Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

Đột biến đơn gene - Di truyền liên kết giới tính và di truyền ty thể doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 44 trang )

ĐỘT BIẾN ĐƠN GENE
DI TRUYỀN LIÊN KẾT GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN TY
THỂ
MỤC TIÊU

Trình bày được hiện tượng bất hoạt của NST X

Trình bày được đặc điểm di truyền của các gene đột
biến trên NST giới tính X và Y
NST X
5% DNA (khoảng 160 triệu
bp)
Có trên 700 gene đã được
định vị
NST Y
Rất nhỏ (khoảng 70 triệu bp)
Khoảng 24 gene liên kết với NST Y đã được
xác định
 HIỆN TƯỢNG BẤT HOẠT NST X
Người nữ :
Trạng thái khảm về
NST giới tính X.
Người nam:
Trạng thái bán hợp tử
(hemizygous).
QUÁ TRÌNH BẤT HOẠT

Bắt đầu khoảng 2 tuần sau khi thụ tinh

Bắt đầu từ trung tâm bất hoạt NST X lan dọc theo
NST X



Các tế bào sẽ hình thành nên các tổ chức ngoài phôi như
bánh nhau thì chỉ có những NST X có nguồn gốc từ bố bị
bất hoạt.

Ở các tế bào dòng sinh dục thì NST X có hiện tượng tái hoạt
Vật thể Barr
Số lượng vật thể Barr trong nhân tế bào = số NST X - 1
Nếu NST X bị thừa ra là không hoạt động thì tại sao những
người có bất thường về số lượng NST X này lại không có kiểu
hình bình thường ?
Hiện tượng bất hoạt NST X xảy ra không hoàn toàn
(vùng telomere)
20% số gene trên NST X bất hoạt có thể vẫn hoạt
động
Nhiều gene trên NST X thoát khỏi sự bất hoạt có
allele tương đồng trên NST Y
CƠ CHẾ PHÂN TỬ

Trung tâm bất hoạt NST X mang gene XIST vẫn sao mã
trên NST X bị bất hoạt.

Phân tử mRNA do gene XIST tổng hợp không giải mã
mà nằm lại trong nhân và bọc lên vùng NST X bị bất
hoạt.

Nhiều dinucleotide CG ở vùng 5' của gene trên NST X
bất hoạt bị methyl hóa rất nặng (duy trì trạng thái bất
hoạt của NST X đặc hiệu)
 DI TRUYỀN GEN LẶN LIÊN KẾT NST X

Bệnh ưa chảy máu A (hemophilia A)
Bệnh loạn dưỡng cơ Duchenne
DMD: Duchene Muscular Dystrophy
HÔN NHÂN
ĐẶC ĐIỂM
1. Phổ biến ở người nam hơn người nữ
2. Bố không bao giờ truyền cho con trai
3. Ngắt quãng trong biểu hiện
4. Bố mắc bệnh sẽ truyền gene cho 100% con gái, những
người con gái này sẽ truyền gene bệnh cho 50% số con
trai của họ và làm biểu hiện bệnh.
5. Kiểu hôn nhân phổ biến : X1X2 x X1Y
6. Kiểu hôn nhân ít gặp: X1X2 x X2Y
NGUY CƠ TÁI PHÁT (recurrence risk)
Phụ thuộc vào kiểu gene của mỗi bố mẹ và giới
tính của con họ
Tình trạng người nữ dị hợp tử có biểu hiện bệnh
(manifesting heterozygotes)
Xu hướng mắc bệnh tương đối nhẹ
 DI TRUYỀN GENE TRỘI LIÊN KẾT NST X
ĐẶC ĐIỂM

Mỗi cá thể chỉ cần nhận một gene bệnh là đủ để mắc bệnh.
1. Người nữ có khả năng mắc bệnh cao gấp đôi người
nam
2. Người bố mắc bệnh không truyền bệnh cho con trai
nhưng con gái của họ đều mắc bệnh.

3. Người mẹ mắc bệnh thường ở trạng thái dị hợp.
Hội chứng NST X dễ gãy (FXS: fragile X syndrome)

Di truyền theo kiểu trội liên kết NST X

Đô üthấm: 80% ở người nam ; 30%.ở người nữ

Chịu trách nhiệm cho khoảng 40% các trường hợp chậm
trí liên kết NST X.

Tỷ lệ 1/4.000 nam và 1/8.000 nữ
Ở người nữ mức độ chậm trí có xu hướng nhẹ hơn và
thay đổi trong mức độ biểu hiện bệnh nhiều hơn so
với người nam .
Gene bệnh FMR1
Chiều dài 38kb, mang 17 đoạn exons và sao ra phân tử
mRNA có kích thước 4,8kb
1. Đột biến trên vùng 5' không giải mã của gene
mang đoạn lặp CGG
2. Người bình thường: số lần lặp làì 6 - 50 lần
3. Người mắc hội chứng NST X dễ gãy:
từ 230 đến >1000
4. Người nam truyền bệnh và con gái của họ có số lần lặp
trung bình từ 50 đến 230 lần.
 ĐỘT BIẾN GEN TRÊN NST Y
Kiểu di truyền bố - con trai

×