Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Vài nét về tảo: phần 1 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.78 KB, 7 trang )




Vài nét về tảo:
phần 1





Phycology hoặc
Algology là ngành
học nghiên cứu về
tảo. Thuật ngữ
Phycology xuất phát
từ chữ phykos trong
tiếng Hy Lạp nghĩa l
à "seaweed".
Còn thuật ngữ algology, được


đ
ịnh nghĩa trong tự điển Webster
nghĩa là nghiên cứu về tảo, thì
hiện không còn ưa thích nữa, do
nó tương cận với thuật
ngữ algogenic nghĩa là
"producing pain“ – gây đau đớn.


Tảo, theo một cách hiểu nào đó,


được gọi là thallophytes, tản thực
vật, là những thực vật thiếu rễ,
thiếu lá và thiếu cả thân, chúng có
chlorophyll đóng vai trò như sắc tố
quang hợp sơ cấp và chúng thiếu
lớp tế bào bất thụ đóng vai trò như
lớp tế bào trợ dưỡng có nhiệm vụ
bao quanh lớp tế bào sinh dục.

Tuy nhiên định nghĩa này tỏ ra
không hợp lý do là có nhiều dạng
thức sinh vật tuy mang những đặc
tính như định nghĩa nhưng có thể
coi nó không phải là tảo, ví dụ như
cyanobacteria mà ta gọi là vi khu
ẩn
lam hay tảo lam thì về mặt tiến hóa
lại gần vi khuẩn prokaryote hơn là
tảo.

Do đó cho đến nay một định nghĩa
rõ ràng về tảo vẫn còn trong vòng
tranh cãi. Khi mà nhiều phương
ti
ện kỹ thuật khoa học hiện đại xuất
hiện ngày càng nhiều cho phép nhà
nghiên cứu có cơ hội đi sâu hơn về
các đặc tính sinh lý, sinh hóa, di
truyền , của tảo để nghiên cứu
chúng, từ đó cho biết rằng còn rất

rất nhiều thú vị về tảo mà chúng ta
chưa hiểu hết.

Tảo được phân lọai theo tiêu
chuẩn nào?

Với một người không chuyên về
tảo, việc nhớ tên các ngành các lớp
tảo là một chuyện không phải dễ.
Nhưng chúng ta hòan tòan đủ sức
để trả lời những câu hỏi mang tính
chất đại cương chẳng hạn: T
ảo chia
làm mấy ngành, căn cứ vào đâu
mà chúng được phân chia và
quan hệ giữa các ngành tảo là
như thế nào?

Trước đây và cho đến tận bây giờ
việc phân chia các ngành các lớp
tảo vẫn dựa vào chủ yếu là màu
sắc mà chúng mang.

Cyanophyta mang màu lam nên g
ọi
là ngành lam tảo
Rhodophyta có màu đỏ nên gọi
là ngành hồng tảo.
Chlorophyta có màu xanh lá cây
nên gọi là ngành lục tảo

Chrysophyceae có màu vàng nên
gọi là lớp kim tảo
Phaecophyceae có màu nâu nên g
ọi
làn lớp lục tảo.

Ngòai ra người ta còn dựa trên các
đặc điểm sinh lý, sinh hóa, di
truy
ền học của tảo để "nói chuyện“.
Tuy thế chi tiết những cơ sở lý
thuyết này không dành cho chúng
ta, những người chỉ "cỡi ngựa xem
tảo“.

Tuy nhiên, gần đây, bằng sự hỗ trợ
của các phương tiện kỹ thuật sinh
học hiện đại, người ta xét quan hệ
giữa các lòai tảo dựa trên đặc
tính màng bao quanh chloroplast
của chúng, do đó mà tảo có 4
nhóm chính:

- Nhóm thứ nhất: không có
chloroplast;
- Nhóm thứ hai: chỉ có vỏ bao
chloroplast (chloroplast envelope)
và không có màng nội chất nhám
chloroplast (tức chỉ có 2 lớp màng);


- Nhóm thứ ba: có có vỏ bao
chloroplast và có thêm một màng
nội chất nhám bao quanh
chloroplast (3 lớp màng);
- Nhóm thứ tư: có vỏ bao
chloroplast và có thêm hai màng
nội chất nhám bao quanh
chloroplast (4 lớp màng).

Những bài viết ngắn sau sẽ cùng
điểm qua các đặc điểm chính của
các nhóm tảo trên và xem xét các
cơ sở khoa học của phân chia này.

×