Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

lam quen chu cai a, ă, â

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.25 KB, 70 trang )

Chủ đề :

Bản
thân


Số tuần: 5 Tuần

Từ ngày 21 tháng 9 đến ngày 23
tháng 10
Năm học 2009 2010
1
Mục tiêu chủ đề
1. Phát triển thể chất:
* Phát triển vận động:
- Trẻ thực hiện một số vận động cơ đi trong đờng hẹp, chạy nhanh chạy
chậm, ném trúng đích
- Rèn luyện sự khéo léo của các cơ bắp, nhanh nhẹn, thăng bằng cho trẻ.
* Dinh dỡng và sức khoẻ:
- Có khả năng tự phục vụ bản thân và biết tự lực trong vệ sinh cá nhân và sử
dụng đồ dùng sinh hợat hàng ngày nh: Khăn mặt, bàn chải đánh răng
- Biết lợi ích của 4 nhóm thực phẩm và việc ăn uống đủ chất , giữ gìn vệ sinh
đối với sức khoẻ bản thân
- Nhận biết một số dấu hiệu khi bị ốm, nhờ ngời lớn giúp đỡ khi mệt , ốm
đau .
2. Phát triển nhận thức:
- So sánh và phân biệt đợc nhng đặc điểm giống và khác nhau của bản thân
so với ngời khác qua họ tên giới tính, sở thích và đặc điểm hình dạng bên
ngoài.
- Phân nhóm phơng tiện giao thông và tìm ra dấu hiêu chung
- Biết sử dụng các giác quan để tìm hiểu thế giới xung.


3. Phát triển ngôn ngữ:
- Trẻ biết sử dụng từ ngữ thích hợp kể về bản thân, bạn bè
- Biết một số chữ cái trong các từ, họ, tên của mình ,của các bạn, tên gọi một
số bộ phận của cơ thể.
- Biết kể chuyện đọc thơ, kể chuyện sáng tạo, mạch lạc diễn cảm có nội dung
về cơ thể, sinh nhật của bé
- Mạnh dạn lịch sự trong giao tiếp tích cực giao tiếp bằng lời nói với bạn, cô
giáo ngời khác.
4. Phát triển thẩm mĩ:
- Hát tự nhiên thể hiện xúc cảm, vận động nhịp nhàng theo nhạc, bài hát có
nội dung liên quan đến chủ đề bản thân.
- Biết sử dụng các vật liệu và phối hợp hài hoà các màu sắc, bố cục, đờng nét,
hình dạng để tạo ra các sản phẩm về chủ đề bản thân.
5. Phát triển tình cảm xã hội
- Biết một số hành vi văn minh khi giao tiếp với bạn ngời lớn cho bản thân.
- Cảm nhận đợc trạng thái cảm xúc của ngời khác và biểu lộ tình cảm, sự
quan tâm đến ngời khác bằng lời nói cử chỉ hành động.
- Biết giữ gìn vệ sinh môi trờng sạch sẽ, thục hiện nề nếp, quy định ở lớp, tr-
ờng, ở nhà, nơi công cộng
2
Mạng nội dung
Bản
thân
Trung
thu của

Ngày phụ
nữ Việt
nam
Tôi cần gì để

lớn và khoẻ
mạnh
3
Cơ thể tôi
Và bạn
Tôi và đồ
dùng của tôi
Mạng hoạt động
Phát
triển
nhận
thức
Phát triển
ngôn ngữ
Phát triển
thể chất
4
Phát triển
thẫm mĩ
Phát triển
tình cảm- xã
hội
- Thực hiện một số nề nếp quy định
trong sinh hoạt hàng ngày của bản
thân
- Làm quà tặng cô giáo, mẹ, bà, bạn
gái
- Kể chuyện sáng tạo qua tranh về
chủ đề cơ thể bé
- Đóng các thành viên trong gia đình,

bác sỹ, ngời bán hàng.
- Chơi: Ngời đầu bếp giỏi, Làm
bác sĩ
- Trò chuyện về cách chăm sóc răng
miệng
- Sử dụng đa dạng các vật liệu để:
+ Vẽ quà tặng sinh nhật bạn (ý thích)
+Vẽ bạn trai, bạn gái ( Đè tài)
+ Vẽ các loại thực phẩm và thức ăn (ý
thích)
+ Làm bánh trung thu (Đề tài)
- Hát: Mừng sinh nhật. Bé quét nhà.
Đố quả. Cô giáo em. Gác trăng
- Nghe: Chỉ có một trên đời, hạt gạo
làng ta. Em là bông hồng nhỏ, ba ngon
nến lung linh, ánh trăng hoà bình
- Trò chơi: Nghe tiếng hát tìm đồ vật,
Nghe giọng đón tên bạn. tiếng hát ở
đâu.
Bản
thân
- Trò chuyện về gia
đình, các thành viên
trong gia đình, địa chỉ
gia đình.
- Đọc thơ: Đôi mắt,
Tay ngoan
- Chuyện: Chú mèo
đánh răng, mỗi ngời
một việc

- Nhận biết và phát âm
chữ cái a.ă.â.e.ê
- Kể chuyện sáng tạo
Chuyện của bạn Mai
*Giáo dục dinh d ỡng.
- Giới thiệu cho trẻ các món ăn
trong gia đình.
- Bé tập làm đầu bếp chế biến
các món ăn, làm bữa tịêc sinh
nhật
- Giới thiệu bánh trung thu,
các món ăn của Việt Nam
*Vận động
- Bò dích dắc bằng bàn tay,
bàn chân qua 5 6 hộp cách
nhau 60 cm
- Đi trên ghế thể dục đầu đội
túi cát
- Ném trúng đích nằm ngang
- Bật liên tục tách và khép
chân qua 5 ô
- Nhảy lò cò 5m
- Trò chuyện về bé
- Trò chuyện về ngày tết trung
thu
- Trò chuyện về cá bộ phận,
giác quan trên cơ thể
- Trò chuyện vê ngày Phụ nữ
Việt Nam 20/10
- Ôn số lợng trong phạm vi 4, 5

- Đếm đến 6. Nhận biết số 6,
Nhận biết mối quan hệ hơn kém
trong phạm vi 6
- Xác định vị trí tên dới, trớc
sau của đối tợng
Chủ đề nhánh: tôi và đồ dùng của tôi
(Từ ngày 21/9 đến ngày 25/9/2009)
Nội dung
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ5 Thứ6
Đón trẻ
Thể dục
sáng
- Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy đinh. Trao đổi với
phụ huynh về kế hoạch trong tuần chăm sóc giáo dục trẻ, tuyên truyền về
chủ đề bản thân, phối kết hợp su tầm tranh ảnh về bản thân bé .
* Thể dục sáng:
- Khởi động: Làm đoàn tàu, đông tác bơm xe đạp, đi chạy các kiểu theo
nhạc bài:" Mừng sinh nhật".
- Trọng động: Tập thể dục động tác: HH 1,Tay 1, Chân 2, Bụng 1, Bật 1
Tập kết hợp với nhạc bài: " Mừng sinh nhật " .
- Hồi tĩnh: Làm đoàn tàu về ga, lái ôtô về bến ,vẫy tay nhẹ nhàng theo
nhạc bài hát : "Mừng sinh nhật "
Hoạt
động
chung
- Nhảy lò cò
5m.
- Trò chuyện
về bé.
Vẽ quà tặng

sinh nhật
(Đề tài)
- Thơ: Tay
ngoan
- Ôn số lợng
trong phạm vi
4. Nhận biết
chữ số 4.
- Hát, vận
động bài:
Mừng sinh
nhật
- NH: Ba
ngọn nến
lung linh
- TC: Nghe
giọng đoán
tên bạn
Làm quen
với chữ cái
a, ă , â
Dạo
Chơi
ngoài
trời
- Quan sát bầu trời mùa thu.
- Xem tranh trò chuyện về bữa tiệc sinh nhật
- Đọc chuyện cho trẻ nghe:
Món quà sinh nhật
- Hớng dẫn trẻ làm ĐDĐC: Làm nơ thể dục

- Tham quan vờn trờng
- TCVĐ: Mèo và chim sẻ, Trời năng trời ma, Về đúng nhóm, Tôi buồn tôi
vui, Tìm bạn thân
- Chơi ý thích.
HOạT
Động
chiều
- Làm quen với bài thơ: Tay ngoan
- Hát múa bài chủ đề bản thân: Mừng sinh nhật; Ô sao bé không lắc
- Chơi tự do ở các góc
- Dạy bù ngày thứ 4
- Đóng chủ đề
- Nêu gơng cuối tuần
5
Kế hoạch hoạt động ở các góc
Tên
góc
Kết quả
mong đợi
Chuẩn bị Nội dung
Phân
vai
-Trẻ tham gia
chơi thể hiện
đúng vai chơi
công việc của
từng vai chơi
-Trang phục các
thành viên trong
gia đình.

- Đồ chơi nấu ăn,
thực phẩm: Rau
củ thịt, cá
- Chơi gia đình tổ chức tiệc sinh
nhật, làm bánh sinh nhật, chế biến
các món ăn
- Cửa hàng bán quà lu niệm, bánh
kẹo, hoa quả.
- Khám bệnh, cân đo sức khẻ.
Khoa
học
vui
- Rèn luyện khả
năng đếm, phân
loại, so sánh
chiều cao của
trẻ.
- Đo lờng nớc
vào chai .
- Lô tô bạn trai
bạn gái.
- Thớc đo cân
- Chia lọ, nớc
- Thẻ số 1-5
- Trẻ chơi làm biểu đồ chiều cao cân
nặng.
- So sánh chiều cao, cân nặng của
trẻ với trẻ
- Đếm số lợng bạn trai bạn gái và
chọn thẻ tơng ứng

- Đo lờng nớc vào chai, lọ.
Nghệ
thuật
- Rèn luyện khả
năng âm nhạc,
tạo hình cho trẻ.
- Phát triển tính
thẩm mỹ cho trẻ.
- Dụng cụ âm
nhạc: Trống,
đàn, thanh gõ,
quat múa
- Giấy vẽ, màu,
kéo, hồ dán
ÂN- Múa hát bài: " Mừng sinh nhật,
Ngọn nến lung ling
- Chơi với dụng cụ âm nhạc.
- TC: Nghe giọng đoán tên bạn
TH: -Vẽ, xé dán, tô màu tranh vẽ
bữa tiệc sinh nhật.
- Nặn đồ dùng của bé.
- Gói hoa, làm đồ chơi
Xây
dựng
- Trẻ biết lắp
ghép, xây dựng.
- Rèn tính kiên
trì, độc lập cho
trẻ.
- Khối nhựa,

gạch, ống pin,
cây xanh, hoa,
nhà, .
- Trẻ lắp ghép, xây dựng con đờng
về nhà bé, ngôi nhà của bé, công
viên bé chơi
- Lắp ghép hình bé và bạn.
Th
viện
của bé
- Trẻ biết kể
chuyện,"đọc" thơ
qua tranh.
- Biết làm sách
về chủ đề
- Tranh truyện,
thơ chữ to,.
- Sách báo củ
- Kể chuyện sáng tạo, xem tranh về
Chủ đề
- Làm sách, tranh về ngày sinh nhật,
bu tiếp chúc mừng sinh nhật.
- Đọctranh truyện, tranh thơ chữ
to, kể chuyện sáng tạo qua hình ảnh.
Bé với
thiên
- Trẻ biết lợi ích
của cát, cây
cảnh, sự nảy
- Cát, nớc, hạt

đậu, bình tới n-
ớc
- Chơi với cát, chăm sóc cây cảnh,
Hoa
- Quan sát sự nảy mầm của hạt đậu.
6
nhiên
mầm của hạt
- Trồng cây hoa, bón đất cho bồn
cây cảnh.
Kế hoạch hàng ngày
***
Thứ 2 ngày 21 tháng 9 năm 2009
I. Trò chuyện Mỡ chủ đề: Bản thân
* Kết quả mong đợi:
-Trẻ cởi mở trò chuyện cùng cô và các bạn về bản thân trẻ và các bạn của trẻ.
- Giáo dục trẻ tình thơng đối với bạn bè
* Chuẩn bị:
- Tranh vẽ bạn trại trai bạn gái.
- Đồ chơi, đồ dùng bạn trai bạn gái.
* H ớng dẫn:
* Cô và trẻ vận động bài thể dục: Em tập thể dục Trò chuyện về nội dung
bài hát.
- Cho trẻ xem tranh, trò chuyện về cơ thể bạn trai bạn gái.
Đàm thoại:
+ Đây là tranh vẽ ai?
+ Cơ thể bạn trai hay gái? Vì sao cháu biết ?
+Cơ thể ban train gái NTN?
+ Cơ thể của bạn gồm có những bộ phận nào? Từng bộ phận có chức năng
gì?

Kết thúc trẻ kiểm tra bạn vắng
Chơi với đồ chơi tranh về bản thân
II. Hoạt động chung 1: Thể dục: Nhảy lò cò 5m
* Kết quả mong đợi:
- Trẻ nhảy lò cò một chân giữ đợc t thế cân bằng.
- Rèn luyện sự nhanh nhẹn khả năng giữ thăng bằng của trẻ.
- Chơi trò chơi hứng thú đùng luật.
* Chuẩn bị:
- Hoa tơi, quà lu niệm: Gấu, búp bê, tranh
- Hoa thể dục
- Băng đài.
- Tranh truyện sinh nhật của mèo con.
* H ớng dẫn:
** Cô cùng trẻ chơi trò chơi: Oăn tù tì.
* Khởi động: Trẻ cầm hoa vẫy tay nhẹ nhàng kết hơp các kiểu đi theo nhạc
bài: Mừng sinh nhật
* Trọng động: - BTPTC: Tập các động tác Tay 2, chân 3, bụng 2, bật 2.
( 4 nhịp x 4 lần)
7
- VĐCB: Nhảy lò cò 5m
- Cô kể tóm tắt cho trẻ nghe câu chuyện: Sinh nhật của mèo con.
- Dẫn dắt vào bài VĐCB
- Cô làm mẫu lần 1. Cô làm mẫu phân tích kỹ thuật nhảy lò cò phải giữ thăng
bằng khi nhảy
- Trẻ khá làm mẫu (2-3 trẻ)
- Trẻ thực hiện . Lần 1: lần lợt 2 trẻ.
Lần 2, 3 thi đua chuyển quà tặng mèo con.
(Cô chú ý sữa sai cho trẻ giúp trẻ thực hiện đúng kỹ thuật)
- Trò chơi: Làm theo tôi nói không làm theo tôi làm
( Cho trẻ nêu cách chơi , số lần chơi tuỳ hứng thú của trẻ)

Hồi tỉnh: Vẫy tay nhẹ nhàng 1 2 vòng theo nền nhac Mừng sinh nhật
Iii. Hoạt động chung 2: Mtxq: Trò chuyện về bé.
* Kết quả mong đợi:
- Trẻ biết ngày sinh nhật của bé, biết tên tuổi của bé.
- Trẻ biết thể hiện hành vi cảm xúc khi đến ngày sinh nhật, ý nghĩa của ngày
sinh nhật.
* Chuẩn bị:
- Tranh bữa tiệc sinh nhật.
-Tranh vẽ khuôn mặt buồn vui.
- Tranh vẽ đồ dùng đồ chơi cho trẻ tô màu.
* H ớng dẫn:
* Tạo cảm xúc:
Một cô đóng ngời chuyển sinh ở trong khung rối sau đó có tiếng khóc: Oa oa
oa. Hỏi trẻ:
- Đó là tiếng gì?
- Tiềng khóc của ai?
- Ngày hôm nay em bé chào đời thì gọi là ngày gì?
- Thế sinh nhật của em bé là ngày nào?
Cô nói: Hôm nay em bé đợc sinh ra thì năm sau ngày ngày này, tháng này là
ngày sinh nhật của em bé .
- Cô cùng các con hát mừng ngày em chào đời nào.
Trẻ hát bài Mừng sinh nhật chuyển đội hình ngồi 3 hàng.
- Cô cùng trẻ trò chuyện về tên tuổi, sinh nhật của trẻ.
Hỏi trẻ:
+ Con tên gì? Bao nhiêu tuổi? Sinh nhật của con ngày , tháng nào?
+ Con gọi là trai hay gái?
+ Sở thích của con là gì?
+ Khi đến ngày sinh nhật cua rmình các con thấy cảm xúc của mình NTN?
+ Ngày sinh nhật có ý nghĩa gì?
+ Khi có các bạn đến chúc mừng sinh nhật các con có tình cảm NTN?

( Cô lần lợt mời trẻ lên kể)
- Trò chơi 1: Về đúng nhóm ( 2- 3 lần) Lô tô đồ dùnh bạn trai, bạn gái.
- Trò chơi 2: Bé khéo tay
8
Tô màu, dán tranh , tỉa quả đồ dùng bé thích trong ngày sinh nhật, và th ờng
ngày.
Kết thúc múa hát bài: Mừng sinh nhật
IV. Dạo chơi ngoài trời
- Quan sát bầu trời mùa thu.
- TC: Trời năng trời ma
- Chơi tự do ở các góc
* H ớng dẫn:
* Trẻ cùng cô ra sân, cô nhắc trẻ trớc khi ra sân, cẩn thận khi đi cấu thang
Cô và trẻ hát bài: Trời nắng trời ma.Sau đó trò chuyện về thời tiết
* Cô dẫn dắt cho trẻ quan sát bầu trời
Hỏi trẻ:
- Bầu trời hôm nay NTN?
- Có những gì trên bầu trời?
- Mùa thu bầu trời thờng NTN?
- Có những gì?
- Thời tiết mùa thu NTN?
(Cô gợi hỏi cho trẻ nhận xét)
* TCVĐ: Trời nắng trời ma
(Cô và trẻ đàm thoại về cách chơi, luật chơi ) Chơi theo hứng thú của trẻ.
- Chơi ý thích. Cô bao quát trẻ
V. Hoạt động chiều
Làm quen bài thơ: Tay ngoan.
- Chơi ý thích.
* H ớng dẫn:
-* Trẻ hát bài: ồ sao bé không lắc.

- Trò chuyện về một số bộ phận trên cơ thể trẻ.
Cô dẫn dắt đọc cho trẻ nghe bài thơ: Tay ngoan
- Đàm thoại về nội dung.
- Cô đọc lần 2-3 kết hợp cho trẻ xem tranh minh hoạ.
- Trẻ đọc thơ cùng cô 2- 3 lần
* Chơi ý thích đồ chơi chủ đề. Cô bao quát trẻ chơi.
Đánh giá






********************************
Thứ 3 ngày 22 tháng 9 năm 2009
9
I. Hoạt động chung:
Tạo hình: Vẽ quà tặng sinh nhật bạn (Đề tài)
* Kết quả mong đợi:
- Trẻ thể hiện sự hiểu biết của mình về ngày sinh nhật.
- Hiểu ý nghĩa của ngày sinh nhật
- Rèn luyện sự khéo của đôi bàn tay trẻ.
* Chuẩn bị:
- Tranh cắt hình ảnh về bữa tiệc sinh nhật .
- Tranh vẽ một số thứ khi tổ chức sinh nhật có: Đồ chơi, bánh ga tô, bánh,
hoa quả .
* H ớng dẫn:
* Trẻ đúng ba hàng ngang hát bài: Em thêm một tuổi.
* Trò chơi: Bé khéo tay.
- Ba tổ có 9 trẻ lên tìm những thứ thờng có trong bữa tiệc sinh nhật dán lên

tranh: Bánh ga tô, hoa quả, gói quà .
Kết thúc kiểm tra, nhận xét.
* Quan sát tranh: Trẻ cùng cô đến tham quan phòng triển lãm tranh và quan
sat.
Đàm thoại:
- Tranh 1: Về bố cục, đờng nét.
- Tranh 2: Về màu sắc.
- Tranh 3: Về độ gần xa, sáng tạo của bức tranh.
Trẻ đọc thơ: Xoè tay về bàn ngồi
- Trẻ nêu ý định vẽ (5- 6 trẻ ), cho trẻ vẽ các nét trên không.
Hỏi trẻ: Con vẽ gì? để làm gì? Tặng ai?
* Trẻ thch hiện vẽ. Cô động viên khuyến khích trẻ vẽ món quà tặng sinh nhật
bạn, ngời thân theo sự sáng tạo, hiểu biết của trẻ.
* Trng bày sản phẩm: Trẻ treo tranh lên giá.
- Nhận xét: Trẻ chọn tranh trẻ thích và nói vì sao trẻ thích? Thích ở điểm
nào?
* Kết thúc hát : Mừng sinh nhật
II. Dạo chơi ngoài trời
- Xem tranh, ảnh trò chuyện về bữa tiệc sinh nhật
- Trò chơi:Về đúng nhóm.
- Chơi ý thích.
* H ớng dẫn:
*Trẻ cùng cô ra sân đứng vòng tròn hát bài: Em thêm một tuổi
Cô cho trẻ kể về ngày sinh nhật, tuổi của bé
Hỏi trẻ:
- Sinh nhật của cháu ngày thàng nào?
- Năm nay cháu bao nhiêu tuổi?
Cô cho trẻ xem tranh sinh nhật của bạn Hà My và đam fthoại trên tranh:
- Đây là bữa tiệc gì?
10

- Sinh nhật bạn chuẩn bị những gì?
- Cháu thích gì nhất trong ngày sinh nhật?
- Sinh nhật bạn Hà My có những ai tham dự?
- Cháu có tình cảm NTN với các bạn, ngời thân đến tham dự sinh nhật cùng
cháu?
- Sinh nhật có ý nghĩa gì?
- Cháu thấy NTN khi đến ngày sinh nhật?
Cô lần lợt cho trẻ xem tranh, ảnh một số bạn tổ chức sinh nhật và đàm thoại.
* Trò chơi: Về đúng nhóm ( Lô tô đồ dùng, đồ chơi của banh trai bạn gái)
- Trẻ nêu cách chơi, luật chơi. Chơi theo hứng thú của trẻ.( Cách chơi sách
trò chơi MG 5 tuổi)
* Chơi ý thích với đồ chơi bạn trai bạn gái, vẽ trên sân về banh thân
Cô bao quát trẻ chơi
III. Hoạt động chiều
Hát múa bài chủ đề bản thân: Mừng sinh nhật; Ô sao bé không lắc
- Chơi tự do ở các góc
* H ớng dẫn:
* Cô cùng trẻ ngồi ba hàng đọc bài thơ: Xoè tay
- Cô và trẻ cùng trò chuyện về một số bộ phận trên cơ thể bé và chức năng
của từng bộ phận đó.
- Hát, múa bài: Ô sao bé không lắc Chuyển đội hình vòng tròn lớn hát,
múa (3- 4 lần).
- Sau đó chuyển ba vòng tròn hát vỗ tay bài: Mừng sinh nhật.
- Cô mỡ nhạc hát vận động bài hát. Trẻ hát múa theo nhóm, tổ, cá nhân.
Cô động viên khuyến khích trẻ mạnh dạn biểu diễn hát vận động
* Kết thúc hát vận đọng tập thể bài Ô sao bé không lắc1-2 lần
Đánh giá







********************************
Thứ 3 ngày 23 tháng 9 năm 2009
HộI NGHị C NG NHÂN VIÊN CHứC - đạI HộI C NG ĐOàNÔ Ô
(dạY Bù vào chiều THứ 5)
i. Hoạt động chung 1
LQVVH: Thơ: Tay ngoan
* Kết quả mong đợi:
- Trẻ đọc diễn cảm bài thơ, cảm nhận đợc âm điệu của bài thơ.
11
- Trẻ biết một sốbộ phận trên cơ thể ngời và chức năng của từng bộ phận.
- Gd giữ gìn vệ sinh sạch sẽ các bộ phận trên cơ thể bé.
* Chuẩn bị:
-Tranh minh hoạ bài thơ.
-Tranh thơ chữ to.
- Đĩa hình cơ thể ngời và các bộ phận trên cơ thể.
- Tranh vẽ một số bộ phận trên cơ thể ngời, màu.
- Băng đài.
* H ớng dẫn:
* Mỡ nhạc bài:Tập thể dục .
Cô cùng trẻ vận động tập thể dục theo nhạc.
Hổi trẻ:
- Các con vừa tập làm gì?
- Tập thể dục để làm gì?
- Các bộ phận có chức năng gì?
- Làm cho các bộ phận trên cơ thể trở nên NTN?
Cô dẫn dắt đọc thơ:
Tay ngoan cho trẻ nghe lần1

- Trẻ lái ôtô về chiếu ngồi ba hàng ngang. Hỏi trẻ:
+ Đây là bài thơ gì?
+ Tác giã là ai?
+ Nói về bộ phận gì trên cơ thể?
Cô cùng trẻ đọc thơ 1 lần.
- Cô đọc thơ có tranh minh hoạ
Đàm thoại:
- Bài thơ nói về cái gì?
- Tay ngoan có bao nhiêu ngón?
- Tay ngoan làm những gì?
- Để tay sạch đẹp chúng ta phải làm gì?
- Để cho cơ thể cũng nh đoi tay luôn khoẻ khoắn thì phải lam gì?
- Chúng ta cần ăn những gì để cơ thể khoẻ mạnh?
Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, rữa tay bằng xà phòng trớc, sau khi
ăn, khi đi vệ sinh vào
- Xem đĩa hình cơ thể ngời qua vi tính.
Cô và trẻ đọc thơ qua tranh chữ to
- Trẻ đọc thơ theo nhóm, tổ, cá nhân dới hình thức to nhỏ, luân phiên kết
hợp nhún điệu bộ.
Kết thúc mỡ nhạc bài : Ô sao bé không lắc về bàn ngôi tô màu tranh một số
bộ phận trên cơ thể ngời.
II. Hoạt động chung 2
Toán: Ôn số lợng trong phạm vi 4. Nhận biết chữ số 4.
* Kết quả mong đợi:
- Trẻ nhận biết nhóm đồ vật có số lợng 4. Nhận biết vad phát âm đúng chc số
4.
12
* Chuẩn bị:
- Tranh bạn trai bạn gái.
- Lô tô hình chữ nhật, tam giác, chữ số 1 đến 4

- Nhóm đồ chơi có số lợng 3, 4 hình chữ nhật, tam giác
* H ớng dẫn:
** Cô cùng trẻ chơi trò chơi Tạo nhóm.
Khi có hiệu lệnh cô nói nhóm 2 ngời trẻ ghép đôi lại thành 2,
- Cô nói nhóm 3 trẻ ghép 3,
( Chơi 3- 4 lần)
- Cô cho trẻ nhận biết tam giác qua cách đếm các bộ phận trên cơ thể bé.
Sau đó đặt thẻ số tơng ứng.
- Cho trẻ xem tranh vẽ cơ thể bạn trai bạn gái.
+ Trẻ gọi tên từng bộ phận và nhận có hình gì?
+ Đếm số lợng bao nhiêu?
* Trò chơi: Dán tranh.
Trẻ chọn tranh hình theo yêu cầu dán tơng ứng với thẻ số cho trớc.( 3 nhóm)
- TC 2: Hát bài ồ sao bé không lắc khi có hiệu lệnh xếp thành hình theo
- yêu cầu và số lợng trẻ tơng ứng với chữ số cho trớc
III. dạo chơI ngoài trời
* - Đọc chuyện cho trẻ nghe:
Món quà sinh nhật
- Trò chơi:Tôi buồn tôi vui.
- Chơi ý thích
* H ớng dẫn:
** Trò chơi: Khéo tay của bé.
Mỗi nhóm cử 3 bạn ( 3 nhóm) lên chọn những thứ thờng có trong ngày sinh
nhật dán lên tranh
- Kết thúc nhận xét chơi.
- Cô dẫn dắt đọc cho trẻ nghe chuyện: Món quà sinh nhật.
Đàm thoại về tác giã, tên truyện, và nội dung truyện.
- Cô đọc nhiều lần cho trẻ nghe. Kết hợp gắn và xem tranh
*Tcvđ: Tôi buồn tôi vui.
Trẻ cùng cô nêu cách chơi, luật chơi.

- Tổ chức cho trẻ chơi theo hứng thú của trẻ.
* Chơi ý thích với đồ chơi.
Cô bao quát trẻ chơ
IV: Hoạt động chiều
Chơi tự do ở các góc:
+ Xây dựng con đờng đến nhà bé, lắp ghép nhà bé
+ Làm bu thiếp sinh nhật.
+ Xem sách truyện về chủ đề bản thân.
* H ớng dẫn:
** Tốp trẻ múa bài: Em thêm một tuổi.
- Trò chuyện về ngày sinh nhật của bạn Thảo Nhi .
13
Cô dẫn dắt cho trẻ về góc chơi làm quà chúc mừng bạn.
- Qúa trình chơi cô bao quát gợi ý động viên trẻ chơi tạo sản phẩm đẹp, sáng
tạo, hoàn thành sản phẩm
Hỏi trẻ:
+ Cháu đang chơi gì?
+ Vẽ về cái gì?
+ Để làm gì?
+ Sinh nhật bạn có ý nghĩa gì đối với cháu?
- Kết thúc nhận xét tuyên dơng các nhóm chơi.Sắp xếp đồ chơi gọn gàng
ngăn nắp.
Mỡ nhạc bài: Mừng sinh nhật
Đánh giá







********************************
Thứ 5 ngày 24 tháng 9 năm 2009
Hoạt động chung
ÂM NHạC: Hát, vận động bài: Mừng sinh nhật
NH: Ngọn nến lung linh
TC: Nghe giọng đoán tên bạn
* Kết quả mong đợi:
- Trẻ hát thuộc và gõ phách bài hát: Mùa xuân
- Qua nghe hát trẻ cảm nhận giai điệu mợt mà của dân ca nam bộ.
- GD trẻ
* Chuẩn bị:
- Tranh vẽ bữa tiệc sinh nhật.
- Dụng cụ âm nhạc thanh gõ, xắc xô.
- Đồ múa
* H ớng dẫn:
** Trò chơi :Oăn tù tỳ 2-3 lần
Trò chuyện về ngày sinh nhật của bé.
- Mỡ nhạc bài : Mừng sinh nhật trẻ hát đi thành vòng tròn lớn.
- Hát bài : Em thêm một tuổi về đội hình hai vòng tròn nhỏ hát vận động
bài : Mừng sinh nhật.
Sau đó đọc thơ :Xoè tay về ngồi ba hàng ngang.
Trò chuyện về tình cảm của các cháu đối với bố mẹ.
14
- Cô dẫn dắt hát cho trẻ nghe bài:
" Ngọn nến lung linh".
Lần 2 cô múa phụ hoạ
Lần 3 trẻ múa phụ hoạ theo nhạc
- Hát bài : Em thêm một tuổichuyển hình chữ U trò chuyện về ngày sinh
nhật của bé,
-+ ý nghĩa của ngày sinh nhật.

- Chơi trò chơi: "Nghe giọng đoán tên bạn ằ. Trẻ nêu cách chơi luật chơi .
( chơi 3- 4 lần).
- Kết thúc các ban nhạc lên hát, vận động bài: " Mừng sinh nhật", khán dã
lên biễu diễn cùng các ban nhạc.
- Kết thúc hát :Mừng sinh nhật đi xung quanh lớp xem tranh về chủ đề bản
thân.
II. Dạo chơi ngoài trời
- Hớng dẫn trẻ làm ĐDĐC: Làm nơ thể dục
- Trò chơi: Tìm bạn thân
- Chơi ý thích
* H ớng dẫn:
* Cô cùng trẻ đi dạo trên sân trờng. Sau đó về chiếu ở sân cô đã chuẩn bị sẵn
đề trẻ cùng cô làm nơ tập thể dục. Đàm thoại:
+ Các con thấy ở đây cô có những loại dây màu gì?
+ Tơng ứng với các tổ nào trong lớp chúng mình?
+ Cô sẽ hớng dẫn các con làm nơ để tập thể dục vào mỗi buổi sáng và trong
các tiết học.
- Cô cắt dây thành từng chùm và hớng dẫn trẻ xé nhỏ thành từng chùm. Nhắc
nhở trẻ xé nhỏ, đều các sợi.
- GD trẻ chăm chỉ tập thể dục, ra sức làm việc cùng cô và các bạn để đạt kết
quả tốt.
Trò chơi vận động:
Tìm bạn thân
Trẻ cùng cô trò chuyện về cách chơi, luật chơi.
Tổ chức chơi theo hứng thú của trẻ
- Chơi theo ý thích. Cô bao quát trẻ
III. Hoạt động chiều
Dạy bù ngày thứ 4







********************************
15
Thứ 6 ngày 25 tháng 9 năm 2009
i. Hoạt động chung
LQVCC: A, ă, â
* Kết quả mong đợi:
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng các ch cái a, ă, â.
- Nhận ra âm a ă â trong âm và từ thể hiện chủ đề bản thân
- Chơi trò chơi ôn luyện đúng cách chơi, đúng
* Chuẩn bị:
- Băng đĩa nhạc bài: Bàn tay mẹ
- Các bôn phận cở thể nh: Răng, hàm, cánh tay, bàn chân, khăn mặt, cái mũi
- Hoa có gắn chữ cái â, a, ă cho cô, trẻ
-Tranh vẽ đồ dùng, bộ phận cơ thể chứa chữ cái a,ă, â.
- Rổ đựng đủ cho cô và trẻ.
- Chiếu ngồi đủ cho trẻ
* H ớng dẫn:
* Mở nhạc b i : Tập thể dục (1 lần). Trẻ đứng hình chữ U nhún theo nhạc
-Về với ngày hội hôm nay mời các bạn tham dự trò chơi Thời trang ngày
hội.
- Cử 3 đội ngồi hình chữ U, mỗi đội cử ra 2 ngời lên trình diễn trang phục
của đội mình thiết kế.
- Mở nhạc b i :" Tập thể dục " trẻ về ngồi 3 h ng ngang .
Cô hỏi :* Trong số các bộ phận trên cơ thể Có bộ phận nào dùng để viết?
Cô dán tranh bàn tay lên bảng cho trẻ xem, gắn từ "B n tay "
Cho trẻ đọc 1 - 2 lần. Trẻ tìm hai chữ cái giống nhau trong từ B n tay

- Cô giới thiệu chữ cái a .
Cô phát âm, hỏi trẻ cấu tao chữ NTN?
**Cô đa hàm răng ra hỏi trẻ
- Đây là bộ phận gì trên cơ thể con ngời? (H m r ng )
Cô để h m r ng lên b n cho trẻ xem v gắn từ: "H m răng" lên bảng.
Cho trẻ đọc 1 - 2 lần
Cô hỏi: - Có chữ cái nào gần giống chữ cái a? Trẻ tìm chữ cái gần giống chữ
cái a.
Cô phát âm Ă, nêu cấu tạo, so sánh giống v khác nhau giữa a với ă.
** Cô cho trẻ tìm bộ phận nào dùng để đi. Hỏi trẻ đây là bộ phận gì?
Cô cho trẻ tìm chữ cái â. Trong từ bàn chân.
Tơng tự cô và trẻ phát âm, nêu cấu tạo và so sánh với a, â.
* Trò chơi1: Về đúng nhóm. Có bông hoa mang chữ cái nào về nhóm có chữ
cái đó.
Lần 2, 3: Đổi thẻ (2-3 lần)
*Trò chơi 2: Tôi là ai
16
Trẻ tham gia chơi giới thiệu tên cuat trẻ. Cô ghi lên bảng kiểm tra trong tên
có chứa chữ cái a ă â.
Kết thúc đi xem tranh ảnh tím chữ cái a, ă, â.
ii. DạO CHƠI ngoài trời
- Tham quan vờn trờng
- TCVĐ: Mèo và chim sẻ
- Chơi ý thích
* H ớng dẫn:
* Cô cùng trẻ ra sân hát bài em tập lái ôtô đi vòng tròn. Sau đó đứng lại trò
chuyện về khuôn viên vờn trờng.
Đàm thoại:
- Vờn trờng có khuôn viên NTN?
- Có những nhà, phòng chức năng gì?

- Có vờn hoa, rau NTN?
- Trồng nhiều hoa, cây cảnh, vờn rau để làm gì?
- Làm thế nào để có khuôn viên trờng xanh sạch đẹp?
- Hàng ngày cháu phải làm gì để cây xanh và tơi đẹp?
Gd trẻ giữ gìn vệ sinh khuôn viên trờng lớp, chăm sóc, nhặt lá nhổ cỏ trên
sân trờng.
*Trò chơi vận động: Mèo và chim sẻ. Trẻ cùng cô trò chuyện về cách
chơi, luật chơi.
- Tổ chức chơi theo hứng thú của trẻ
* Chơi ý thích. Cô bao quát trẻ chơi.
iii. Hoạt động chiều
- Đóng chủ đề
- Bình bầu bé ngoan.
* H ớng dẫn:
- Cô cùng trẻ tham ôn lại các bài hát, bài thơ và các kiến thức đã học, cho trẻ
nói lên hiểu biết của mình về bản thân.
Cùng nhau vui múa hát: Cô làm ngời dẫn chơng trình. Trẻ lên biễu diễn các
bài hát múa về chủ đề: Mừng sinh nhật, Em thêm một tuổi, Bé tập nói .
- Cô động viên trẻ mạnh dạn lên biễu diễn.
- Bình bầu bé ngoan, cô phát phiếu
Đánh giá






********************************
17
CHủ Đề NHáNH: Trung thu của bé

Từ ngày 28/9 đến ngày 2/10/2009
Nội dung Thứ hai Thứ ba Thứ t Thứ năm Thứ sáu
Đón
trẻ
Thể
dục
sáng
* Cô đón cháu vào lớp, nhắc cháu cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định,
chàu cô, chào bố mẹ, trò chuyện với trẻ về chủ đề trung thu, cho cháu chơi
tự do
* Thể dục sáng: Tập với bài Rớc đèn tháng tám
- Khởi động: Cháu đi, chạy phối hợp các kiểu chân, nhanh, chậm
- Trọng động: Cháu tập theo nhạc 4- 5 lần( Tập với cờ nơ)
- Hồi tỉnh: Cháu đi lại nhẹ nhàng
hoạt
động
chung
Làm bánh
trung thu
(Mẫu)
Trò chuyện
về ngày tết
trung thu
- Bật liên tục
tách và khép
chân qua 5 ô
Tập tô chữ:
a ă â
- DH: Gác
trăng

- NH: ánh
trăng hoà
bình.
- TC: Nghe
tiếng hát tìm
đồ vật
Dạo
chơi
ngoài
trời
* Quan sát tranh trung thu
* Vui múa hát mừng trung thu
* Quan sát thiên nhiên mùa thu
* Hớng dẫn trẻ dán đèn ông sao
* Quan sát đầu s tử
* TCVĐ: múa s tử, Bánh xe quay, Bịt mắt bắt dê, Đuổi bóng, Mèo đuổi
chuột
* Chơi tự do
hoạt
động
chiều
* Hớng dẫn chơi múa lân
* Ôn hát
Rớc đèn, Rớc đèn ông sao
*Vẽ trăng rằm
* Chơi tự do ở các góc
Vui trung thu
18
Kế hoạch hoạt động ở các góc
Từ ngày 28/9 đến ngày 2/10/2009

Tên góc Kết quả
mong đợi
Chuẩn bị HƯớng dẩn
* Góc xây dựng.
-Xây vờn trờng
mùa thu
-Lắp ghép các
loại đồ chơi.
*Góc phân vai.
Bé tập làm nội
trợ, nấu ăn
*Góc tạo hình.
Vẻ tô màu các
món quà đêm
trung thu
Nặn các loại
bánh, hoa quả
*Góc NThuật
Hát múa đọc thơ
về ngày tết trung
thu
*Góc thiên nhiên
-Chơi đong nớc
đúc khuôn cát,
hình bánh tròn.
-Chăm sóc cây
-Trẻ biết kết hợp
các vật liệu để xây
dựng, lắp ghép
thành bồn hoa, cây

cảnh
-Trẻ hứng thú chơi,
biết nhập vai chơi
đúng với vai đã
chọn, biết phản ánh
đúng thái độ và
hành động của vai
chơi.
-Trẻ biết dùng các
kỷ năng để vẻ các
món quà trẻ yêu
thích.
-Bố cục tranh đẹp,
cân đối
_Trẻ biết thể hiện
điệu bộ cử chỉ khi
biểu diển.
Đọc thơ diển cảm,
thể hiện nhịp điệu
khi đọc thơ.
-Trẻ biết cách chăm
sóc và bảo vệ cây
cảnh, có ý thức
trong giờ chơi
-Hứng thú với trò
chơi cát nớc.
-Các ống
pin, khối gổ.
cây xanh,
1số vật liệu

rời.
-Bộ đồ chơi
nấu ăn, rau
xanh, hoa t-
ơi
-Giấy A4,
bút màu, bàn
ghế, tranh
ảnh các loại
quà khác
nhau.
-Trang phục,
xắc xô, đàn,
băng nhạc

- Dụng cụ
chăm sóc
cây cảnh
-Bộ đồ chơi
cát nớc
-Hớng dẩn trẻ lấy các mẩu gổ,
khối nhựa,pin, hàng rào để
xây thành mô hình vờn trờng
mùa thu
-Hớng dẩn trẻ lắp ghép đèn
ông sao, con cá
** Cô hớng dẩn gợi mở một số
kỷ năng nh: muốn nấu ăn ngon
thì ta phải làm gì? món này
nấu nh thế nào? Cô tạo tình

huống , hớng dẫn cho trẻ nhập
vai chơi
** Hớng dẩn trẻ cách
tô, vẻ các món quà khác nhau
để tặng bạn nhân ngày sinh
nhật.
-Gợi mở cho trẻ nói đợc tên
các loại quả mà trẻ sẻ nặn, cô
hớng dẩn trẻ các nặn các loại
quả.
*-Cô làm ngời dẩn chơng
trình giới thiệu các bài hát cho
trẻ thể hiện.
-Gợi ý cho trẻ cách thể hiện
điệu bộ, cử chỉ khi hát, đọc
thơ
*Hớng dẩn trẻ nhặt cỏ, nhặt lá
vàng, làm đất tơi xốp ở gốc
cây, tơí nớc cho cây.
-Cho trẻ chơi đo nớc, đúc
khuôn cát
19
Kế hoạch hàng ngày
Thứ 2 ngày 28 tháng 9 năm 2009
i. Trò chuyện: Điểm danh
Cô và trẻ cùng hát múa bài : Chiếc đền ông sao và trò chuyện cùng trẻ.
-Các con biết đây là bức tranh vẻ về ngày hội gì không?
-Bạn nào đợc tham gia vào đêm trung thu rồi?
-Tết trung thu các con đợc đi chơi đâu? làm gì?
- Đợc bố mẹ mua cho những món quà gì?

- Đêm trung thu các con đợc xem gì? đợc phá cổ với ai
Trẻ vào lớp. Cô nhắc trẻ gắn ký hiệu cá nhân lên bảng
- Cô điểm danh số trẻ có mặt
- Cô khen ngợi trẻ đi học dúng giờ, chuyên cần.
ii. hoạt động chung
Tạo hình
* Làm bánh trung thu (mẫu)
* Chơi rớc đèn
* Kết quả mong đợi:
- Tập rèn luyện các thao tác vê, véo, miết, gắn nối, rèn luyện sự khéo léo đôi
bàn tay, vận động linh hoạt của đôi bàn tay
- Chơi vui vẻ hứng thú
* Chuẩn bị:
- Bột mì 1kg, nớc, dầu ăn, đờng, bếp ga mini,
- Mâm cổ, đèn ông sao
* H ớng dẫn:
*Cho trẻ xem bức tranh trung thu và trò chuyện mở chủ đề Trung thu.
cháu quan sát bức tranh rồi trò chuyện đàm thoại về bức tranh, cô tạo cho trẻ
niềm phấn khởi khi đợc tham gia hội trung thu và mong ớc ngày trung thu
đến gần, các cháu sẽ đợc múa, hát rớc đèn, làm cổ,vẽ tranh về trung thu.
Cô và cháu nói về những dự định sẽ thực hiện trong những ngày tới: Làm
bánh, trang trí đèn
Cho cháu nghe bài hát Rớc đèn
- Cô và cháu trò chuyện về đêm trung thu, cho cháu kể về mâm cổ trung thu,
các loại bánh trung thu
- Hôm nay lớp mình sẻ làm một loại bánh đặc biệt để đón trung thu
- Cô trộn bột mì với nớc với một ít dầu ăn sau đó chia cho các cháu cho cháu
nhồi bột cho mịn
- Hớng dẩn cháu cách miết, véo bột để làm các loại bánh, gợi ý cháu đặt tên
cho bánh của mình

- Cô đun dầu sôi, thả bánh vào rán chín
20
- Cho cháu thởng thúc các loại bánh mình vừa làm xong
iii. dạo chơi ngoài trời
* Quan sát tranh trung thu
* TCVĐ: Bánh xe quay
* Chơi tự do
* H ớng dẫn:
- Hát Rớc đèn dới trăng Cháu vừa hát vừa vừa nhảy múa
- Cô đọc câu đố về mùa thu, đa tranh ra hỏi trẻ tranh gì đây, cho trẻ quan sát
bức tranh và trao đổi trò chuyện bình luận bức tranh về hình thức và nội dung
tranh
- Trò chơi Bánh xe quay: Cô hớng dẫn trẻ cách chơi, luật chơi ( Tuyển tập
trò chơi, thơ, chuyện câu đố 5 - 6 tuổi). Cho trẻ chơi 4-5 lần
- Chơi tự do theo ý thích: cô gợi ý cháu chọn trò chơi và chơi theo ý thích
của mình, cô bao quát cháu chơi an toàn đoàn kết
iv. Hoạt động chiều
* Hớng dẫn chơi múa lân
* Chơi tự do ở các góc
* H ớng dẫn:
- Cô trò chuyện với trẻ về trò chơi, cách chơi sau đó cô làm s tử múa trớc cho
cháu xem sau đó hớng dẩn cháu múa, cô làm ông địa, sau đó cho các cháu
chơi
- Chơi tự do ở các góc:cô cho cháu chơi theo ý thích ở các góc , cô bao quát ,
gợi ý , khuyến khích cháu tạo nhiều sản phẩm đẹp
Đánh giá







********************************
Thứ 3 ngày 29 tháng 9 năm 2009
i. hoạt động chung
MTXQ: Trò chuyện về ngày tết trung thu
* Kết quả mong đợi:
- Trẻ biết ngày tết trung thu là ngày rằm tháng 8
- Biết một số hoạt động diễn ra trong ngày Tết trung thu.
- Trẻ trả lời đợc các câu hỏi, vui tơi phấn khởi khi đợc tham gia tiết học
* Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về một số hoạt động của trờng mầm non trong ngày Tết trung
thu.
21
- Một số loại hoa quả để trẻ cung cô trang trí mâm cỗ đón Trung thu.
- Tranh múa s tử.
- Băng đài.
* H ớng dẫn:
** - Cô cháu hát bài Chiếc đèn ông sao. Cô hỏi:
+ Các con vừa cùng cô hát bài gì?
+ Bài hát nói về ngày nào?
- Cô giới thiệu về ngày Tết trung thu.
- Cô và trẻ cùng trò chuyện về ngày Tết trung thu:
+ Vào ngày Tết trung thu các cháu thấy mọi ngời thờng chuẩn bị những gì?
+ Các cháu đợc đi đâu chơi?
+ Vào ngày đó, ngời ta thờng tổ chức những hoạt động gì?
+ Chúng mình có thích đợc phá cỗ không?
+ Vì sao?
+ Các cháu có thích ngày Tết trung thu không?
+ Vào Tết trung thu các cháu thờng đợc bố mẹ mua tặng những gì?

+ Các cháu đã đợc thấy múa s tử trong đêm trung thu cha?
- Cô cho trẻ xem tranh Múa s tử và cùng biểu diễn bài Rớc đèn dới ánh
trăng
+ ở trờng các cháu thấy quang cảnh ngày trung thu nh thế nào?
- Cô cùng trẻ bày mâm cỗ đón trung thu.
- Kết thúc: Cô cùng trẻ hát múa bài Đêm trung thu.
ii. dạo chơi ngoài trời
* Vui múa hát mừng trung thu
*TCVĐ: Bịt mắt bắt dê
* Chơi tự do
* H ớng dẫn:
- Hát múa: Rớc đèn dới trăng.
- Cô trò chuyện với trẻ về ngày trung thu của các cháu
- Giới thiệu chơng trình văn nghệ mừng trung thu, cô cho cháu lên biểu diển
các tiết mục theo nhu cầu của trẻ, động viên trẻ biểu diển mạnh dạn tự tin
- Cho cháu chơi các trò chơi vận động
- Chơi theo ý thích của trẻ, cô bao quát cháu
iii. hoạt động chiều
* Ôn hát
Rớc đèn, Rớc đèn ông sao
* Chơi tự do ở các góc
* H ớng dẫn:
**- Cô tổ chức cho cháu ôn lại bài hát qua hình thức biểu diển văn nghệ, cô
khuyến khích động viên cháu hát diển cảm, thể hiện tình cảm của bài hát
- Chơi tự do ở các góc: Cô cho trẻ chơi theo ý thích của mình ở các góc, cô
bao quát , gợi ý , khuyến khích cháu tạo nhiều sản phẩm đẹp
22
Đánh giá







********************************
Thứ 4 ngày 30 tháng 9 năm 2009
i. hoạt động chung
Thể dục: Bật liên tục tách và khép chân qua 5 ô
* Kết quả mong đợi:
- Trẻ biết cách bật chụm và tách chân nhịp nhàng.
- Biết bật xa hai chân chạm đất cùng một lúc. Tung và bắt bóng.
- Rèn luyện sự phát triển cơ cho trẻ và tính nhanh nhẹn, khéo léo của trẻ.
* Chuẩn bị:
- Vạch phấn
- Bóng 3-4 quả.
- Sân bãi sạch sẻ, an toàn.
- Trang phục trẻ gọn gàng
- Lô tô phơng tiện giao thông
* H ớng dẫn:
** Trò chơi: Làm theo tôi nói không làm theo tôi làm.
a. khởi động: Trẻ đi, chạy vòng tròn kết hợp đi các kiểu bàn chân, chuyển
đội hình về 3 hàng, sau đứng thành 6 hàng theo nhạc bài : Em đi đờng
b. Trọng động:
* BTPTC: Tập các động tác kết hợp với bài hát Em đi đờng
Tay3 . Hai tay dang ngang gập khuỷu tay. - Chân 2: Ngồi khuỵ gối.
- Bụng 1: Cúi gập ngời về phía trớc, ngón tay chạm ngón chân.
- Bật 2: Bật tách chân, khép chân.
* VĐCB: Bật liên tục tách- khép chân.
- Cô làm mẫu một lần cho trẻ xem.
- L 2 kết hợp giải thích bằng lời

- Mời 1-2 trẻ khá lên làm mẫu: Cô sửa sai nếu có
- Trẻ thực hiện : + Lần 1,2: Cô chú ý sữa sai cho trẻ, động viên trẻ.
+ Lần 3: Cô cho trẻ thi đua giữa 2 nhóm bật đến đích chuyển lôtô giao thông
về cho đội mình.
(Cô chú ý động viên và sữa sai cho trẻ.)
c. Hồi tĩnh: Làm máy bay bay theo
nền nhạc nhẹ nhàng 2-3 vòng
ii. dạo chơi ngoài trời
* Quan sát thiên nhiên mùa thu
23
* TCVĐ: Mèo đuổi chuột
* Chơi tự do
* H ớng dẫn:
Cô Gợi ý cho cháu quan sát thiên nhiên xung quanh, cô hớng dẩn cháu cách
quan sát từ tổng thể đến chi tiết, cho cháu trao đổi chia sẻ với nhau về những
gì quan sát đợc, gợi ý cháu nói lên cảm xúc của mình về mùa thu
- Gợi ý cháu trả lời các câu hỏi của cô
- Trò chơi mèo đuổi chuột: cho cháu chơi 4-5 lần
- Chơi tự do theo ý thích: cô gợi ý cháu chọn trò chơi và chơi theo
ý thích của mình, cô bao quát cháu
iii. hoạt động chiều
*Vẽ trăng rằm
* Chơi tự do ở các góc
* H ớng dẫn:
Cô trò chuyện với trẻ về trăng rằm trung thu, cảnh bầu trời đêm trăng, cho
cháu kể về trăng, gợi ý cháu vẽ trăng rằm theo ý thích của mình, khuyến
khích trẻ sáng tạo, tô màu đẹp và đặt tên cho bức tranh
- Chơi tự do ở cá góc: Cô cho cháu chơi theo ý thích của mình, cô bao quát ,
gợi ý , khuyến khích cháu tạo nhiều sản phẩm đẹp
Đánh giá







********************************
Thứ 5 ngày 1 tháng 10 năm 2009
i. hoạt động chung
LQVCC: Tập tô chữ: a ă â
* Kết quả mong đợi:
- Trẻ nhận biết v phát âm úng các ch cái a, ă, â
- Giải đáp một số câu đố về bộ phận cơ thẻ trẻ đoán đúng chữ cái ẩn dấu sau
mỗi bộ phận.
- Trẻ tô trùng khít chữ cái, tô màu và nối chữ cái trong từ
- Rèn luyện khả năng cầm bút và ngồi đúng t thế cho trẻ.
* Chuẩn bị:
- Thẻ chữ cái a ă â
- Tranh vẽ các bộ phận: Cánh tay, bàn chân, đôi mắt
- Vỡ bé tập tô, màu.
- Bàn ghế đúng quy cách.
- Băng đài
24
* H ớng dẫn:
* Cô loa: Loa loa Hôm nay tổ chức hội thi bé khéo tay, xin mời cháu
tham gia ngày hội
Mỡ nhạc bài: ồ sao bé không lắc trẻ nhún theo nhạc.
- Trò chuyện:
+ Chúng ta vừa hát bài hát gì?
+ Cơ thể của chúng ta gồm những bộ phận nào? Mỗi bộ phận có chức năng

gì?
- Trò chơi: Giải câu đố về bộ phận cơ thể, đoán chữ cái sau mỗi bộ phận.
Cô đọc câu đố về các bộ phậng trẻ trả lời, sau đó đoán chữ cái sau mỗi ph-
ơng tiện ( 4- 5 tranh)
- Đọc thơ: Em thích đợc vẽ về bàn ngồi chữ u.
-Cô hớng dẫn trẻ tô chữ cái a. ă, â
* Chữ a: - Cô làm mẫu tô trùng khít lên chữ cái h theo mũi tên số 1 đến mũi
tên số 2. Sau đó tô màu vào phần rỗng của chữ a in đậm. cuối cùng là tô màu
hình vẽ
* Chữ ă, â tơng tự:
- Cô làm mẫu tô trùng khít lên chữ cái d, đ theo mũi tên số 1 đến mũi tên số
2 đến số 3. Sau đó tô màu vào phần rỗng của chữ b in đậm.
- Đếm và viết số luợng quả hoa vào ba chấm có sẵn và cuối cùng là tô màu
hình vẽ đồ dùng
- Trẻ thực hiện. Cô bao quát động viên trẻ thực hiện đúng t thế ngồi, cầm bút
đúng. Tô trùng khít chữ cái in mờ, viết số lợng đúng.Tô màu đều đẹp.
* Kết thúc. Cô động viên, khen ngợi khuyến khích trẻ
- Mỡ nhạc bài: Đi đều ra ngoài dạo
Chơi xem tranh về chủ đề.
ii. dạo chơi ngoài trời
* Hớng dẫn trẻ dán đèn ông sao
* TCVĐ: Đuổi bóng
* Chơi tự do
* H ớng dẫn:
* Cô hát cho trẻ nghe bài ánh trăng hoà bình
- Cho trẻ xem bức tranh đêm trăng trung thu
* Đàm thoại về bức tranh
- Bức tranh gì này vẽ gì?- Trong tranh có những ai? Đang làm gì?
- Đèn ông sao có mấy cánh?
- Hôm nay cô sẽ hớng dẫn các cháu dán đèn ông sao để ngày mai chúng

mình cùng nhau đón trung thu nhé.
- Cô hớng dẫn trẻ cách dán, cách dùng keo, dán thế nào cho không bị lệch,
- Cho trẻ cùng nhau nhận xét và rút kinh nghiệm khi dán.
- Trò chơi đuổi bóng: chơi 4-5 lần
- Chơi tự do theo ý thích: cô gợi ý cháu chọn trò chơi và chơi theo ý thích
của mình, cô bao quát chá
iii. hoạt động chiều
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×