ ở gần các bãi tắm mua sắm phơng tiện
để đa đón khách đi tham quan...Đồng thời đào tạo nhân viên để tiếp, đón, hớng
dẫn khách du lịch chu đáo tận tình giúp du khách hiểu rõ văn hoá,lịch sử và con
ngời Việt Nam.
4.2. Tiêu dùng du lịch thoả mãn các nhu cầu về hàng hoá (thức ăn,hàng hoá
mua sẵn,hàng lu niệm...)và đặc biệt chủ yếu là các nhu cầu về dịch vụ (lu trú,vận
chuyển hành khách,dịch vụ y tế,thông tin...). Mặt hàng lu niệm ở nớc ta cha phát
triển và cha chú trọng đầu t khai thác,nhiều điểm du lịch du khách đến không biết
mua gì để làm lu niệm,hoặc các điểm du lịch có hàng lu niệm tơng tự nhau và ít
chủng loại,kiểu dáng,mẫu mã cha thật độc đáo,cha thoả mãn tính hiếu kỳ của du
khách.
9
Nắm đợc điểm yếu này nếu ta biết tận dụng những điêu kiện sẵn có của Việt
Nam cộng với việc học hỏi bên ngoài để làm ra các mặt hàng lu niệm phù hợp với
từng nơi,từng vùng và có ý nghĩa đối với những danh thắng cảnh của vùng đó thì
sẽ tạo ra một nguồn thu không nhỏ.
Cũng tơng tự nh vậy các nhà đầu t có thể đầu t vào lĩnh vực ăn uống, nơi ở
của du khách. Tởng thức ẩm thực cũng là một trong những mục tiêu quan trọng
trong chuyến du lịch của du khách.
4.3 Việc tiêu dùng các dịch vụ và một số hàng hoá (thức ăn) xảy ra cùng một
thời gian và cùng một địa điển sản xuất ra chúng. Trong du lịch không phải vận
chuyển du lịch và hàng hoá đến cho khách hàng, mà ngợc lại, tự khách du lịch
phải đến nơi có hàng hoá. Diều nqỳ là một lợi thế đối với nhà kinh doanh họ đồng
thời sẽ giãm đợc chi phí vậ chuển hàng hoá, chi phí bảo quản, đồng tời sản phẩm
của họ sẽ đợc quảng cáo bởi du khách đến tham quan.
4.4. Tiêu dùng du lịch xảy ra đồng thời theo thời vụ:
Nhờ thế ta biết đợc nên sản xuất mặt hàng gì theo từng mùa để chủ động
thong việc kinh doanh vàthay thế sản phẩm để tận dụng đợc lợi thế. Chính khoảng
cách các thời vụ là thời gian nhằm tôn tạo, đầu t, chuẩn bị tốt cho thời vụ sắp tới,

để có thể chủ động và phục vụ tốt trong thời vụ này.
5. Vai trò của du lịch.
5.1. Thông qua tiêu dùng, du lịch tác động mạnh lên lĩnh vực lu thông, do
vậy gây ảnh hởng lớn lên các lỉnh vực khác của quá trình tái sản xuất xã hội.
5.2. Kinh tế du lịch gây biến đổi lớn trong cơ cấu của cán cân thu chi của đất
nớc của vùng du lịch. Đối với du lịch quốc tế, việc khách mang ngoại tệ đến đổi và
tiêu ở khu du lịch làm tăng tổng số tiền trong cán cân thu chi của vùng và của đất
nớc. Nh vậy hoạt động của du lịch quốc tế là nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho đất
nớc. Ngoại tệ thu đợc từ du lịch quốc tế làm sống động cán cân thanh toán của đất
nớc du lịchvà thờng đợc sử dụng để mua sắm máy móc, thiết bị cần thiết cho quá
trình tái sản xuất xã hội. Do vậy, du lịch quốc tế góp phần xây dựng cơ sở vật chát
kỹ thuật cho đất nớc. Còn dối với du lịch nội địa, việc tiêu tiền của dân ở vùng du
lịch chỉ gây biến động trong cơ cấu cán cân thu chi của nhân dân theo vùng, chứ
không làm thay đổi tổng sốnh tác động của du lịch quốc tế.
Trong quá trình hoạt động du lịch đòi hỏi số lợng lớn vật t và hàng hoá đa
dạng. Ngoài việc khách hàng mang tiền kiếm đợc từ nơi khác đến tiêu ở vùng du
lịch góp phần làm sống động kinh tế của vùng du lịch và đất nớc du lịch.
10
5.3 Du lịch góp làm tăng thu nhập quốc dân (đối với du lịch quốc tế, hoạt
động ăn uống trong du lịch nội địa, sản xuất hàng lu niệm, xây dựng cơ sở vật
chất kỹ thuật... )trên hai mặt sámg tạo và sử dụng.
5.4. Thông qua lĩnh vực lu thông mà du lịch có ảnh hởng tích cực lên sự phát
triển của nhiều ngành công nghiệp và nông nghiệp nh : công nghiệp sản xuất vật
liệu xây dựng, công nghiệp thực phẩm, công nghiệp gỗ, công nghiệp dệt, ngành
trồng trọt, ngành chăn nuôi...
Du lịch luôn đòi hỏi hàng hoá có chất lợng cao, phong phú về chủng loại, mỹ
thuật và hình thức. Do vậy, du lịch góp phần định hớng cho sự phát triển các
ngành ấy trên các mặt : số lợng, chaats lợng, chủng loại sản phẩm và việc chyên
môn hoá của các xí nghiệp trong sản xuất. ảnh hởng của du lịch lên sự phát triển
các ngành khác trong nền kinh tế quốc dân nh: thông tin, xây dựng, y tế, văn hoá...

cũng rất lớn. Sự sản sàng đón tiếp khách du lịch của một vùng không chỉ thể hiện
ở chỗ những nơi đó có tài nguyên du lịch, mà bên cạnh chúng phải có cơ sở vật
chất kỹ thuật, hệ thống đờng sá, nhà ga, sân bay, bu điẹn, ngân hàng, mạng lới th-
ơng nghiệp.... Việc tận dụng đa những nơi có tài nguyên du lịch vào sử dụng, kinh
doanh đòi hỏi phải xây dựng ở đó hệ thống đờng sá, mạng lới thơng nghiệp, bu
điện... qua đó cũng kích thích sự phát triển tơng ứng của các ngành liên quan.
Ngoài ra, du lịch phát triển còn đánh thức một số ngành sản xuất thủ công truyền
thống phát triển.
5.5 Du lịch góp phần huy động nguồn vốn nhàn rỗi trong dân vào trong chu
chuyển, vì chi phí cho hành trình du lịch là từ tiền tiết kiệm của dân.
5.6. Việc xuất khẩu bằng du lịch quốc tế luôn đảm bảo doanh thu lớn hơn
nhiều nếu cùng những hàng hoá đó đem xuất theo đờng ngoại thơng. Hàng hoá
trong du lịch đợc xuất với giá bán lẽ, luôn đảm bảo cao hơn giá xuất theo đờng
ngoại thơng là bán buôn. Trong nhiều thờng hợp qua giá hàng trong du lịch quốc tế
còn đảm bảo thu đợc địa tô du lịch. Đièu đó thể hiện ở giá của những cơ sở du
lịch mằm trong trung tâm du lịch. Ví dụ: giá các khách sạn trung tâm thành phố,
các khách sạn gần biển, quay ra biển... luôn cao hơn giá các khách sạn xa trung tâm
thành phố, xa biển và không nhìn đợc ra biển. Đó làg cha kể đén những trờng hợp ở
ngoại thơng do nhu cầu ngoại tệ, phải xuất khẩu với giá hàng thấp hơn giá thành sản
xuất ra chúng và do vậy số lỗ càng tăng khi xuất khẩu đi càng nhiều.
5.7. Du lịch là phơng tiện giáo dục lòng yêu đất nớc, giữ gìn và nâng cao
truyền thống dân tộc. Thông qua các chuyến đi tham quan, nghỉ mát, vãn cảnh...
ngời dân có điều kiện làm quen với cảnh đẹp, với lịch sử văn hoá dân tộc, qua đó
thêm yêu đất nớc mình.
11
Sự phát triển du lịch còn góp phần khai thác, bảo tồn các di sản văn hoá dân
tộc, góp phần bảo vệ và phát triển môi trờng thiên nhiên xã hội.
II. Tình hình thu hút và sử dụng vốn đầu t trong những
thời gian qua:
1. Thành quả đạt đợc:

1.1. Về vốn đầu t:
Trong những năm qua, ngành du lịch đã huy động đợc một lợng lớn vốn đầu
t từ nhiều nguồn khác nhau (ngân sách nhà nớc, t nhân, nguồn hợp tác và đầu t nớc
ngoài...). Trong khoảng thời gian từ năm 1988 đến năm 1999 đã có 237 dự án đầu
t vào du lịch với số vốn đăng kí là 7585 triệu USD, chủ yếu đầu t xây dựng khách
sạn, văn phòng cho thuê, phát triển đô thị..., trong đó vốn đã thực hiện 2553 triệu
USD (chiếm 33,66%).
Số vốn đầu t xây dựng cơ bản của ngành du lịch những năm gần đây thể hiện
qua bảng sau:
Bảng 1: Vốn đầu t xây dựng cơ bản toàn xã hội 1996-1998
phân theo ngành kinh tế, tính theo giá hiện hành
(Đơn vị tính: tỷ đồng)

1996 1997 1998
Tổng số 79.367,4 96.870,4 97.336,1
Khách sạn và
nhà hàng
4.619,5 5.390,5 4.305,7
(Nguồn: Niên giám thống kê 1998, 1999)
Vốn xây dựng cơ bản của khách sạn và nhà hàng chỉ chiếm hơn 4% tổng số
vốn đầu t xây dựng cơ bản toàn xã hội (năm 1996 chiếm 5,82%; năm 1997 chiếm
5,56%; năm 1998 chiếm 4,42%) và tỉ lệ này giảm dần qua các năm, mặc dù năm
1997 xét về lợng tuyệt đối thì vốn đầu t xây dựng cơ bản của ngành khách sạn và
nhà hàng có tăng hơn so với năm 1996 là 771 tỷ đồng. Và lợng vốn năm 1998 so
với năm 1997 giảm 1084,8 tỉ đồng.
Nh vậy lợng vốn đầu t xây dựng cơ bản của ngành khách sạn và du lịch giảm
dần qua các năm.
12

×