Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Bai 3-Du lich sinh thai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.15 KB, 8 trang )

Chơng II
Tiềm năng và hiện trạng phát triển Du lịch sinh thái ở Việt nam
I.Tiềm năng phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam
1.Các hệ sinh thái điển hình
1.1.Đặc điểm hình thành các hệ sinh thái ở VN
Lịch sử hình thành và vị trí ĐL có vai trò quan trọng trong việc hình thành đặc
điểm môi trờng cho sự tồn tại và phát triển (đk sinh thái) của các loài sinh vật.
Về mặt VT ĐL thì VN nằm ở vị trí chuyển tiếp về mặt tự nhiên: lục địa-đại dơng,
địa chất-địa hình, khí hậu và đặc biệt là nơi giao tiếp của các luồng sinh vật. Về lịch sử
hình thành lãnh thổ thì với lịch sử lâu dài nhng có tính kế thừa, tức là cấu trúc lãnh thổ
vẫn còn lu giữ từ giai đoạn này sang giai đoạn khác.
Điều này đã tạo nên sự đa dạng về các điều kiện địa lí là cơ sở tạo ra sự phong phú
đa dạng và có tính pha trộn của các hệ sinh thái với tính đa dạng sinh học cao ở VN. Đây
chính là đặc điểm tạo nên tài nguyên DLST đặc sắc, đảm bảo cho phát triển DLST ở nớc
ta.
1.2.Các hệ sinh thái điển hình
- HST rừng nhiệt đới
+ HST rừng rậm nội chí tuyến gió mùa ẩm thờng xanh (HST rừng ẩm nhiệt đới)
+ HST rừng rậm gió mùa ẩm thờng xanh trên núi đá vôi (HST karst)
+ HST xavan nội chí tuyến gió mùa khô (HST rừng xavan)
+ HST rừng khô hạn
+ HST núi cao
+ HST đất ngập nớc
+ HST rừng ngập mặn ven biển
+ HST đầm lầy nội địa
+ HST sông, hồ
+ HST đầm phá
- HST san hô, cỏ biển
- HST vùng cát ven biển
- HST biển - đảo
- HST nông nghiệp


2.Đa dạng sinh học
Theo số liệu điều tra thì hiện ở VN đã phát hiện đợc 14.624 loài thực vật (9.949
loài sống ở đai rừng nội chí tuyến chân núi và 4.675 loài sống tại các đai rừng á nhiệt đới
và ôn đới trên núi) thuộc gần 300 họ trong đó có khoảng 1.200 loài đặc hữu.
Có 15.575 loài động vật, trong đó có 1.009 loài và phân loài chim, 265 loài thú,
349 loài bò sát lỡng c, 2.000 loài cá biển, hơn 500 loài cá nớc ngọt và nghìn loài nhuyễn
thể, thủy sinh vật khác. Trong số các loài động vật đã đợc phát hiện có tới 172 loài đặc
hữu với 14 loài thú.
Khoảng 58% số loài thực vật và 73% số loài động vật quí hiếm, đặc hữu của VN
nằm trong các khu bảo tồn thiên nhiên.
VN là nớc giàu về thành phần loài, có mức độ cao về đặc hữu so với các nớc trong
khu vực. Đặc biệt trong thập kỉ 90 VN phát hiện đợc 5 loài thú lớn mới trên thế giới: sao
la 1992, mang lớn 1994, bò sừng xoắn 1994, mang nhỏ 1996, mang Pù Hoạt 1997, gà
lừng.
VN còn đợc biết đến nh một trong những cái nôi của cây nông nghiệp. Trong số 8
trung âm của thế giới thì có 3 trung tâm ở khu vực ĐNA, VN nằm ở nơi giao nhau của 2
trung tâm với khoảng 200 loài cây trồng, trong đó có tới 90% cây trồng của trung tâm
Nam Trung Hoa-Hymalaya, 70% cây trồng của trung tâm ấn Độ-Miến Điện.
3.Hệ thống rừng đặc dụng
Rừng đặc dụng hay còn đợc gọi là Khu bảo tồn, Khu bảo vệ, Khu bảo tồn thiên
nhiên là loại rừng đ ợc sử dụng để bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn HST rừng của quốc
gia, nguồn gen thực vật, động vật rừng, nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích lịch sử, văn
hóa và danh lam thắng cảnh, phục vụ nghỉ ngơi, du lịch kết hợp với phòng hộ bảo vệ môi
trờng sinh thái.
Rừng đặc dụng đợc phân thành 3 loại là: Vờn quốc gia, Khu bảo tồn thiên nhiên
(gồm khu dự trữ thiên nhiên và khu bảo tồn loài) và Khu rừng Văn hóa-Lịch sử-Môi tr-
ờng.
Theo quyt nh s 186/2006/Q-TTg ngy 14 thỏng 8 nm 2006 ca Th tng
Chớnh ph Vit Nam
[2]

, thay th cho Quyt nh s 08/2001/Q-TTg ngy 11 thỏng 01
nm 2001 v Quy ch qun lý rng thỡ vn quc gia l mt dng rng c dng, c
xỏc nh trờn cỏc tiờu chớ sau:
Vn quc gia l khu vc t nhiờn trờn t lin hoc vựng t ngp nc, hi
o, cú din tớch ln c xỏc lp bo tn mt hay nhiu h sinh thỏi c
trng hoc i din khụng b tỏc ng hay ch b tỏc ng rt ớt t bờn ngoi; bo
tn cỏc loi sinh vt c hu hoc ang nguy cp.
Vn quc gia c qun lý, s dng ch yu phc v cho vic bo tn rng v
h sinh thỏi rng, nghiờn cu khoa hc, giỏo dc mụi trng v du lch sinh thỏi.
Vn quc gia c xỏc lp da trờn cỏc tiờu chớ v ch s: v h sinh thỏi c trng;
cỏc loi ng vt, thc vt c hu; v din tớch t nhiờn ca vn v t l din tớch t
nụng nghip, t th c so vi din tớch t nhiờn ca vn.
Khu bo tn thiờn nhiờn cũn gi l khu d tr t nhiờn v khu bo ton loi sinh
cnh, l vựng t t nhiờn c thnh lp nhm mc ớch m bo din th t nhiờn v
ỏp ng cỏc yờu cu sau:
Vựng t t nhiờn cú d tr ti nguyờn thiờn nhiờn v cú giỏ tr a dng sinh hc
cao.
Cú giỏ tr cao v khoa hc, giỏo dc, du lch.
Cú cỏc loi ng thc vt c hu hoc l ni c trỳ, n nỏu, kim n ca cỏc loi
ng vt hoang dó quý him.
rng cha c mt hay nhiu h sinh thỏi, t l cn bo tn trờn 70%.
Khu rng vn húa-lch s-mụi trng
L khu vc gm mt hay nhiu cnh quan cú giỏ tr thm m tiờu biu cú giỏ tr vn húa-
lch s nhm phc v cỏc hot ng vn húa, du lch hoc nghiờn cu, bao gm:
Khu vc cú cỏc thng cnh trờn t lin, ven bin hay hi o.
• Khu vực có di tích lịch sử-văn hóa đã được xếp hạng.
VÝ dô: §Òn Hïng, H¬ng S¬n, P¾c Bã, C«n S¬n, §µ L¹t…
Vườn quốc gia tại Việt Nam là một danh hiệu được Chính phủ Việt Nam công nhận
chính thức thông qua các Nghị định, được quản lý bởi Bộ Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn và Ủy ban Nhân dân của các tỉnh sở tại.

Danh sách vườn quốc gia Việt Nam
Vùng Tên vườn
Năm
thành lập
Diện tích
(ha)
Địa điểm
Trung du
và miền núi
phía Bắc
Hoàng Liên 1996 38.724 Lào Cai
Ba Bể 1992 7.610 Bắc Kạn
Bái Tử Long 2001 15.783 Quảng Ninh
Xuân Sơn 2002 15.048 Phú Thọ
Tam Đảo 1986 36.883
Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Tuyên
Quang
Đồng bằng
Bắc Bộ
Ba Vì 1991 6.986 Hà Nội
Cát Bà 1986 15.200 Hải Phòng
Cúc Phương 1966 20.000 Ninh Bình, Thanh Hóa, Hòa Bình
Xuân Thủy 2003 7.100 Nam Định
Bắc Trung
Bộ
Bến En 1992 16.634 Thanh Hóa
Pù Mát 2001 91.113 Nghệ An
Vũ Quang 2002 55.029 Hà Tĩnh
Phong Nha-Kẻ
Bàng

2001 200.000 Quảng Bình
Bạch Mã 1991 22.030 Thừa Thiên-Huế
Nam Trung
Bộ
Phước Bình 2006 19.814 Ninh Thuận
Núi Chúa 2003 29.865 Ninh Thuận
Tây Nguyên
Chư Mom Ray 2002 56.621 Kon Tum
Kon Ka Kinh 2002 41.780 Gia Lai
Yok Đôn 1991 115.545 Đăk Lăk
Chư Yang Sin 2002 58.947 Đăk Lăk
Bidoup Núi Bà 2004 64.800 Lâm Đồng
Đông Nam
Bộ
Cát Tiên 1992 73.878 Đồng Nai, Lâm Đồng, Bình Phước
Bù Gia Mập 2002 26.032 Bình Phước
Côn Đảo 1993 15.043 Bà Rịa-Vũng Tàu
Lò Gò Xa Mát 2002 18.765 Tây Ninh
Tây Nam Bộ
Tràm Chim 1994 7.588 Đồng Tháp
U Minh Thượng 2002 8.053 Kiên Giang
Mũi Cà Mau 2003 41.862 Cà Mau
U Minh Hạ 2006 8.286 Cà Mau
Phú Quốc 2001 31.422 Kiên Giang
Khu dù tr÷ sinh quyÓn
Dưới đây là danh sách các khu dự trữ sinh quyển tại Việt Nam:
• Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ , 2000
• Khu dự trữ sinh quyển Cát Tiên , 2001
• Khu dự trữ sinh quyển quần đảo Cát Bà , 2004
• Khu dự trữ sinh quyển châu thổ sông Hồng , 2004

• Khu dự trữ sinh quyển ven biển và biển đảo Kiên Giang , 2006
• Khu dự trữ sinh quyển miền tây Nghệ An , 2007
• Khu dự trữ sinh quyển Mũi Cà Mau , 2009
• Khu dự trữ sinh quyển Cù Lao Chàm , 2009
Quy định khu du lịch quốc gia
Theo quy định của luật du lịch, Thủ tướng Chính phủ quyết định công nhận khu
du lịch quốc gia khi một khu du lịch có đủ các điều kiện sau đây:
1. Có tài nguyên du lịch đặc biệt hấp dẫn với ưu thế về cảnh quan thiên nhiên, có
khả năng thu hút nhiều khách du lịch.
2. Có diện tích tối thiểu là một nghìn héc ta.
3. Có khả năng bảo đảm phục vụ ít nhất một triệu lượt khách du lịch một năm.
4. Có quy hoạch phát triển khu du lịch được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
5. Có mặt bằng, không gian đáp ứng yêu cầu của các hoạt động tham quan, nghỉ
ngơi, giải trí trong khu du lịch.
6. Cú kt cu h tng, c s vt cht - k thut du lch v dch v t tiờu chun,
quy chun k thut do c quan qun lý nh nc cú thm quyn ban hnh.
7. Cú c s lu trỳ du lch, khu vui chi gii trớ, th thao v cỏc c s dch v
ng b khỏc.
21 khu du lch quc gia Vit Nam
1. Khu du lch vn húa C Loa (H Ni)
2. Khu du lch H Long - Cỏt B (Qung Ninh)
3. Khu du lch sinh thỏi h Ba B (Bc Kn)
4. Khu du lch thng cnh, ngh dng Ba Vỡ (H Ni)
5. Khu du lch vn húa, thng cnh Hng Sn (H Ni)
6. Khu du lch ngh dng vựng nỳi Sa Pa (Lo Cai)
7. Khu du lch thng cnh, vn hoỏ Tam Cc - Bớch ng (Ninh Bỡnh)
8. Khu du lch lch s, vn hoỏ Kim Liờn (Ngh An)
9. Khu du lch sinh thỏi Phong Nha - K Bng (Qung Bỡnh)
10. Khu du lch lch s cỏch mng gn vi ng mũn H Chớ Minh (Qung Tr)
11. Cm du lch Cnh Dng - Lng Cụ - Hi Võn - Non Nc

12. Khu du lch vn hoỏ Hi An (Qung Nam)
13. Khu du lch Vn Phong - i Lónh
14. Khu du lch bin Phan Thit - Mi Nộ (Bỡnh Thun)
15. Khu du lch ankia - Sui Vng
16. Khu du lch sinh thỏi h Tuyn Lõm (Lõm ng)
17. Khu du lch sinh thỏi Cn Gi (TP. H Chớ Minh)
18. Khu du lch sinh thỏi - lch s Cụn o (B Ra - Vng Tu)
19. Khu du lch bin Long Hi (B Ra - Vng Tu)
20. Khu du lch sinh thỏi bin o Phỳ Quc (Kiờn Giang)
21. Khu du lch sinh thỏi C Mau
4.Các tiềm năng khác
4.1.Các sân chim:
Sân chim là những tài nguyên DLST đặc biệt có thể khai thác để tạo ra các sản
phẩm DL hấp dẫn của vùng nhiệt đới, thu hút sự quan tâm của khách du lịch trong và
ngoài nớc.
Sân chim thờng đợc hình thành ở những bãi bồi cửa sông, ở nhngc khu vực có hệ
thực vật ngập nớc phát triển, nơi có các điều kiện thích hợp để chim c trú theo mùa hoặc
làm tổ sinh sống lâu dài. Trong khu vực sân chim thờng có các diện tích mặt nớc, vừa là
nguồn cung cấp nớc, vừa là nguồn cung cấp thức ăn cho chim. Các sân chim ở VN tập
trung tới 50% ở các tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Kiên Giang.
4.2.Các cảnh quan đặc biệt:
-Các di tích tự nhiên: Trên bề mặt địa hình có rất nhiều vật thể với dáng hình tự nhiên
song rất gần gũi với đời thờng, có giá trị thẩm mĩ và gợi cảm, lại mang tải các sự tích và
truyền thuyết nh hòn Phụ Tử, núi Vọng Phu, hòn Trống Mái, hố sụt vùng núi đá vôi nh hồ
Ba Bể, các hồ nớc miệng núi lửa nh hồ Tơ Nng, hồ Lăk ở Tây Nguyên
-Các cảnh quan du lịch tự nhiên: là các thể tổng hợp tự nhiên là nơi có sự phối hợp của
những thành phần tự nhiên, đặc biệt là địa hình, lớp phủ thực vật và hệ thống sông suối để
tạo thành dạng tài nguyên đặc biệt, có khả năng thu hút khách du lịch.
4.3.Tài nguyên du lịch nhân văn (văn hóa bản địa)
Văn hóa bản địa đợc hiểu bao gồm cộng đồng dân c với vốn văn hóa truyền thống

của họ (nh tập tục, tín ngỡng, tập quán canh tác, lối sống, sinh hoạt lễ hội, văn hóa dân
gian, các sản phẩm thủ công truyền thống, các di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật, các
sản vật và văn hóa ẩm thực ).

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×