Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

công thức sinh học phân tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (407.03 KB, 2 trang )

MỘT SỐ CÔNG THỨC CƠ BẢN MÔN SINH HỌC
A. Cấu trúc và cơ chế tự nhân đôi của ADN:
I. Cấu trúc ADN:
1. Chiều dài (L): 1A
o
= 10
-1
nm = 10
-4
µm = 10
-7
mm.
o
A
N
L 4,3.
2


2. Khối lượng (M):
M = N . 300 đ.v.C.
3. Số vòng xoắn (C):

20
N
C 

0
34A
L
C 



4. Liên kết hóa học:
a. Liên kết hóa trị:
* Số liên kết hóa trị nối giữa các đơn phân (nucleotit) của ADN:

22).1
2
(  N
N

* Liên kết hóa trị (nối giữa đường và axít phốtphoric) có trong ADN:

222).
2
1
2
(  N
NN

* Số liên kết phốtphođieste có trong ADN:

2)1
2
(2  N
N

b. Liên kết hyđrô:
H = 2A + 3G
5. Số lượng từng loại nucleotit của ADN:
a. Xét trên mỗi mạch:

A
1
=T
2
, T
1
=A
2
, G
1
=X
2
, X
1
=G
2.
A
1
+ T
1
+ G
1
+ X
1
= A
2
+ T
2
+ X
2

+ G
2

2
N


b. Xét trên cả ADN :
A = T = A
1
+ A
2
= T
1
+ T
2
= A
1
+ T
1
= A
2
+ T
2

G = X = G
1
+ G
2
= X

1
+ X
2
= G
1
+ X
1
= G
2
+ X
2
A + G = T + X
2
N


6. Tỷ lệ từng loại nucleotit của ADN:
a. Xét trên mỗi mạch:
%A
1
=%T
2
, %T
1
=%A
2
, %G
1
=%X
2

, %X
1
=%G
2.
%A
1
+% T
1
+ %G
1
+ %X
1
= %A
2
+ %T
2
+ %X
2
+ %G
2

b. Xét trên cả ADN : %A +% G = %T + %X =50%.

2
%%
2
%%
%%
2121






TTAA
TA


2
%%
2
%%
%%
2121





XXGG
XG

II. Cơ chế tự nhân đôi của ADN:
1. Số đoạn mồi - số đoạn okazki ở 1 đơn vị nhân đôi:
Số đoạn mồi = số đoạn okazaki + 2
2. Số nucleotit tự do cần dùng:
a. Qua 1 lần tự nhân đôi (tự sao, tái sinh, tái bản).
- N
cc
= N

- A
cc
= T
cc
= A = T.
- G
cc
= X
cc
= G = X.
b. Qua nhiều lần tự nhân đôi (x lần).
* Tính số ADN con:
- ∑số pt ADN con = 2
x

- ∑số pt ADN con có 2 mạch đều mới = 2
x

- 2
* Tính số nucleotit môi trường cung cấp:
- N
cc
= N. 2
x
- N = N. (2
x
- 1)
+ A
cc
= A . (2

x
- 1)
(Tương tự đối với T,G,X)
B. Cấu trúc và cơ chế tổng hợp ARN:
I. Cấu trúc của ARN:
1. Chiều dài:
L
ARN
= rN . 3,4A
0
2. Khối lượng:
M
ARN
= rN . 300 đ.v.C.
3. Số liên kết hóa trị :
2
1
số liên kết tương ứng có chứa trong ADN.
II. Cơ chế tổng hợp ARN (chỉ xét vùng mã hóa)
1. Số ribonucleotit cần dùng qua 1 lần phiên mã :
rA
*

cc
= T
*

khuôn
rG
*


cc
= X
*

khuôn
rN
*

cc
=
2
*
N

rU
*

cc
= A
*

khuôn
rX
*

cc
= G
*


khuôn
2. Số ribonucleotit cần dùng qua k lần phiên mã :
- Số phân tử ARN tạo ra : ARN
tạo ra
= số lần phiên mã = k
- Số ribonucleotit cung cấp : ∑rN
cc
= k . rN

2
3
C. Tương quan giữa gen-ARN(chỉ xét vùng mã hóa)


5’
A
*

1
T
*
1
G
*
1
X
*
1

3’


(mạch bổ sung)

gen



3’
T
*

2
A
*

2
X
*
2
G
*
2

5’

(mạch khuôn)





ARN 5’

rA
*
rU* rG
*
rX*

3’


1. Số lượng:

A
*
= T
*
= rA
*
+ rU
*
G
*
= X* = rG
*
+ rX
*

2. Tỷ lệ:


2
%%
%%
**
**
rUrA
TA



2
%%
%%
**
**
rXrG
XG




D. Dịch mã - protein (chỉ xét vũng mã hóa)

1. Tương quan giữa số bộ ba- số aa.
a. Số bộ ba =
3.2
*
N
=
3

*
rN

b. Số bộ ba có mã hoá a amin (a.amin chuỗi polipeptit)
=
3.2
*
N
- 1 =
3
*
rN
- 1
c. Số a amin của phân tử prôtêin (a.amin prô hoàn chỉnh )
=
3.2
*
N
- 2 =
3
*
rN
- 2
2. Số liên kết peptid.
- Số liên kết peptit hình thành = số phân tử H
2
O tạo ra.

- Số liên kết peptit hình thành = số aa - 1.




KHAI GIẢNG LỚP LUYỆN THI ĐẠI HỌC
MÔN SINH HỌC

* MỤC TIÊU: Học sinh phải đạt được số điểm
≥ 7 trong kì thi tuyển sinh Đại học- Cao đẳng
năm 2015.

* THỜI GIAN – ĐỊA ĐIỂM:
- CƠ SỞ I:
+ Địa chỉ: 30 Vạn Xuân (Đối diện nhà hàng
Nam Châu Hội Quán)- TP HUẾ.
+ Thời gian: 16h, ngày 16/06
- CƠ SỞ II:
+ Địa chỉ: 240/33 Lý Nam Đế (gần cầu Chợ
Thông)- TP HUẾ.
+ Thời gian: 15h, ngày 15/06.
* LIÊN HỆ: Phan Tấn Thiện.
- Số điện thoại: 09.222.777.44
- Email: phantanthien@gmail
- Facebook:




4
1

×