Bi: 50 hệ sinh thái
A)Mục tiêu: Sau khi học xong bài HS phải
- Trình bày đợc khái niệm hệ sinh thái, nhận biết đợc hệ sinh thái trong tự nhiên.
Trình bày đợc chuỗi thức ăn và lới thức ăn.
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, khái quát tổng hợp.
- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ thiên nhiên.
B) Chuẩn bị
- GV: Tranh vẽ hình 50.1,2 (SGK).
- HS: Su tầm tranh ảnh một số động vật đợc cắt rời.
C) Ph ơng pháp : Quan sát tìm tòi, hỏi đáp tìm tòi.
D) Tiến trình lên lớp
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
a) Thế nào là một quần xã sinh vật? QXSV khác QTSV nh thế nào? Cho ví dụ?
b) Nêu những đặc điểm về số lợng và thành phần của quần xã sinh vật? Một QXSV có
cấu trúc ổn định gọi là gì?
3. Bài mới
a) Mở bài
b) Phát triển bài
+HĐ1: Tìm hiểu thế nào là một HST?
- HS quan sát hình 50.1 "thảo luận.
H
1
:Nêu những thành phần vô sinh và hữu sinh có trong
hệ sinh thái rừng?
Vô sinh: đất, đá,nớc. T
0
, lá rụng, mùn hữu cơ...
Hữu sinh: cây cỏ, cây gỗ, địa y, hơu, hổ, chuột, cầy,
bọ ngựa, sâu...
H
2
: Lá và cành cây mục là thức ăn của những SV nào?
Các SV phân giải: VK, giun đất, nấm...
H
3
: Cây rừng có ý nghĩa nh thế nào đối với đời sống
ĐV? Là thức ăn và nơi ở cho ĐV.
H
4
: ĐV rừng có ảnh hởng nh thế nào tới TV? ĐV ăn
TV đồng thời góp phần thụ phấn và phát tán cho TV,
cung cấp phân bón cho TV...
H
5
: Nếu rừng bị cháy mất hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ
và cỏ thì điều gì sẽ xảy ra đối với các loài ĐV? ĐV
mất nơi ở, mất nguồn thức ăn, khí hậu thay đổi.
- GV gọi các nhóm trả lời "nhận xét.
H: Một hệ sinh thái rừng nhiệt đới có đặc điểm gì? Có
nhân tố vô sinh và hữu sinh. Có nguồn cung cấp tă là
TV. Giữa SV có mối quan hệ dinh dỡng. Tạo thành
vòng kép kín vật chất,
H: Thế nào là hệ sinh thái?
H: Kể tên các hệ sinh thái mà em biết?
H: Hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm những thành phần chủ
yếu nào?
GV tiểu kết
I: Thế nào là một hệ sinh thái?
- Hệ sinh thái bao gồm QXSV
và khu vực sống của quần xã
(sinh cảnh).
VD: Rừng nhiệt đới, rừng
thông phơng Bắc, hệ sinh thái
ao, hồ...
- Các thành phần của HST:
+ Nhân tố vô sinh: đất, đá, nớc,
thảm mục...
+HĐ2: Tìm hiểu chuỗi thức ăn và lới thức ăn.
- HS quan sát hình 50.2: Nhìn theo chiều mũi tên ( SV
đứng trớc là thức ăn cho SV đứng sau mũi tên). Hoàn
thiện bài tập sau:
(Tă của chuột) (ĐV ăn thịt chuột)
Cây cỏ " Chuột " Rắn ( hoặc cầy)
Sâu ăn lá cây ---> Bọ ngựa ---> Rắn
Cây ---> Sâu ---> Bọ ngựa
Cỏ ---> Gà ---> Cáo
Sâu ---> Chuột ----> Rắn...
- HS lên bảng viết các chuỗi thức ăn.Qua bài tập:
H: Em có nhận xét gì về các SV trong chuỗi thức ăn?
H: Nêu MQH giữa một mắt xích với mắt xích đứng tr-
ớc và mắt xích đứng sau? (GV phân tích thêm)
- HS hoàn thiện bài tập điền khuyết (SGK/152).
H: Thế nào là chuỗi thức ăn? Cho VD?
- GV nêu VD 2 loại chuỗi thức ăn:
Lá cây->Sâu ăn lá->gà->cáo->SV phân giải.
Lá cây bị phân giải-> giun đất-> gà-> cáo.
H: Em có nhận xét gì về 2 loại chuỗi thức ăn trên?
H: Dựa vào nội dung phần I, có mấy loại chuỗi thức
ăn? Kể tên?
- Qua hình 50.2:
H: Sâu ăn lá cây tham gia vào những chuỗi thức ăn
nào? Cây gỗ -> Sâu ăn lá cây -> Bọ ngựa
Chuột
Cầy
Cây cỏ -> Sâu ăn lá cây Bọ ngựa
Chuột
Cầy
H: Lới thức ăn là gì?
H: Một lới thức ăn hoàn chỉnh bao gồm mấy thành
phần chủ yếu?
H: Qua hình 50.2 hãy xếp các SV theo từng thành phần
chủ yếu của hệ sinh thái?
SVSX: Cây gỗ, cây cỏ.
SVtiêu thụ bậc 1: Sâu ăn lá cây, chuột, hơu.
SV tiêu thụ bậc 2: Bọ ngựa, cầy, rắn.
SV tiêu thụ bậc 2: Rắn, đại bàng, hổ.
SV phân giải: VSV, nấm, địa y, giun đất.
H: Trong thực tiễn sản xuất ngời nông dân có biện
+ SV sản xuất là TV.
+ VS tiêu thụ gồm ĐV ăn TV,
ĐV ăn thịt.
+ SV phân giải nh VK, nấm...
II: Chuỗi và l ới thức ăn
1.Thế nào là một chuỗi thức
ăn?
- Khái niệm về chuỗi thức ăn:
(Học theo bài tập đã hoàn
thành trang 152).
- Có 2 loại chuỗi thức ăn:
+ Chuỗi thức ăn bắt đầu bằng
cây xanh.
+ Chuỗi Tă bắt đầu bằng SV
phân giải.
2.Thế nào là một l ới thức ăn?
- Lới thức ăn bao gồm các
chuỗi thức ăn có nhiều mắt
xích chung.
- Một lới thức ăn hoàn chỉnh
gồm:
+ SV sản xuất: TV.
+ SV tiêu thụ: Bậc 1,2,3.
+ SV phân giải: VSV, nấm...
pháp kĩ thuật gì để tận dụng nguồn thức ăn của sinh
vật? ( Thả ghép cá, dự trữ thức ăn cho ĐV).
c) Tiểu kết: HS đọc ghi nhớ SGK.
4. Kiểm tra đánh giá
a) Thế nào là một hệ sinh thái? Các thành phần chủ yếu của hệ sinh thái?
b) HS làm bài tập 2/ 153 (SGK).
C) Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
1. Trong hệ sinh thái rừng nhiệt đới, sinh vật vật sản xuất là:
* a. Cỏ và các loại cây bụi. b. Con bớm.
c. Con hổ. d. Con hơu.
2. Sinh vật nào sau đây là sinh vật ăn thịt?
a. Con bò. b. Con cừu. c. Con thỏ. * d. Cây nắp ấm.
3. Sinh vật phân huỷ trong hệ sinh tháI là:
a. Trùng cỏ. B. Trùng giày. * c. Vi khuẩn. d. Con chuột.
5. H ớng dẫn tự học
a) Bài cũ: Học bài, đọc Em có biết
b) Bài mới: Ôn các bài thực hành. Giờ sau kiểm tra một tiết nội dung thực hành.
E) Phụ lục: bài tập điền khuyết trang 152
Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loại sinh vật có quan hệ dinh dỡng với nhau. Mỗi
loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích đứng tr ớc , vừa là sinh vật bị
mắt xích đứng sau tiêu thụ
E) Rút kinh nghiệm bổ sung