Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Trắc nghiệm "Lượng tử ánh sáng và Thuyết tương đối hep"

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.62 KB, 18 trang )

Trường THPT Nguyễn Đáng Giáo viên Huỳnh Thế
Xương
Chương 7 – 8
LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG

1. Cơng thức nào gọi là cơng thức Anh-xtanh về quang điện?
A.
2
omax
1
ε = A + mv
2
. B.
2
Ε = mc
. C.
c
ε = h
λ
. D.
o
hc
λ =
A
.
2. Năng lượng của một phơtơn được xác định theo cơng thức
A.
h
ε = λ
. B.
hc


ε =
λ
. C.
c
h
λ
ε =
. D.
h
c
λ
ε =
.
3. Cơng thức Anh-xtanh về hiện tượng quang điện là
A.
2
omax
1
hf A mv
2
= −
. B.
2
omax
1
hf A mv
2
+ =
.
C.

2
omax
1
hf A mv
2
= +
. D.
2
omax
hf A 2mv= +
.
4. Cơng thức đúng về mối liên hệ giữa độ lớn hiệu điện thế hãm
( )
h
U
, độ lớn điện tích êlectron (e) , khối
lượng êlectron (m) và vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện (v
omax
) là:
A.
2
h omax
2e.U m.v=
. B.
2
h omax
m.U 2e.v=
.
C.
2

h omax
e.U m.v=
. D.
2
h omax
m.U e.v=
.
5. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi chiếu vào kim loại ánh sáng
thích hợp.
B. Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi nó bị nung nóng.
C. Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi đặt tấm kim loại vào trong
một điện trường mạnh.
D. Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi kim loại khi nhúng tấm kim loại vào trong
một dung dịch.
6. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện
0,35μm
. Hiện tượng quang
điện sẽ khơng xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng là
A. 0,1
μm
. B. 0,2
μm
. C. 0,3
μm
. D. 0,4
μm
.
7. Giới hạn quang điện của kim loại là
A. Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.

B. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện tượng quang điện.
C. cơng nhỏ nhất dùng để bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại đó.
D. cơng lớn nhất dùng để bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại đó.
8. Dòng quang điện đạt đến giá trị bão hòa khi
A. tất cả các êlectron bật ra từ catốt khi catốt được chiếu sáng đều về được anốt.
B. tất cả các êlectron bật ra từ catốt khi catốt được chiếu sáng đều quay trở về được catốt.
C. có sự cân bằng giữa số êlectron bật ra từ catốt và số êlectron bị hút quay trở lại catốt.
D. số êlectron từ catốt về anốt khơng đổi theo thời gian.
9. Phát biểu nào sau đây là khơng đúng?
A. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện phụ thuộc vào bản chất của kim loại.
B. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện phụ thuộc bước sóng của ánh sáng kích thích.
C. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện phụ thuộc tần số của chùm ánh sáng kích thích.
D. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện phụ thuộc cường độ của chùm as kích thích.
10. Tính bước sóng của tia hồng ngoại mà phơtơn của nó có năng lượng vào cỡ 0,04 eV.
A.
31μm.
B.
3,1μm.
C.
0,31μm.
D.
311μm.
11. Cơng thốt của êlectron ra khỏi vơnfram là 4,5 eV. Cần chiếu ánh sáng có bước sóng dài nhất là bao nhiêu
để gây ra hiện tượng quang điện trên mặt lớp vơnfram?
A. 0,276
μm
. B. 2,76
μm
. C. 0,207
μm

. D. 0,138
μm
.
Tr c nghi m 12 ắ ệ NÂNG CAO – Lượng tử ánh sáng Trang 1
Trường THPT Nguyễn Đáng Giáo viên Huỳnh Thế
Xương
12. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng
λ = 0,18 μm
vào catốt của một tế bào quang điện. Giới hạn quang
điện của kim loại dùng làm catốt là
o
λ = 0,30 μm
. Vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện là
A.
5
9,85.10 m / s
. B.
5
7,56.10 m / s
. C.
6
8,36.10 m / s
. D.
6
6,54.10 m / s
.
13. Cường độ dòng quang điện bão hòa là
40 Aµ
. Số êlectron bị bứt ra khỏi catốt của tế bào quang điện trong
mỗi giây là

A.
13
25.10
. B.
16
25.10
. C.
19
25.10
. D.
10
25.10
.
14. Năng lượng của phơtơn ứng với ánh sáng có bước sóng 768 nm là
A. 1,62 eV. B. 16,2 eV. C.
-2
1.62.10 eV
. D. 2,6 eV.
15. Cơng thốt của êlectron ra khỏi natri là 2,5 eV. Giới hạn quang điện của natri là:
A.
0,497μm
. B.
0,497 mm
. C.
0,497 nm
. D.
4,97μm
.
16. Chiếu vào catốt của một tế bào quang điện một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,33


. Để triệt tiêu
dòng quang điện cần một hiệu điện thế hãm 1,38 V. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catốt là
A. 0,521

. B. 0,442

. C. 0,440

. D. 0,385

.
17. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng
0,276μm
vào catốt của một tế bào quang điện thì hiệu điện
thế hãm có giá trị tuyệt đối bằng 2 V. Cơng thốt của kim loại dùng làm catốt là
A. 2,5 eV. B. 2,0 eV. C. 1,5 eV. D. 0,5 eV.
18. Chiếu một chùm sáng đơn sắc đến bề mặt một kim loại, hiện tượng quang điện khơng xảy ra. Để hiện
tượng quang điện xảy ra ta cần
A. dùng ánh sáng có cường độ mạnh hơn. B. dùng chùm sáng có bước sóng nhỏ hơn.
C. tăng diện tích kim loại được chiếu sáng. D. tăng thời gian chiếu sáng.
19. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng
0,5μm
vào catốt của một tế bào quang điện có giới hạn
quang điện là
0,66μm
. Vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện là
A.
5
2,5.10 m /s
. B.

5
3,7.10 m / s
. C.
5
4,6.10 m /s
. D.
5
5,2.10 m /s
.
20. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng
λ = 0,18 μm
vào catốt của một tế bào quang điện. Giới hạn quang
điện của kim loại dùng làm catốt là
o
0,30 mλ = µ
. Hiệu điện thế hãm để triệt tiêu dòng quang điện là
A.
h
U = 1,85 V
. B.
h
U = 2,76 V
. C.
h
U = 3,20 V
. D.
h
U = 4,25 V
.
21. Kim loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện có cơng thốt là 2,2 eV. Chiếu vào catốt bức xạ điện

từ có bước sóng λ. Để triệt tiêu dòng quang điện cần đặt một hiệu điện thế hãm
KA
U 0, 4 V=
. Giới hạn
quang điện của kim loại làm catốt là
A.
-6
0,4342.10 m
. B.
-6
0,4824.10 m
. C.
-6
0,5236.10 m
. D.
-6
0,5646.10 m
.
22. Cơng thốt của kim loại natri là 2,48 eV. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng
λ = 0,36 μm
vào tế bào
quang điện có catốt làm bằng natri. Vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện là
A.
5
5,84.10 m / s
. B.
6
5,84.10 m / s
. C.
6

6,24.10 m / s
. D.
5
6,24.10 m / s
.
23. Cơng thốt của kim loại natri là 2,48 eV. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng
λ = 0,36 μm
vào tế bào
quang điện có catốt làm bằng natri thì cường độ dòng quang điện bão hòa là 3 μA. Số êlectron bứt ra khỏi
catốt trong mỗi giây là
A.
13
1,875.10
. B.
13
2,544.10
. C.
12
3,263.10
. D.
12
4,827.10
.
24. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại khi chiếu vào kim loại
ánh sáng có bước sóng thích hợp.
B. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng êlectron bị bắn ra khỏi kim loại khi kim loại bị đốt nóng.
C. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng êlectron liên kết được giải phóng thành êlectron dẫn khi
chất bán dẫn được chiếu bằng bức xạ thích hợp.
D. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng điện trở của chất bán dẫn tăng lên khi chiếu ánh sáng thích

hợp vào chất bán dẫn.
25. Một chất quang dẫn có giới hạn quang dẫn là
0,62μm
. Chiếu vào chất bán dẫn đó lần lượt các chùm bức
xạ đơn sắc có tần số
14
1 Z
f 4,5.10 H=
;
13
2 Z
f 5,0.10 H=
;
13
3 Z
f 6,5.10 H=

14
4 Z
f 6,0.10 H=
thì hiện
tượng quang dẫn sẽ xảy ra với
A. chùm bức xạ 1. B. chùm bức xạ 2. C. chùm bức xạ 3. D. chùm bức xạ 4.
Tr c nghi m 12 ắ ệ NÂNG CAO – Lượng tử ánh sáng Trang 2
Trường THPT Nguyễn Đáng Giáo viên Huỳnh Thế
Xương
26. Bốn vạch thấy được trong quang phổ phát xạ của ngun tử hiđrơ thuộc về dãy
A. Pasen. B. Laiman. C. Banme. D. Laiman và Banme.
27. Phơtơn có bước sóng trong chân khơng là 0,5 μm thì sẽ có năng lượng là
A.

24
2,5.10 J
. B.
19
3,975.10 J

. C.
25
3,975.10 J

. D.
26
4,42.10 J

.
28. Cơng thốt của êlectron ra khỏi bề mặt natri là
19
3,975.10 J

. Giới hạn quang điện của natri là
A. 400 nm. B. 500 nm. C. 600 nm. D. 0,5 nm.
29. Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, khi chiếu vào catốt chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng
7
3.10 m

thì hiệu điện thế hãm có độ lớn 1,2 V. Cơng thốt êlectron của kim loại làm catốt là
A.
-19
8,545.10 J
. B.

-19
9,41.10 J
. C.
-19
4,705.10 J
. D.
-19
2,353.10 J
.
30. Lần lượt chiếu vào bề mặt một tấm kim loại có cơng thốt êlectron là 2 eV, các ánh sáng có bước sóng
1
0,5 mλ = µ

2
0,65 mλ = µ
. Ánh sáng đơn sắc nào có thể làm các êlectron trong kim loại đó bứt ra
ngồi?
A. Cả
1
λ

2
λ
. B.
2
λ
. C.
1
λ
. D. Khơng có bức xạ nào kể trên.

31. Trong quang phổ của ngun tử hiđrơ, các vạch
H ,H ,H , H
α β γ δ
trong dãy Banme, có bước sóng nằm trong
khoảng bước sóng của
A. tia Rơnghen. B. ánh sáng nhìn thấy. C. tia hồng ngoại. D. tia tử ngoại.
32. Chiếu ánh sáng có bước sóng λ = 0,42 μm vào catốt của một tế bào quang điện, thì phải dùng hiệu điện
thế hãm
h
U 0,96 V=
mới vừa đủ để triệt tiêu dòng quang điện. Cơng thốt êlectron của kim loại làm catốt

A. 2 eV. B. 3 eV. C. 1,2 eV. D. 1,5 eV.
33. Mẫu ngun tử Bo khác mẫu ngun tử Rơ-dơ-pho ở điểm nào dưới đây?
A. Hình dạng quỹ đạo của các êlectron. B. Trạng thái có năng lượng ổn định.
C. Mơ hình ngun tử có hạt nhân. D. Lực tương tác giữa êlectron và hạt nhân.
34. Bước sóng dài nhất trong dãy Ban-me là 0,6563 μm. Bước sóng dài nhất trong dãy Lai-man là 0,1220 μm.
Bước sóng dài thứ hai của dãy Lai-man là
A.
0,0528μm.
B.
0,1029μm.
C.
0,1112μm.
D.
0,1211μm.
35. Cơng thốt êlectron ra khỏi bề mặt một kim loại là
19
A 3,3.10 J


=
. Giới hạn quang điện của kim loại này
là bao nhiêu?
A. 0,6

. B. 6

. C. 60

. D. 600

.
36. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dãy laiman nằm trong vùng tử ngoại. B. Dãy laiman nằm trong vùng hồng ngoại.
C. Dãy laiman nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy.
D. Dãy laiman một phần trong vùng ánh sáng nhìn thấy và một phần trong vùng tử ngoại.
37. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dãy Banme nằm trong vùng tử ngoại. B. Dãy Banme nằm trong vùng hồng ngoại.
C. Dãy Banme nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy.
D. Dãy Banme một phần trong vùng ánh sáng nhìn thấy và một phần trong vùng tử ngoại.
38. Các vạch thuộc dãy Banme ứng với sự chuyển của êlectron từ các quỹ đạo ngồi về
A. quỹ đạo K. B. quỹ đạo L. C. quỹ đạo M. D. quỹ đạo N.
39. Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Laiman là 122 nm. Bước sóng của vạch quang phổ thứ
nhất và thứ hai của dãy Banme là 656 nm và 486 nm. Bước sóng của vạch thứ ba trong dãy Laiman là
A.
0,0224μm.
B.
0,4324μm.
C.
0,0975μm.

D.
0,3672μm.
40. Trong quang phổ vạch của ngun tử hiđrơ, các vạch trong dãy Pasen được tạo thành khi các êletrơn
chuyển động từ các quỹ đạo bên ngồi về quỹ đạo
A. K. B. L. C. M. D. N.
41. Chọn câu đúng.
A. Khi tăng cường độ của chùm ánh sáng kích thích lên 2 lần thì cường độ dòng quang điện tăng 2 lần.
B. Khi tăng bước sóng của chùm ánh sáng kích thích lên 2 lần thì cường độ dòng quang điện tăng 2 lần.
C. Khi tăng bước sóng của chùm ánh sáng kích thích thì động năng ban đầu cực đại của các êlectron
quang điện tăng lên.
Tr c nghi m 12 ắ ệ NÂNG CAO – Lượng tử ánh sáng Trang 3
Trường THPT Nguyễn Đáng Giáo viên Huỳnh Thế
Xương
D. Khi giảm bước sóng của chùm ánh sáng kích thích thì động năng ban đầu cực đại của các êlectron
quang điện tăng lên.
42. Trong hiện tượng quang điện ngồi, hiệu điện thế hãm ứng với mỗi kim loại dùng làm catốt phụ thuộc vào
A. cường độ dòng quang điện và tần số của ánh sáng kích thích.
B. bản chất của kim loại dùng làm catốt là cường độ của chùm sáng kích thích.
C. tần số của ánh sáng kích thích và bản chất của kim loại dùng làm catốt.
D. cường độ của chùm sáng kích thích và cường độ của dòng quang điện.
43. Khi một chất bị kích thích và phát ra ánh sáng đơn sắc màu tím có bước sóng
6
0,4.10 m

λ =
thì năng
lượng của mỗi phơtơn phát ra có giá trị nào nêu dưới đây ? Biết
34
h 6,625.10 Js


=
;
8
c 3.10 m / s=
.
A.
9
4,5.10 J

B.
19
4,97.10 J

C.
7
4,0.10 J

D.
0,4 Jµ
44. Khi chiếu vào chất CdS ánh sáng đơn sắc có bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện trong của chất này
thì điện trở của nó
A. khơng thay đổi. B. ln tăng. C. giảm đi. D. lúc tăng, lúc giảm.
45. Năng lượng của mỗi lượng tử ánh sáng phụ thuộc vào
A. tần số bức xạ ánh sáng. B. nhiệt độ của nguồn phát sáng.
C. số lượng tử phát ra từ nguồn sáng. D. vận tốc ánh sáng.
46. Năng lượng của mỗi lượng tử ánh sáng phụ thuộc vào
A. cơng suất của nguồn phát sáng. B. bước sóng ánh sáng trong chân khơng.
C. cường độ chùm sáng. D. mơi trường truyền sáng.
47. Phát biểu nào sai khi nói về hiện tượng quang điện ?
A. Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi bước sóng của ánh sáng kích thích nhỏ hơn giới hạn quang điện.

B. Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi phơtơn trong chùm sáng kích thích có năng lượng nhỏ hơn cơng
thốt êlectrơn của kim loại đó.
C. Cường độ dòng quang điện bảo hòa tỉ lệ với cường độ của chùm sáng kích thích.
D. Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi phơtơn trong chùm sáng kích thích có năng lượng lớn hơn cơng
thốt êlectrơn của kim loại đó.
48. Một kim loại có giới hạn quang điện là
0,3 mµ
. Cơng thốt của êlectrơn ra khỏi kim loại đó là
A.
19
6,625.10 J

B.
25
6,625.10 J

C.
49
6,625.10 J

D.
32
5,9625.10 J

49. Catốt của một tế bào quang điện làm bằng xêdi có giới hạn quang điện
o
λ = 0,66 μm
. Chiếu vào catốt bức
xạ tử ngoại có bước sóng
λ = 0,33μm

. Hiệu điện thế U
AK
cần đặt giữa anốt và catốt để triệt tiêu dòng
quang điện là
A.
AK
U -1,88 V≤
. B.
AK
U -1,16 V≤
.
C.
AK
U -2,04 V≤
. D.
AK
U -2,35 V≤
.
50. So với đồng hồ gắn với quan sát viên đứng n, đồng hồ gắn với vật chuyển động
A. chạy nhanh hơn. B. chạy chậm hơn.
C. vẫn chạy như thế. D. chạy nhanh hay chậm hơn tùy thuộc vào tốc độ của vật.
51. Một vật đứng n có khối lượng
o
m
. Khi vật chuyển động, khối lượng của nó có giá trị
A. vẫn bằng
o
m
. B. nhỏ hơn
o

m
.
C. lớn hơn
o
m
. D. nhỏ hơn hoặc lớn hơn, tùy thuộc vào vận tốc của vật.
52. Độ co chiều dài của một cái thước có chiều dài riêng 20 cm chuyển động với tốc độ v = 0,6c là
A. 4 cm. B. 5 cm. C. 6 cm. D. 7 cm.
53. Một hạt có động lượng tương đối tính gấp hai lần động lượng tính theo cơ học Niu-tơn. Tốc độ của hạt
A.
8
2,60.10 m / s.
B.
7
2,60.10 m / s.
C.
6
2,60.10 m / s.
D.
5
2,60.10 m / s.
54. Sau 20 phút, đồng hồ chuyển động với tốc độ v = 0,6c chạy chậm hơn đồng hồ gắn với quan sát viên đứng
n bao nhiêu giây?
A. 3 s. B. 30 s. C. 300 s. D. 3000 s.
55. Theo hệ thức Anh-xtanh giữa năng lượng và khối lượng, một vật có khối lượng 2 g thì có năng lượng nghỉ
A.
12
18.10 J.
B.
13

18.10 J.
C.
8
6.10 J.
D.
13
6.10 J.
56. Phơtơn khơng có
A. năng lượng. B. khối lượng tĩnh. C. động lượng. D. tính chất sóng.
Tr c nghi m 12 ắ ệ NÂNG CAO – Lượng tử ánh sáng Trang 4
Trửụứng THPT Nguyeón ẹaựng Giỏo viờn Huyứnh Theỏ
Xửụng
57. Phỏt biu no sau õy l sai?
A. S phỏt quang l s phỏt sỏng ca mt búng ốn si t.
B. c im ca lõn quang l ỏnh sỏng phỏt quang cú th kộo di mt khong thi gian sau khi tt ỏnh
sỏng kớch thớch.
C. Bc súng ca ỏnh sỏng phỏt quang ln hn bc súng ca ỏnh sỏng m cht phỏt quang hp th.
D. c im ca hunh quang l ỏnh sỏng phỏt quang b tt rt nhanh sau khi tt ỏnh sỏng kớch thớch.
58. Vn tc ban u cc i ca ờlectrụn quang in ph thuc vo
A. s phụtụn p vo mt kim loi. B. cng ca chựm ỏnh sỏng kớch thớch.
C. nng lng phụtụn ca ỏnh sỏng kớch thớch v bn cht kim loi lm catt.
D. s lng ờlectrụn bt ra khi kim loi lm catt.
59. Theo mu Bo, khi ờlectrụn trong nguyờn t hirụ chuyn t qu o N v qu o K thỡ nú phỏt ra bc x
cú bc súng
A.
6
0,45.10 m

. B.
6

0,65.10 m

. C.
7
0,97.10 m

. D.
6
0,85.10 m

.
60. hin tng quang in xy ra thỡ bc súng kớch thớch v gii hn quang in phi tho món iu kin
A. >
o
. B.


o
. C. <
o
. D.


o
.
61. Hin tng quang in trong l hin tng
A. gii phúng ờlectrụn liờn kt trong cht bỏn dn khi chiu ỏnh sỏng thớch hp vo cht bỏn dn ú.
B. bt ờlectrụn ra khi b mt kim loi khi b chiu sỏng.
C. gii phúng ờlectrụn ra khi kim loi bng cỏch t núng.
D. gii phúng ờlectrụn khi mt cht bng cỏch bn phỏ iụn vo cht ú.

62. Nguyờn t hirụ nhn nng lng kớch thớch v ờlectrụn chuyn t qu o k lờn qu o M. Khi chuyn
v trng thỏi c bn, nguyờn t hirụ cú th phỏt ra cỏc phụtụn thuc
A. hai vch ca dóy Lai-man. B. hai vch ca dóy Ban-me.
C. mt vch ca dóy Lai-man v mt vch ca dóy Ban-me.
D. mt vch ca dóy Ban-me v hai vch ca dóy Lai-man.
63. Bc súng ca vch quang ph th nht trong dóy Laiman l 122 nm. Bc súng ca vch quang ph th
nht v th hai ca dóy Banme l 656 nm v 486 nm. Bc súng ca vch u tiờn trong dóy Pasen l:
A.
1,8754m.
B.
1,3627m.
C.
0,9672m.
D.
0,7645m.
64. Theo gi thuyt ca Niels Bohr, trng thỏi bỡnh thng (trng thỏi c bn) nguyờn t hirụ
A. cú nng lng cao nht, ờlectron chuyn ng trờn qu o K.
B. cú nng lng cao nht, ờlectron chuyn ng trờn qu o L.
C. cú nng lng thp nht, ờlectron chuyn ng trờn qu o K.
D. cú nng lng thp nht, ờlectron chuyn ng trờn qu o L.
65. Trong mt t bo quang in, nu cng dũng quang in l 16 mA thỡ s ờlectron n ant trong mt
giõy l
A.
17
10 .
B.
19
10
. C.
20

10 .
D.
16
10 .
66. Nng lng ion húa nguyờn t hirụ l
18
2,178.10 J

. Bc súng ngn nht ca bc x m nguyờn t
hirụ cú th phỏt ra l
A.
0,1220m.
B.
0,0913m.
C.
0,0656m.
D.
0,4324m.
67. Hiu in th gia hai cc ca mt ng Rnghen l 15 kV. Gi s ờlectron bt ra t catt cú vn tc ban
u bng khụng thỡ bc súng ngn nht ca tia X m ng cú th phỏt ra l
A.
-12
75,5.10 m.
B.
-10
75,5.10 m.
C.
-12
82,8.10 m.
D.

-10
82,8.10 m.
68. Kt qu no sau õy khi thớ nghim vi t bo quang in l khụng ỳng?
A. i vi mi kim loi lm catt, ỏnh sỏng kớch thớch phi cú bc súng nh hn mt gii hn
o

no
ú.
B. Hiu in th hóm ph thuc vo cng ca chựm ỏnh sỏng kớch thớch.
C. Cng dũng quang in bóo hũa t l thun vi cng chựm ỏnh sỏng kớch thớch.
D. Khi
AK
U 0=
vn cú dũng quang in.
69. Khi chiu súng in t xung b mt tm kim loi, hin tng quang in xy ra nu
A. súng in t cú nhit cao. B. súng in t cú bc súng thớch hp.
C. súng in t cú cng ln. D. súng in t phi l ỏnh sỏng nhỡn thy c.
Tr c nghi m 12 NNG CAO Lng t ỏnh sỏng Trang 5
Trường THPT Nguyễn Đáng Giáo viên Huỳnh Thế
Xương
70. Hiện tượng quang điện là q trình dựa trên
A. sự giải phóng các êlectron từ mặt kim loại do tương tác của chúng với phơtơn.
B. sự tương tác của êlectron lên kính ảnh.
C. sự giải phóng các phơtơn khi kim loại bị đốt nóng.
D. sự phát sáng do các êlectron trong các ngun tử khi chuyển từ mức năng lượng cao xuống mức năng
lượng thấp.
71. Trong dãy Banme của quang phổ hiđrơ ta thu được
A. chỉ có bốn vạch màu: đỏ, lam, chàm, tím. B. chỉ có hai vạch vàng nằm sát nhau.
C. bốn vạch màu
H ,H ,H , H

α β γ δ
và các vạch nằm trong vùng hồng ngoại.
D. bốn vạch màu
H ,H ,H , H
α β γ δ
và các vạch nằm trong vùng tử ngoại.
72. Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, biết hiệu điện thế hãm có độ lớn 12 V. Vận tốc ban đầu cực đại
của các êlectron quang điện là
A.
5
1,03.10 m / s.
B.
2,98.10 m / s.
6
C.
4,12.10 m / s.
6
D.
2,05.10 m / s.
6
73. Ngun tử hiđrơ nhận năng lượng kích thích, êlectron chuyển lên quỹ đạo N. Khi êlectron chuyển về quỹ
đạo bên trong sẽ phát ra
A. một bức xạ thuộc dãy Banme. B. hai bức xạ thuộc dãy Banme.
C. khơng có bức xạ nào thuộc dãy Banme. D. ba bức xạ thuộc dãy Banme.
74. Hiệh tượng nào sau đây là hiện tượng quang điện?
A. Êlectron bứt ra khỏi kim loại bị nung nóng.
B. Êlectron bật ra khỏi kim loại khi có ion đập vào.
C. Êlectron bật ra khỏi kim loại khi kim loại có điện thế lớn.
D. Êlectron bật ra khỏi mặt kim loại khi chiếu tia tử ngoại vào kim loại.
75. Để triệt tiêu dòng quang điện ta phải dùng hiệu điện thế hãm có độ lớn là 3V. Vận tốc ban đầu cực đại của

êlectron quang điện bằng
A.
5
1,03.10 m / s.
B.
1,03.10 m / s.
6
C.
5
2,03.10 m / s.
D.
2,03.10 m / s.
6
76. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Giả thuyết sóng ánh sáng khơng giải thích được hiện tượng quang điện.
B. Trong cùng mơi trường, ánh sáng truyền với vận tốc bằng vận tốc của sóng điện từ.
C. Ánh sáng có tính chất hạt. Mỗi hạt ánh sáng được gọi là một phơtơn.
D. Thuyết lượng tử ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có bản chất sóng.
77. Chọn câu trả lời đúng?
A. Quang dẫn là hiện tuợng dẫn điện của chất bán dẫn lúc được chiếu sáng.
B. Quang dẫn là hiện tượng kim loại phát xạ êlectron lúc được chiếu sáng.
C. Quang dẫn là hiện tượng điện trở của một chất giảm rất nhiều khi hạ nhiệt độ xuống rất thấp.
D. Quang dẫn là hiện tượng bứt quang êlectron ra khỏi bề mặt chất bán dẫn.
78. Khi êlectron trong ngun tử hiđrơ ở một trong các mức năng lượng cao L, M, N, O, … nhảy về mức
năng lượng K, thì ngun tử hiđrơ phát ra vạch bức xạ thuộc dãy
A. Laiman. B. Banme. C. Pasen. D. Chưa đủ yếu tố kết luận.
79. Trong hiện tượng quang điện ngồi, vận tốc ban đầu của êlectron quang điện bật ra khỏi kim loại có giá trị
lớn nhất ứng với êlectron hấp thụ
A. tồn bộ năng lượng của phơtơn. B. nhiều phơtơn nhất.
C. được phơtơn có năng lượng lớn nhất. D. phơtơn ngay ở bề mặt kim loại.

80. Dựa vào đường đặc trưng vơn – Ampe của tế bào quang điện, nhận thấy rằng: trị số của hiệu điện thế hãm
phụ thuộc vào
A. bước sóng của ánh sáng kích thích. B. cường độ chùm ánh sáng kích thích.
C. bản chất kim loại làm catốt. D. cả A và C.
81. Trong thí nghiệm về tế bào quang điện, khi thay đổi cường độ chùm sáng kích thích thì sẽ làm thay đổi
A. động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện. B. hiệu điện thế hãm.
C. cường độ dòng quang điện bão hòa. D. cả A và C.
82. Giới hạn quang điện của natri lớn hơn giới hạn quang điện của đồng vì
A. natri dễ hấp thụ êlectron hơn đồng.
B. phơtơn dễ xâm nhập vào natri hơn đồng.
C. để tách một êlectron ra khỏi bề mặt tấm kim loại làm bằng natri thì cần ít năng lượng hơn khi tấm kim
Tr c nghi m 12 ắ ệ NÂNG CAO – Lượng tử ánh sáng Trang 6
Trường THPT Nguyễn Đáng Giáo viên Huỳnh Thế
Xương
loại làm bằng đồng.
D. các êlectron trong miếng đồng tương tác với phơtơn yếu hơn là các êlectron trong miếng natri.
83. Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì kết luận nào sau đây là sai?
A. Ngun tử hay phân tử vật chất hấp thụ hay bức xạ ánh sáng thành từng lượng gián đoạn.
B. Mỗi phơtơn mang một năng lượng ε = hf.
C. cường độ chùm sáng tỉ lệ với số phơtơn trong chùm.
D. Khi ánh sáng truyền đi, các phơtơn bị thay đổi do tương tác với mơi trường.
84. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng
0,20μm
vào một quả cầu bằng đồng, đặt cơ lập về điện.
Giới hạn quang điện của đồng là
0,30μm
. Điện thế cực đại mà quả cầu đạt được so với đất là
A. 1,34 V. B. 2,07 V. C. 3,12 V. D. 4,26 V.
85. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng quang dẫn?
A. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng điện trở của chất bán dẫn giảm mạnh khi được chiếu sáng thích

hợp.
B. Hiện tượng quang dẫn còn gọi là hiện tượng quang điện bên trong.
C. Giới hạn quang điện bên trong là bước sóng ngắn nhất của ánh sáng kích thích gây ra được hiện tượng
quang dẫn.
D. Giới hạn quang điện bên trong hầu hết là lớn hơn giới hạn quang điện ngồi.
86. Chỉ ra phát biểu sai
A. Pin quang điện là dụng cụ biến đổi trực tiếp năng lượng ánh sáng thành điện năng.
B. Pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng quang dẫn.
C. Quang trở và pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện ngồi.
D. Quang trở là một điện trở có trị số phụ thuộc cường độ chùm sáng thích hợp chiếu vào nó.
87. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. ngun tử chỉ tồn tại trong những trạng thái có năng lượng xác định, gọi là trạng thái dừng.
B. Trong các trạng thái dừng, ngun tử chỉ hấp thụ mà khơng bức xạ.
C. Mỗi khi ngun tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng
m
E
sang trạng thái dừng có mức năng
lượng
n
E
thì nó sẽ bức xạ hoặc hấp thụ một phơtơn có năng lượng
m n mn
E E hfε = − =
.
D. Trong các trạng thái dừng của ngun tử, êlectron chỉ chuyển động quanh hạt nhân theo những quỹ đạo
có bán kính hồn tồn xác định gọi là quỹ đạo dừng.
88. Cơng thốt êlectron của kim loại xêdi là 1,88 eV. Bước sóng dài nhất của ánh sáng có thể bứt điện tử ra
khỏi bề mặt kim loại Cs là
A.
-7

3,01.10 m
. B.
-25
1,06.10 m
. C.
-19
6,6.10 m
. D.
-7
6,6.10 m
.
89. Khi chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo L, ngun tử hiđrơ phát ra phơtơn có bước sóng
0,6563μm
. Khi
chuyển từ quỹ đạo P về quỹ đạo L, ngun tử hiđrơ phát ra phơtơn có bước sóng 0,4120 μm . Khi chuyển
từ quỹ đạo P về quỹ đạo M, ngun tử hiđrơ phát ra phơtơn có bước sóng
A.
1,1068μm.
B.
1,2813μm.
C.
1,8744μm.
D.
1,1424μm.
90. Khi chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo L, ngun tử hiđrơ phát ra phơtơn có bước sóng
0,6563μm
. Khi
chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L, ngun tử hiđrơ phát ra phơtơn có bước sóng 0,4861 μm . Khi chuyển
từ quỹ đạo N về quỹ đạo M, ngun tử hiđrơ phát ra phơtơn có bước sóng
A.

1,1068μm.
B.
1,2813μm.
C.
1,8744μm.
D.
1,1424μm.
91. Khi chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo L, ngun tử hiđrơ phát ra phơtơn có bước sóng
0,6563μm
. Khi
chuyển từ quỹ đạo O về quỹ đạo L, ngun tử hiđrơ phát ra phơtơn có bước sóng 0,4340 μm . Khi chuyển
từ quỹ đạo O về quỹ đạo M, ngun tử hiđrơ phát ra phơtơn có bước sóng
A.
1,1068μm.
B.
1,2813μm.
C.
1,8744μm.
D.
1,1424μm.
92. Khi thí nghiệm với tế bào quang điện, hiệu điện thế hãm
h
U
khơng phụ thuộc vào
A. bước sóng của ánh sáng chiếu vào catốt.
B. bản chất kim loại dùng làm catốt.
C. cường độ chùm sáng chiếu vào catốt.
D. động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện.
93. Phát biểu nào sau đây về quang phổ của ngun tử hiđrơ là sai?
A. Các vạch trong dãy Pasen đều nằm trong vùng hồng ngoại.

B. Các vạch trong dãy Banme đều nằm trong vùng ánh sáng thấy được.
Tr c nghi m 12 ắ ệ NÂNG CAO – Lượng tử ánh sáng Trang 7
Trường THPT Nguyễn Đáng Giáo viên Huỳnh Thế
Xương
C. Các vạch trong dãy Laiman đều nằm trong vùng tử ngoại.
D. Dãy Pasen tạo ra khi electron chuyển từ các quỹ đạo ngồi về quỹ đạo M.
94. Khi các ngun tử hiđrơ được kích thích để êlectron chuyển lên quỹ đạo M thì sau đó các vạch quang phổ
mà ngun tử có thể phát ra sẽ thuộc vùng
A. hồng ngoại và vùng khả kiến. B. hồng ngoại và tử ngoại.
C. khả kiến và tử ngoại. D. hồng ngoại, khả kiến và tử ngoại.
95. Phát biểu nào sau đây về hiện tượng quang dẫn là sai?
A. Quang dẫn là hiện tượng ánh sáng làm giảm điện trở suất của kim loại.
B. Trong hiện tượng quang dẫn, xuất hiện thêm nhiều phần tử mang điện là êlectron và lỗ trống.
C. Bước sóng giới hạn trong hiện tượng quang dẫn thường lớn hơn so với trong hiện tượng quang điện
ngồi.
D. Hiện tượng quang dẫn còn được gọi là hiện tượng quang điện bên trong.
96. Xét các hiện tượng sau đây của ánh sáng:
1- Phản xạ 2- Khúc xạ 3- Giao thoa 4- Tán sắc 5- Quang điện 6- Quang dẫn
Bản chất sóng của ánh sáng có thể giải thích được các hiện tượng
A. 1,2,3,5. B. 3,4,5,6. C. 1,2,3,4. D. 5,6.
97. Catốt của một tế bào quang điện có cơng thốt
19
A 2,9.10 J

=
, chiếu vào tế bào quang điện ánh sáng có
bước sóng 0,4 μm. Tìm điều kiện của hiệu điện thế giữa anốt và catốt để cường độ dòng quang điện triệt
tiêu.
A. U
AK

= 1,29 V. B. U
AK
= - 1,29 V. C. U
AK
= - 2,72 V D.
AK
U 1,29 V≤ −
98. Catốt của một tế bào quang điện có cơng thốt
19
A 2,9.10 J

=
, chiếu vào tế bào quang điện ánh sáng có
bước sóng 0,4 μm. Tìm vận tốc cực đại của quang êlectron khi thốt khỏi cactốt.
A. 403304 m/s. B.
5
3,32.10 m / s.
C. 674,3 km/s. D. Một kết quả khác.
99. Chùm bức xạ chiếu vào catốt của một tế bào quang điện có cơng suất 0,2 W, bước sóng
λ = 0,4 μm
. Hiệu
suất lượng tử của tế bào quang điện là 5 % . Tìm cường độ dòng quang điện bão hòa.
A. 0,3 mA. B. 3,2 mA. C. 6 mA. D. 0,2 A.
100. Bức xạ có bước sóng ngắn nhất mà ngun tử hiđrơ có thể phát ra được là tia tử ngoại có bước sóng
0,0913 μm. Hãy tính năng lượng cần thiết để ion hóa ngun tử hiđrơ.
A.
20
2,8.10 J

. B.

19
13,6.10 J

. C.
34
6,625.10 J

. D.
18
2,18.10 J

.
101. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi chiếu chùm tia tử ngoại vào tấm kẽm cơ lập tích điện âm?
A. Tấm kẽm mất dần êlectron và trở nên trung hòa điện.
B. Tấm kẽm mất dần điện tích âm và trở thành mang điện dương.
C. Tấm kẽm vẫn tích điện tích âm như cũ. D. Tấm kẽm tích điện âm nhiều hơn.
102. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Sự tồn tại của hiệu điện thế hãm trong thí nghiệm với tế bào quang điện, chứng tỏ khi bật ra khỏi bề
mặt kim loại, các êlectron quang điện có một vận tốc ban đầu.
B. Để có hiện tượng quang điện xảy ra thì tần số của ánh sáng kích thích khơng được lớn hơn một giá trị
giới hạn xác định.
C. Bước sóng giới hạn của hiện tượng quang dẫn có thể thuộc vùng hồng ngoại.
D. Cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ với cường độ của chùm sáng kích thích.
103. Một chùm tia Rơnghen phát ra từ một ống Rơnghen. Tần số lớn nhất trong chùm tia Rơnghen do ống
phát ra là
18
Z
5.10 H
. Cho hằng số Plăng
34

h 6,6.10 Js

=
. Động năng của êlectron khi đến đối âm cực của
ống Rơn-ghen là
A.
14
3,3.10 J

. B.
15
3,3.10 J

. C.
16
3,3.10 J

. D.
17
3,3.10 J

.
104. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng λ vào một tấm kim loại chưa tích điện, được đặt cơ lập với
các vật khác. Nếu hiện tượng quang điện xảy ra thì
A. sau một khoảng thời gian, các êlectron tự do của tấm kim loại bị bật hết ra ngồi.
B. các êlectron tự do của tấm kim loại bị bật ra ngồi nhưng sau một khoảng thời gian, tồn bộ các
êlectron đó quay trở lại làm cho tấm kim loại vẫn trung hòa điện.
C. sau một khoảng thời gian, tấm kim loại đạt đến trạng thái cân bằng động và tích một lượng điện âm xác
định.
Tr c nghi m 12 ắ ệ NÂNG CAO – Lượng tử ánh sáng Trang 8

Trường THPT Nguyễn Đáng Giáo viên Huỳnh Thế
Xương
D. sau một khoảng thời gian, tấm kim loại đạt được một điện thế cực đại và tích một lượng điện dương
xác định.
105. Xác định độ biến thiên năng lượng của êlectron trong ngun tử hiđrơ khi nó bức xạ ánh sáng có bước
sóng
0,486μm
?
A. 2,554 eV. B.
-20
4,09.10 J
. C.
-18
4,086.10 J
. D. 1,277 eV.
106. Catốt của một tế bào quang điện có cơng thốt A = 2 eV. Chiếu vào catốt một bức xạ đơn sắc có bước
sóng λ = 0,7 μm với cơng suất 3 W. Khi đó hiệu suất lượng tử của tế bào quang điện là
A. 0,1 % . B. 0,2 % . C. 0 % . D. một giá trị khác.
107. Hai vạch đầu tiên của dãy Laiman trong quang phổ hiđrơ có bước sóng
1
λ

2
λ
. Từ hai bước sóng đó ta
tính được bước sóng của một vạch trong dãy Banme là
A.
0,6563μm.
B.
0,4861μm.

C.
0,4340μm.
D.
0,4102μm.
108. Catốt của một tế bào quang điện có cơng thốt A = 2,26 eV. Chiếu vào catốt chùm bức xạ đơn sắc có
bước sóng 0,45 μm. Để các quang êlectron khơng thể đến được anốt thì hiệu điện thế giữa anốt và catốt
phải thỏa điều kiện
A.
AK
U = - 0,5 V.
B.
AK
U - 0,5 V≤
. C.
AK
U - 0,5 V≥
. D.
AK
U = - 5 V
.
109. Lần lượt chiếu vào catốt của một tế bào quang điện hai bức xạ đơn sắc đỏ và vàng. Hiệu điện thế hãm có
độ lớn tương ứng là
hđ 1
U U=

hv 2
U U=
. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đó vào catốt thì hiệu điện thế
hãm vừa đủ để triệt tiêu dòng quang điện có độ lớn là
A.

=
h 1
U U
. B.
=
h 2
U U
. C.
= +
h 1 2
U U U
. D.
( )
= +
h 1 2
1
U U U
2
.
110. Năng lượng ion hóa ngun tử hiđrơ ở trạng thái cơ bản có giá trị W = 13,6 eV. Bức xạ có bước sóng
ngắn nhất mà ngun tử hiđrơ có thể phát ra được là
A. 91,3 nm. B. 9,13 nm. C.
0,1026μm.
D.
0,1216μm.
111. Lần lượt chiếu vào catốt của một tế bào quang điện hai bức xạ đơn sắc có tần số f và 1,5f thì động năng
ban đầu cực đại của các êlectron quang điện hơn kém nhau 3 lần. Bước sóng giới hạn của kim loại dùng
làm catốt có giá trị
A.
o

c
f
λ =
. B.
o
4c
3f
λ =
. C.
o
3c
4f
λ =
. D.
o
3c
2f
λ =
.
112. Chiếu ánh sáng tử ngoại vào bề mặt catốt của một tế bào quang điện sao cho có êlectron bứt ra khỏi
catốt. Để động năng ban đầu cực đại của êlectron bứt khỏi catốt tăng lên, ta làm thế nào? Trong những
cách sau, cách nào sẽ khơng đáp ứng được u cầu trên?
A. Dùng ánh sáng có tần số lớn hơn. B. Dùng ánh sáng có bước sóng nhỏ hơn.
C. Vẫn dùng ánh sáng trên nhưng tăng cường độ sáng. D. Dùng tia Rơn-ghen.
113. Quang trở (LDR) có tính chất nào sau đây?
A. Điện trở tăng khi chiếu quang trở bằng ánh sáng có bước sóng ngắn hơn giới hạn quang dẫn của quang
trở.
B. Điện trở tăng khi chiếu quang trở bằng ánh sáng có bước sóng lớn hơn giới hạn quang dẫn của quang
trở.
C. Điện trở giảm khi chiếu quang trở bằng ánh sáng có bước sóng ngắn hơn giới hạn quang dẫn của quang

trở.
D. Điện trở giảm khi chiếu quang trở bằng ánh sáng có bước sóng lớn hơn giới hạn quang dẫn của quang
trở.
114. Catốt của một tế bào quang điện làm bằng Cs có cơng thốt êlectron A = 2 eV, được chiếu bởi bức xạ có
0,3975 mλ = µ
. Tính hiệu điện thế
AK
U
đủ hãm dòng quang điện.
A. – 2,100 V. B. – 3,600 V. C. – 1,125 V. D. 0 V.
115. Dùng ánh sáng có tần số f chiếu vào catốt của tế bào quang điện thì có hiện tượng quang điện xảy ra. Để
cường độ dòng quang điện bão hòa tăng, ta dùng cách nào trong những cách sau?
1- Tăng cường độ sáng 2- Sử dụng ánh sáng có tần số f’ < f 3- Sử f’ > f
A. Chỉ có cách 1. B. Có thể dùng cách 1 hay 2.
C. Chỉ có cách 3. D. Có thể dùng cách 1 hay 3.
Tr c nghi m 12 ắ ệ NÂNG CAO – Lượng tử ánh sáng Trang 9
Trường THPT Nguyễn Đáng Giáo viên Huỳnh Thế
Xương
116. Chiếu bức xạ có bước sóng λ = 0,33 μm vào catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện
o
0,66 mλ = µ
. Tính động năng ban đầu cực đại của quang electron.
A.
19
6.10 J

. B.
20
6.10 J


. C.
19
3.10 J

. D.
20
3.10 J

.
117. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là U = 18200 V. Bỏ qua động năng của êlectron
khi bứt khỏi catốt. Tính bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra.
A. 68 pm. B. 6,8 pm. C. 34 pm. D. 3,4 pm.
118. Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, Khi chiếu vào catốt chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, để
dòng quang điện triệt tiêu thì
Ak
U 0,85 V≤ −
. Nếu hiệu điện thế
Ak
U = 0,85 V
, thì động năng cực đại của
êlectron quang điện khi đến anốt sẽ là bao nhiêu?
A.
19
2,72.10 J.

B.
19
1,36.10 J.

C. 0 J. D. Khơng xác định được.

119. Trong quang phổ hiđrơ, bước sóng dài nhất của dãy Laiman là 0,1216 μm, bước sóng ngắn nhất của dãy
Banme là 0,3650 μm. Hãy tính bước sóng ngắn nhất của bức xạ mà hiđrơ có thể phát ra.
A.
0,4866μm.
B.
0,2434μm.
C.
0,6563μm.
D.
0,0912μm.
120. Cơng thốt êlectron của một kim loại là
o
A
, giới hạn quang điện là
o
λ
. Khi chiếu vào bề mặt kim loại
đó chùm bức xạ có bước sóng
o
2
λ
λ =
, thì động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện bằng
A.
o
A
. B. 2
o
A
. C. ¾

o
A
. D. ½
o
A
.
121. Một ngọn đèn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 μm sẽ phát ra bao nhiêu phơtơn trong 1 giây,
nếu cơng suất phát xạ của đèn là 10W?
A.
19
1,2.10
. B.
19
6.10
. C.
19
4,5.10
. D.
19
3.10
.
122. Những tác dụng nào thể hiện bản chất hạt của ánh sáng?
A. Tác dụng nhiệt, phát quang, quang điện.
B. Đâm xun, ion hóa khơng khí, quang điện, phát quang.
C. Giao thoa, tán sắc, quang điện, ion hóa khơng khí.
D. Cả ba câu trên đều đúng.
123. Ánh sáng phải có điều kiện gì mới gây ra được hiện tượng quang điện?
A. Có cường độ mạnh. B. Có tần số thấp.
C. Có bước sóng ngắn. D. Cả ba điều kiện trên.
124. Chiếu một chùm tia Rơnghen đơn sắc vào mặt một lá kẽm thì thấy lá kẽm tích điện. Một tĩnh điện kế có

cần nối với lá kẽm và vỏ nối với đất lúc đó chỉ U = 1500 V. Cơng thốt của êlectron khỏi kẽm là 3,54 eV.
Bước sóng của tia Rơn-ghen đó là
A.
10
8,25.10 m

. B.
9
8,25.10 m

. C.
11
8,25.10 m

. D.
8
8,25.10 m

.
125. Phải đặt giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen một hiệu điện thế là bao nhiêu để bước sóng ngắn nhất
của tia Rơn-ghen mà ống có thể phát ra là
o
10 A
?
A. 1240 V. B. 1340 V. C. 1440V. D. 1540 V.
126. Độ nhạy của võng mạc của con mắt đối với ánh sáng vàng (0,6 μm) là
18
1,7.10 W

. Phải có bao nhiêu

phơtơn ánh sáng vàng đập vào võng mạc trong một giây mới có thể gây ra cảm giác sáng?
A. 6 phơtơn/s. B. 60 phơtơn/s . C. 600 phơtơn/s. D. 6000 phơtơn/s.
127. Một ống Rơnghen phát ra bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là
10
3.10 m

. Biết
8
c 3.10 m / s=
;
34
h 6,625.10 Js

=
. Động năng của êlectrơn khi đập vào đối âm cực là
A.
16
19,875.10 J

. B.
19
19,875.10 J

. C.
16
6,625.10 J

. D.
19
6,625.10 J


.
128. Một quả cầu bằng kim loại có giới hạn quang điện là
o
0,277 mλ = µ
được đặt cơ lập với các vật khác.
Khi chiếu vào quả cầu một ánh sáng đơn sắc có bước sóng
o
λ < λ
thì quả cầu nhiễm điện và đạt đến điện
thế cực đại là 5,77 V. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc chiếu vào quả cầu có giá tị cực đại bằng
A.
0,1211μm.
B.
1,1211μm.
C.
2,1211μm.
D.
3,1211μm.
129. Giới hạn quang điện của kẽm là
0,36μm
, cơng thốt êlectrơn của kẽm lớn hơn của natri 1,4 lần. Giới
hạn quang điện của natri bằng
A. 0,504 mm. B.
0,504 mµ
. C. 0,405 mm. D.
0,405 mµ
.
Tr c nghi m 12 ắ ệ NÂNG CAO – Lượng tử ánh sáng Trang 10
Trường THPT Nguyễn Đáng Giáo viên Huỳnh Thế

Xương
130. Một tấm kim loại có giới hạn quang điện là 0,6 μm được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng 0,3 μm thì
các quang êlectrơn có vận tốc ban đầu cực đại là V. Để các quang êlectrơn có vận tốc ban đầu cực đại là
2V thì phải chiếu tấm đó bằng ánh sáng có bước sóng bằng
A. 0,15 μm. B. 0,24 μm. C. 0,21 μm. D. 0,12 μm.
131. Trong hiện tượng quang điện, động năng ban đầu cực đại của các êlectrơn quang điện
A. nhỏ hơn năng lượng của phơtơn chiếu tới. B. lớn hơn năng lượng của phơtơn chiếu tới.
C. bằng năng lượng của phơtơn chiếu tới. D. tỉ lệ với cường độ của chùm sáng chiếu tới.
132. Mức năng lượng trong các trạng thái dừng của ngun tử hiđrơ xác định bởi cơng thức
( )
n
2
13,6
E eV
n
= −
(với n = 1, 2, …). Bước sóng dài nhất của bức xạ trong dãy Laiman bằng
A. 121,8 nm. B. 91,34 nm. C. 931,4 nm. D. 39,34 nm.
133. Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ vào bề mặt một kim loại thì hiệu điện thế hãm là 4,8 V. Nếu chiếu vào
kim loại đó một bức xạ có bước sóng 2λ thì hiệu điện thế hãm là 1,6 V. Giới hạn quang điện của kim loại
đó là
A. 6λ. B. 3λ. C. 4λ. D. 8λ.
134. Cho biết các vạch có bước sóng dài nhất trong các dãy Laiman, Banme và Pasen của quang phổ hiđrơ,
hằng số Plăng và vận tốc ánh sáng trong chân khơng lần lượt là λ
1
, λ
2
, λ
3
, h và c. Số vạch khác có thể tìm

được bước sóng là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
135. Một ống Rơn-ghen phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là
11
2,65.10 m

. Bỏ qua động năng ban đầu
của các electron khi thốt ra khỏi bề mặt catốt. Biết h = 6,625.10
-34
Js, c = 3.10
8
m/s, e = 1,6.10
-19
C. Hiệu
điện thế giữa hai cực của ống là
A. 46875V B. 4687,5V C. 15625V D. 1562,5V
136. Chiếu tia tử ngoại có bước sóng
0,25 mλ = µ
vào tế bào quang điện có catốt phủ natri. Biết giới hạn
quang điện của natri bằng 0,50

. Cho biết h = 6,625.
34
10

Js, c = 3.10
8
m/s, m
e
= 9,1.

31
10

kg. Vận tốc
ban đầu cực đại của êlectron quang điện là
A. 8,38.10
6
m/s. B. 9,35.10
5
m/s. C. 1,31.10
6
m/s. D. 1,7.10
6
m/s
137. Hiện tượng quang điện trong khác hiện tượng quang điện ngồi ở chỗ:
A. chỉ xảy ra khi được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng thích hợp.
B. vận tốc ban đầu cực đại của electron bắn ra chỉ phụ thuộc ánh sáng kích thích.
C. giải phóng êlectron liên kết thành êlectron dẫn khi chất bán dẫn được chiếu bằng ánh sáng có cường độ
thích hợp.
D. giải phóng êlectron liên kết thành êlectron dẫn khi chất bán dẫn được chiếu bằng ánh sáng có bước
sóng thích hợp.
138. Chọn câu đúng khi nói về quang phổ của ngun tử hiđrơ
A. Quang phổ của hơi hidrơ ở nhiệt độ thấp là quang phổ vạch.
B. Các vạch trong dãy Ban-me đều thuộc vùng ánh sáng trơng thấy.
C. Các vạch trong dãy Lai-man được tạo thành khi electron chuyển từ các quỹ đạo dừng bên ngồi về quỹ
đạo L.
D. Các vạch trong dãy Pa-sen được tạo thành khi electron chuyển từ các quỹ đạo dừng bên ngồi về quỹ
đạo M.
139. Trong quang phổ của ngun tử hidro, nếu bước sóng nhỏ nhất của các dãy Lai-man, Ban-me lần lượt là
1 2

m m
,λ λ
, thì bước sóng lớn nhất của vạch quang phổ trong dãy Lai-man là
M
λ
được xác định bằng cơng
thức
A.
1 2
M m m
λ = λ + λ
. B.
2 1
M m m
λ = λ − λ
.
C.
1 2
M m m
1 1 1
= +
λ λ λ
. D.
1 2
M m m
1 1 1
= −
λ λ λ
.
140. Biết năng lượng ngun tử hidrơ ở trạng thái dừng thứ n là

0
n
2
E
E
n
= −
, với E
0
là một hằng số. Khi
ngun tử chuyển mức năng lượng E
m
sang mức năng lượng E
n
(E
m
> E
n
)thì ngun tử phát ra vạch quang
phổ có bước sóng là:
Tr c nghi m 12 ắ ệ NÂNG CAO – Lượng tử ánh sáng Trang 11
Trường THPT Nguyễn Đáng Giáo viên Huỳnh Thế
Xương
A.
0
mn
2 2
E
1 1
( ).

hc n m
λ = −
B.
mn
2 2
0
hc 1 1
( ).
E n m
λ = −
C.
mn
0
2 2
hc
1 1
E ( )
n m
λ =

. D.
0
mn
2 2
E hc
1 1
n m
λ =

.

141. * Trong ngun tử hiđrơ, khi êlectrơn chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L sẽ phát ra vạch quang phổ
A.
H
β
(lam). B.
H
γ
(chàm). C.
H
α
(đỏ). D.
H
δ
(tím).
142. Cơng thốt êlectron ra khỏi một kim loại
19
A 6,625.10 J

=
. Giới hạn quang điện của kim loại đó là
A.
0,250μm.
B.
0,295μm.
C.
0,375μm.
D.
0,300μm.

143. Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng

1
0,75 mλ = µ

2
0,25 mλ = µ
vào một tấm kẽm có giới hạn
quang điện
o
λ = 0,35 μm
. Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện?
A. Khơng có bức xạ nào trong hai bức xạ trên. B. Chỉ có bức xạ
2
λ
.
C. Chỉ có bức xạ
1
λ
. D. Cả hai bức xạ trên.
144. Hiện tượng quang điện là hiện tượng
A. êlectrơn bật ra khỏi bề mặt kim loại khi chiếu bức xạ thích hợp vào bề mặt của kim loại đó.
B. êlectrơn tách ra từ anốt chuyển dời đến catốt trong tế bào quang điện khi chiếu ánh sáng vào catốt.
C. tăng mạnh điện trở của khối bán dẫn khi chiếu ánh sáng có bước sóng thích hợp vào bề mặt của khối.
D. tăng mạnh điện trở của thanh kim loại khi chiếu ánh sáng có bước sóng thích hợp vào bề mặt của nó.
145. Một nguồn sáng phát ra ánh sáng có tần số f. Năng lượng một phơtơn của ánh sáng này tỉ lệ
A. thuận với bình phương tần số f. B. thuận với tần số f.
C. nghịch với bình phương tần số f. D. nghịch với tần số f.
146. Chiếu một bức xạ có bước sóng
λ = 0,15 μm
vào catốt của một tế bào quang điện. Kim loại làm catốt có
giới hạn quang điện

o
0,30 mλ = µ
. Cho hằng số Plăng
34
h 6,625.10 J.s

=
, vận tốc ánh sáng trong chân
khơng
8
c 3.10 m / s=
. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện có giá trị
A.
19
13,25.10 J.

B.
18
6,625.10 J.

C.
20
6,625.10 J.

D.
19
6,625.10 J.

147. Động năng ban đầu cực đại của các êlectrơn quang điện
A. tỉ lệ thuận với cường độ của chùm ánh sáng kích thích.

B. tỉ lệ nghịch với cường độ của chùm ánh sáng kích thích.
C. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ của chùm ánh sáng kích thích.
D. khơng phụ thuộc vào cường độ của chùm ánh sáng kích thích.
148. Trong quang phổ vạch phát xạ của ngun tử hiđrơ, dãy Banme có
A. tất cả các vạch đều nằm trong vùng tử ngoại.
B. bốn vạch thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy là
H ,H ,H , H
α β γ δ
, các vạch còn lại thuộc vùng tử ngoại.
C. bốn vạch thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy là
H ,H ,H , H
α β γ δ
, các vạch còn lại thuộc vùng hồng ngoại.
D. tất cả các vạch đều nằm trong vùng hồng ngoại.
149. Với
1 2 3
, ,ε ε ε
lần lượt là năng lượng của phơtơn ứng với các bức xạ màu vàng, bức xạ tử ngoại và bức xạ
hồng ngoại thì
A.
1 2 3
.ε > ε > ε
B.
2 1 3
.ε > ε > ε
C.
2 3 1
.ε > ε > ε
D.
3 1 2

.ε > ε > ε
150. Giới hạn quang điện của đồng là
o
0,30 mλ = µ
. Cơng thốt của êlectrơn ra khỏi bề mặt của đồng là
A.
19
6,625.10 J.

B.
19
8,526.10 J.

C.
19
8,625.10 J.

D.
19
6,265.10 J.

151. Trong hiện tượng quang điện, vận tốc ban đầu của các êlectrơn quang điện bị bứt ra khỏi bề mặt kim loại
A. có giá trị phụ thuộc vào cường độ của ánh sáng chiếu vào kim loại đó.
B. có giá trị từ 0 đến một giá trị cực đại xác định.
C. có giá trị khơng phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng chiếu vào kim loại đó.
D. có hướng ln vng góc với bề mặt kim loại.
152. Pin quang điện là nguồn điện trong đó
A. hóa năng được biến đổi thành điện năng. B. nhiệt năng được biến đổi thành điện năng.
C. quang năng được biến đổi thành điện năng. D. cơ năng được biến đổi thành điện năng.
Tr c nghi m 12 ắ ệ NÂNG CAO – Lượng tử ánh sáng Trang 12

Trường THPT Nguyễn Đáng Giáo viên Huỳnh Thế
Xương
153. Cơng thốt của êlectrơn khỏi mặt kim loại canxi là 2,76 eV. Giới hạn quang điện của canxi là
A.
0,36μm.
B.
0,66μm.
C.
0,72μm.
D.
0,45μm.
154. Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Khi ánh sáng truyền đi, lượng tử ánh sáng khơng bị thay đổi và khơng phụ thuộc khoảng cách tới
nguồn sáng.
B. Năng lượng của lượng tử ánh sáng đỏ lớn hơn năng lượng của lượng tử ánh sáng tím.
C. Ngun tử hay phân tử vật chất khơng hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục mà thành từng
phần riêng biệt, đứt qng.
D. Mỗi chùm sáng dù rất yếu cũng chứa một số rất lớn lượng tử ánh sáng.
155. Kim loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là
0,6625μm
. Cơng thốt
của êlectrơn khỏi mặt kim loại này bằng
A.
18
3.10 J.

B.
20
3.10 J.


C.
17
3.10 J.

D.
19
3.10 J.

156. Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Ứng với mỗi kim loại dùng làm catốt, giá trị của hiệu điện thế hãm khơng phụ thuộc vào tần số ánh
sáng kích thích.
B. Với các kim loại khác nhau được dùng làm catốt đều có cùng một giới hạn quang điện xác định.
C. Cơng thốt của êlectrơn khỏi mặt một kim loại được dùng làm catốt khơng phụ thuộc vào bước sóng
ánh sáng kích thích.
D. Khi có hiện tượng quang điện, cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ nghịch với cường độ của chùm
sáng kích thích.
157. Năng lượng một phơtơn (lượng tử năng lượng) của ánh sáng có bước sóng
7
6,625.10 m

λ =

A.
19
3.10 J.

B.
20
3.10 J.


C.
19
10 J.

D.
18
10 J.

158. Gọi bước sóng
o
λ
là giới hạn quang điện của một kim loại,
λ
là bước sóng ánh sáng kích thích chiếu vào
kim loại đó, để hiện tượng quang điện xảy ra thì
A. chỉ cần điều kiện
o
λ > λ
. B. chỉ cần điều kiện
o
λ ≤ λ
.
C. phải có cả hai điều kiện
o
λ = λ
và cường độ ánh sáng kích thích phải lớn.
D. phải có cả hai điều kiện
o
λ > λ
và cường độ ánh sáng kích thích phải lớn.

159. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng?
A. Mỗi một lượng tử ánh sáng mang năng lượng xác định có giá trị
hf.
ε =
B. Mỗi một lượng tử ánh sáng mang năng lượng xác định có giá trị
h .
c
λ
ε =
C. Vận tốc của phơtơn trong chân khơng là
8
c 3.10 m / s.=
D. Chùm ánh sáng là một chùm hạt, mỗi hạt gọi là một phơtơn (lượng tử ánh sáng).
160. Phát biểu nào sau đây là sai, khi nói về hiện tượng quang – phát quang?
A. Sự huỳnh quang và lân quang thuộc hiện tượng quang – phát quang.
B. Khi được chiếu sáng bằng tia tử ngoại, chất lỏng fluorexêin (chất diệp lục) phát ra ánh sáng huỳnh
quang màu lục.
C. Bước sóng của ánh sáng phát quang bao giờ cũng lớn hơn bước sóng của ánh sáng mà chất phát quang
hấp thụ.
D. Bước sóng của ánh sáng phát quang bao giờ cũng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng mà chất phát quang
hấp thụ.
161. Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng quang điện?
A. Êlectrơn bị bật ra khỏi mặt kim loại khi bị chiếu sáng với bước sóng ánh sáng thích hợp.
B. Êlectrơn bị bật ra khỏi mặt kim loại khi có iơn đập vào kim loại đó.
C. Êlectrơn bị bật ra khỏi một ngun tử khi ngun tử này va chạm với một ngun tử khác.
D. Êlectrơn bứt ra khỏi kim loại khi kim loại bị nung nóng.
162. Phát biểu nào sau đây là sai, khi nói về mẫu ngun tử Bo?
A. Trong trạng thái dừng, ngun tử khơng bức xạ.
B. Trong trạng thái dừng, ngun tử có bức xạ.
C. Khi ngun tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng

n
E
sang trạng thái dừng có năng lượng
m
E

Tr c nghi m 12 ắ ệ NÂNG CAO – Lượng tử ánh sáng Trang 13
Trường THPT Nguyễn Đáng Giáo viên Huỳnh Thế
Xương
( )
m n
E E<
thì ngun tử phát ra một phơtơn có năng lượng đúng bằng
( )
n m
E E−
.
D. Ngun tử chỉ tồn tại ở một số trạng thái có năng lượng xác định, gọi là các trạng thái dừng.
163. Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f xác định thì các phơtơn ứng với ánh sáng đó đều có năng lượng
như nhau.
B. Bước sóng của ánh sáng càng lớn thì năng lượng phơtơn ứng với ánh sáng đó càng nhỏ.
C. Trong chân khơng, vận tốc của phơtơn ln nhỏ hơn vận tốc ánh sáng.
D. Tần số ánh sáng càng lớn thì năng lượng của phơtơn ứng với ánh sáng đó càng lớn.
164. Giới hạn quang điện của kim loại natri là
0,50μm
. Hiện tượng quang điện sẽ xảy ra khi chiếu vào kim
loại đó
A. tia hồng ngoại. B. bức xạ màu đỏ có bước sóng
đ

0,656 m.λ = µ
C. tia tử ngoại. D. bức xạ màu vàng có bước sóng
v
0,589 m.λ = µ
165. Nếu quan niệm ánh sáng chỉ có tính chất sóng thì khơng thể giải thích được hiện tượng nào dưới đây?
A. Khúc xạ ánh sáng. B. Giao thoa ánh sáng.
C. Phản xạ ánh sáng. D. Quang điện.
166. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng?
A. Tần số ánh sáng càng lớn thì năng lượng của phơtơn ứng với ánh sáng đó càng lớn.
B. Trong chân khơng, ánh sáng có bước sóng càng lớn thì năng lượng của phơtơn ứng với ánh sáng đó
càng lớn.
C. Năng lượng của phơtơn trong chùm sáng khơng phụ thuộc tần số ánh sáng đó.
D. Tần số ánh sáng càng lớn thì năng lượng của phơtơn ứng với ánh sáng đó càng nhỏ.
167. Chiếu bức xạ có bước sóng λ tới bề mặt một kim loại. Biết cơng thốt electron khỏi mặt kim loại này là
A. Hiện tượng quang điện xảy ra khi
A.
A
.
hc
λ ≥
B.
hc
.
A
λ ≤
C.
A
.
hc
λ <

D.
hc
.
A
λ >
168. Giới hạn quang điện của kim loại xedi là 0,66 μm. Hiện tượng quang điện khơng xảy ra khi chiếu vào
kim loại đó bức xạ
A. hồng ngoại. B. màu vàng có bước sóng 0,58 μm.
C. tử ngoại. D. màu đỏ có bước sóng 0,65 μm.
169. Một ngun tử hiđrơ đang ở trạng thái cơ bản, hấp thụ một phơtơn có năng lượng
o
ε
và chuyển lên trạng
thái dừng ứng với quỹ đạo N của êlectron. Từ trạng thái này, ngun tử chuyển về các trạng thái dừng có
mức năng lượng thấp hơn thì có thể phát ra phơtơn có năng lượng lớn nhất là
A. 3
o
ε
. B. 2
o
ε
. C. 4
o
ε
. D.
o
ε
.
170. Chiếu tia tử ngoại vào một chất lỏng thì chất này phát ra ánh sáng màu lục. Hiện tượng này là hiện tượng
A. quang dẫn. B. hồ quang điện. C. phát quang. D. quang điện.

171. Theo các tiên đề của Bo về cấu tạo ngun tử, khi ngun tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng
( )
n
E
sang trạng thái dừng có năng lượng
( )
m
E
thấp hơn thì phát ra một phơtơn có năng lượng bằng
A.
n
E .
B.
m
E .
C.
( )
n m
E E .−
D.
( )
n m
E E .+
172. Trường hợp nào sau đây là hiện tượng quang điện trong?
A. Chiếu tia tử ngoại vào chất bán dẫn làm tăng độ dẫn điện của chất bán dẫn này.
B. Chiếu tia X vào kim loại làm êlectron bật ra khỏi bề mặt kim loại đó.
C. Chiếu tia tử ngoại vào chất khí thì chất khí đó phát ra ánh sáng màu lục.
D. Chiếu tia X vào tấm kim loại làm cho tấm kim loại này nóng lên.
173. Theo tiên đề về trạng thái dừng của Bo, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Bình thường, ngun tử ở trạng thái dừng có năng lượng thấp nhất gọi là trạng thái cơ bản.

B. Ở trạng thái dừng, ngun tử ln bức xạ do êlectron ln chuyển động quanh hạt nhân.
C. Trong các trạng thái dừng, ngun tử khơng bức xạ.
D. Ngun tử chỉ tồn tại trong những trạng thái có năng lượng xác định gọi là trạng thái dừng.
174. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng
λ
vào bề mặt một tấm nhơm có giới hạn quang điện
0,36 mµ
.
Hiện tượng quang điện khơng xảy ra nếu
λ
bằng
A.
0,30 mµ
. B.
0,28 mµ
. C.
0,24 mµ
. D.
0,42 mµ
.
Tr c nghi m 12 ắ ệ NÂNG CAO – Lượng tử ánh sáng Trang 14
Trường THPT Nguyễn Đáng Giáo viên Huỳnh Thế
Xương
175. Pin quang điện là nguồn điện hoạt động dựa trên hiện tượng
A. tán sắc ánh sáng. B. huỳnh quang.
C. quang – phát quang. D. quang điện trong.
176. Cơng thốt của êlectron khỏi đồng là
19
6,625.10 J


. Giới hạn quang điện của đồng là
A.
0,30 mµ
. B.
0,90 mµ
. C.
0,60 mµ
. D.
0,40 mµ
.
177. Quang điện trở được chế tạo từ
A. chất bán dẫn và có đặc điểm là dẫn điện kém khi khơng bị chiếu sáng và trở nên dẫn điện tốt khi được
chiếu sáng thích hợp.
B. chất bán dẫn và có đặc điểm là dẫn điện tốt khi khơng bị chiếu sáng và trở nên dẫn điện kém khi được
chiếu sáng thích hợp.
C. kim loại và có đặc điểm là điện trở suất của nó giảm khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.
D. kim loại và có đặc điểm là điện trở suất của nó tăng khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.
178. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về phơtơn ánh sáng?
A. Phơtơn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động.
B. Mỗi phơtơn có một năng lượng xác định.
C. Năng lượng của phơtơn ánh sáng tím lớn hơn năng lượng của phơtơn ánh sáng đỏ.
D. Năng lượng của các phơtơn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau.
179. Năng lượng nghỉ của 2 gam một chất bất kỳ bằng
A.
7
3.10 kW.h
. B.
7
4.10 kW.h
. C.

7
5.10 kW.h
. D.
7
2.10 kW.h
.
180. Theo thuyết tương đối, khối lượng của một vật
A. có tính tương đối, giá trị của nó phụ thuộc hệ quy chiếu.
B. khơng đổi khi tốc độ chuyển động của vật thay đổi.
C. giảm khi tốc độ chuyển động của vật tăng.
D. tăng khi tốc độ chuyển động của vật giảm.
181. ** Một ống Rơn-ghen phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là
11
6,21.10 m

. Bỏ qua động năng ban
đầu của êlectron. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống là
A.
2,00 kV.
B.
20,00 kV.
C.
2,15 kV.
D.
21,15 kV.
182. Cơng thốt êlectron ra khỏi một kim loại là A = 1,88 eV. Giới hạn quang điện của kim loại đó là
A. 0,33 μm. B.
-19
0,66.10μm
. C. 0,22 μm. D. 0,66 μm.

183. Giới hạn quang điện của một kim loại làm catốt của tế bào quang điện là
o
λ = 0,50 μm
. Chiếu vào catốt
của tế bào quang điện này bức xạ có bước sóng
λ = 0,35 μm
, thì động năng ban đầu cực đại của êlectron
quang điện là
A.
19
70,00.10 J.

B.
19
17,00.10 J.

C.
19
1,70.10 J.

D.
19
0,70.10 J.

184. Trong quang phổ vạch của ngun tử hiđrơ, bước sóng của vạch thứ nhất trong dãy Lai-man ứng với sự
chuyển của êlectron từ quỹ đạo L về quỹ đạo K là 0,1217 μm, vạch thứ nhất của dãy Ban-me ứng với sự
chuyển
M L

là 0,6563 μm. Bước sóng của vạch quang phổ thứ hai trong dãy Lai-man ứng với sự

chuyển
M K→
bằng
A. 0,3890 μm. B. 0,5346 μm. C. 0,7780 μm. D. 0,1027 μm.
185. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện
A. khơng phụ thuộc bước sóng ánh sáng kích thích.
B. phụ thuộc cường độ ánh sáng kích thích.
C. phụ thuộc bản chất kim loại làm catốt và bước sóng ánh sáng kích thích.
D. khơng phụ thuộc bản chất kim loại làm catốt.
186. Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, khi chiếu chùm sáng kích thích vào catốt thì có hiện tượng
quang điện xảy ra. Để triệt tiêu dòng quang điện, người ta đặt vào giữa anốt và catốt một hiệu điện thế gọi
là hiệu điện thế hãm. Hiệu điện thế hãm có độ lớn
A. phụ thuộc vào bước sóng của chùm sáng kích thích.
B. làm tăng tốc êlectron quang điện đi về anốt.
C. khơng phụ thuộc vào kim loại làm catốt của tế bào quang điện.
D. tỉ lệ với cường độ của chùm sáng kích thích.
187. Chiếu lên bề mặt catốt của một tế bào quang điện chùm sáng đơn sắc có bước sóng 0,485 μm thì thấy có
hiện tượng quang điện xảy ra. Biết vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện là
5
4.10 m / s
. Cơng
Tr c nghi m 12 ắ ệ NÂNG CAO – Lượng tử ánh sáng Trang 15
Trường THPT Nguyễn Đáng Giáo viên Huỳnh Thế
Xương
thốt êlectron của kim loại làm catốt bằng
A.
21
6,4.10 J.

B.

18
3,37.10 J.

C.
20
6,4.10 J.

D.
19
3,37.10 J.

188. Khi ngun tử hiđrơ chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng – 1,514 eV sang trạng thái dừng có năng
lượng – 3,407 eV thì ngun tử phát ra bức xạ có tần số
A.
14
Z
3,879.10 H .
B.
12
Z
6,542.10 H .
C.
13
Z
2,571.10 H .
D.
14
Z
4,572.10 H .
189. Khi truyền trong chân khơng, ánh sáng đỏ có bước sóng

1
720 nmλ =
, ánh sáng tím có bước sóng
2
400 nmλ =
. Cho hai ánh sáng này truyền trong một mơi trường trong suốt thì chiết suất tuyệt đối của
mơi trường đó đối với hai ánh sáng này lần lượt là
1
n 1,33=

2
n 1,34=
. Khi truyền trong mơi trường
trong suốt trên, tỉ số năng lượng của phơtơn có bước sóng
1
λ
so với năng lượng của phơtơn có bước sóng
2
λ
bằng
A.
134
.
133
B.
133
.
134
C.
5

.
9
D.
9
.
5
190. Gọi
α
λ

β
λ
lần lượt là hai bước sóng ứng với các vạch đỏ
H
α
và vạch lam
H
β
của dãy Ban-me,
1
λ

bước sóng dài nhất của dãy Pa-sen trong quang phổ vạch của ngun tử hiđrơ. Biểu thức liên hệ giữa
1
, ,
α β
λ λ λ

A.
1 α β

λ = λ + λ
. B.
1
1 1 1
.
α β
= +
λ λ λ
C.
1 α β
λ = λ −λ
. D.
1
1 1 1
.
β α
= −
λ λ λ
191. Khi nói về phơtơn, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Phơtơn ln chuyển động với tốc độ rất lớn trong khơng khí.
B. tốc độ của các phơtơn trong chân khơng là khơng đổi.
C. Động lượng của phơtơn ln bằng khơng.
D. Mỗi phơtơn có một năng lượng xác định.
192. Biết tốc độ ánh sáng trong chân khơng là c và khối lượng nghỉ của một hạt là m. Theo thuyết tương đối
hẹp của Anh-xtanh, khi hạt này chuyển động với tốc độ v thì khối lượng của nó là
A.
2
2
m
.

c
1
v

B.
2
2
m
.
v
1
c

C.
2
2
m
.
v
1
c
+
D.
2
2
v
m 1 .
c

193. Dùng thuyết lượng tử ánh sáng khơng giải thích được

A. hiện tượng quang - phát quang. B. hiện tượng giao thoa ánh sáng.
C. ngun tắc hoạt động của pin quang điện. D. hiện tượng quang điện ngồi.
194. Gọi năng lượng của phơtơn ánh sáng đỏ, ánh sáng lục và ánh sáng tím lần lượt là
Đ
ε
,
L
ε

T
ε
thì
A.
T LĐ
ε > ε > ε
. B.
TĐ L
ε > ε < ε
. C.
Đ L T
ε > ε > ε
. D.
L TĐ
ε > ε > ε
.
195. Đối với ngun tử hiđrơ, các mức năng lượng ứng với các quỹ đạo dừng K, M có giá trị lần lượt là: –
13,6 eV; –1,51 eV. Cho h = 6,625.
34
10


J.s; c = 3.
8
10
m/s và e = 1,6.
19
10

C. Khi êlectron chuyển từ quỹ
đạo dừng M về quỹ đạo dừng K, thì ngun tử hiđrơ có thể phát ra bức xạ có bước sóng
A. 102,7 μm. B. 102,7 mm. C. 102,7 nm. D. 102,7 pm.
196. Khi chiếu vào một chất lỏng ánh sáng chàm thì ánh sáng huỳnh quang phát ra khơng thể là
A. ánh sáng tím. B. ánh sáng vàng. C. ánh sáng đỏ. D. ánh sáng lục.
197. Một nguồn phát ra ánh sáng có bước sóng 662,5 nm với cơng suất phát sáng là 1,5.
4
10

W. Lấy h =
6,625.
34
10

J.s; c = 3.
8
10
m/s. Số phơtơn được nguồn phát ra trong 1 s là
A. 5.
14
10
. B. 6.
14

10
. C. 4.
14
10
. D. 3.
14
10
.
198. Một cái thước khi nằm n dọc theo một trục toạ độ của hệ quy chiếu qn tính K thì có chiều dài
riêng là
0
l
. Với c là tốc độ ánh sáng trong chân khơng. Khi thước chuyển động dọc theo trục tọa độ này
với tốc độ v thì chiều dài của thước đo được trong hệ K là
A.
2
0
2
v
1
c
+l
. B.
2
0
2
v
1
c
−l

. C.
0
v
1
c
+l
. D.
0
v
1
c
−l
.
Tr c nghi m 12 ắ ệ NÂNG CAO – Lượng tử ánh sáng Trang 16
Trường THPT Nguyễn Đáng Giáo viên Huỳnh Thế
Xương
199. Trong quang phổ vạch của ngun tử hiđrơ, bước sóng dài nhất của vạch quang phổ trong dãy Lai-
man và trong dãy Ban-me lần lượt là
1
λ

2
λ
. Bước sóng dài thứ hai thuộc dãy Lai-man có giá trị là
A.
( )
1 2
1 2
2
λ λ

λ +λ
. B.
1 2
1 2
λ λ
λ +λ
. C.
1 2
1 2
λ λ
λ −λ
. D.
1 2
2 1
λ λ
λ − λ
.
200. Trong chân khơng, bức xạ đơn sắc vàng có bước sóng là 0,589 μm. Lấy h = 6,625.
34
10

J.s; c = 3.
8
10
m/s và e = 1,6.
19
10

C. Năng lượng của phơtơn ứng với bức xạ này có giá trị là
A. 2,11 eV. B. 4,22 eV. C. 0,42 eV. D. 0,21 eV.

201. Trong một thí nghiệm, hiện tượng quang điện xảy ra khi chiếu chùm sáng đơn sắc tới bề mặt tấm kim
loại. Nếu giữ ngun bước sóng ánh sáng kích thích mà tăng cường độ của chùm sáng thì
A. số êlectron bật ra khỏi tấm kim loại trong một giây tăng lên.
B. động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện tăng lên.
C. giới hạn quang điện của kim loại bị giảm xuống.
D. vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện tăng lên.
202. ***Một chùm ánh sáng đơn sắc tác dụng lên bề mặt một kim loại và làm bứt các êlectron ra khỏi kim
loại này. Nếu tăng cường độ chùm sáng đó lên ba lần thì
A. động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện tăng chín lần.
B. cơng thốt của êlectron giảm ba lần.
C. động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện tăng ba lần.
D. số lượng êlectron thốt ra khỏi bề mặt kim loại đó trong mỗi giây tăng ba lần.
203. Nội dung chủ yếu của thuyết lượng tử trực tiếp nói về
A. sự phát xạ và hấp thụ ánh sáng của ngun tử, phân tử.
B. cấu tạo của các ngun tử, phân tử.
C. sự hình thành các vạch quang phổ của ngun tử.
D. sự tồn tại các trạng thái dừng của ngun tử hiđrơ.
204. Khi êlectron trong ngun tử hđrơ chuyển từ quỹ đạo dừng có năng lượng
m
E = 0,85 eV−
sang quỹ đạo
dừng có năng lượng
= −
n
E 13,60 eV
thì ngun tử phát bức xạ điện từ có bước sóng
A. 0,0974
μm
. B. 0,4340
μm

. C. 0,4860
μm
. D. 0,6563
μm
.
205. Phát biểu nào là sai?
A. Ngun tắc hoạt động của tất cả các tế bào quang điện đều dựa trên hiện tượng quang dẫn.
B. Điện trở của quang trở giảm mạnh khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.
C. Có một số tế bào quang điện hoạt động khi được kích thích bằng ánh sáng nhìn thấy.
D. Trong pin quang điện, quang năng biến đổi trực tiếp thành điện năng.
206. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là 18,75 kV. Bỏ qua động năng ban đầu của
êlectron. Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen do ống phát ra là
A.
9
0,4625.10 m

. B.
10
0,5625.10 m

. C.
9
0,6625.10 m

. D.
10
0,6625.10 m

.
207. Lần lượt chiếu vào catốt của một tế bào quang điện các bức xạ điện từ gồm bức xạ có bước sóng

1
0,26 mλ = µ
và bức xạ có bước sóng
2 1
1,2λ = λ
, thì vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện
bứt ra từ catốt lần lượt là
1
v

2
v
với
2 1
3
v v
4
=
. Giới hạn quang điện của kim loại làm catốt này là
A. 1,00
μm
. B. 0,42
μm
. C. 1,45
μm
. D. 0,90
μm
.
208. Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì năng lượng của
A. một phơtơn tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với phơtơn đó.

B. các phơtơn trong chùm sáng đơn sắc bằng nhau.
C. một phơtơn phụ thuộc vào khoảng cách từ phơtơn đó tới nguồn phát ra nó.
D. một phơtơn bằng năng lượng nghỉ của một êlectron.
209. Trong quang phổ của ngun tử hiđrơ, nếu biết bước sóng dài nhất của vạch quang phổ trong dãy Lai-
man là
1
λ
và bước sóng của vạch kề với nó trong dãy này là
2
λ
thì bước sóng
α
λ
của vạch quang phổ
H
α

trong dãy Ban-me là
A.
1 2
1 2
.
λ λ
λ −λ
B.
( )
1 2
.λ + λ
C.
1 2

1 2
.
λ λ
λ +λ
D.
( )
1 2
.λ −λ
Tr c nghi m 12 ắ ệ NÂNG CAO – Lượng tử ánh sáng Trang 17
Trường THPT Nguyễn Đáng Giáo viên Huỳnh Thế
Xương
210. Khi chiếu lần lượt hai bức xạ có tần số là
1 2
f ,f
(với
1 2
f f<
) vào một quả cầu kim loại đặt cơ lập thì đều
xảy ra hiện tượng quang điện, với điện thế cực đại của quả cầu lần lượt là
1 2
V , V
. Nếu chiếu đồng thời hai
bức xạ trên vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là
A.
2
V .
B.
( )
1 2
V V .+

C.
1 2
V V .−
D.
1
V
.
211. Khi có hiện tượng quang điện xảy ra trong tế bào quang điện, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Giữ ngun cường độ chùm sáng kích thích và kim loại dùng làm catốt, giảm bước sóng của ánh sáng
kích thích thì động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện tăng.
B. Giữ ngun tần số của ánh sáng kích thích và kim loại làm catốt, tăng cường độ chùm sáng kích thích
thì động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện tăng.
C. Giữ ngun chùm sáng kích thích, thay đổi kim loại làm catốt thì động năng ban đầu cực đại của
êlectron quang điện thay đổi.
D. Giữ ngun cường độ chùm sáng kích thích và kim loại dùng làm catốt, giảm tần số của ánh sáng kích
thích thì động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện giảm.
212. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là U = 25 kV. Coi vận tốc ban đầu của chùm
êlectron phát ra từ catốt bằng khơng. Tần số lớn nhất của tia Rơnghen do ống này có thể phát ra là
A.
18
60,380.10 Hz.
B.
15
60,380.10 Hz.
C.
18
6,038.10 Hz.
D.
15
6,038.10 Hz.

213. Một đám ngun tử hiđrơ đang ở trạng thái kích thích mà êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng N.
Khi êlectron chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì quang phổ vạch phát xạ của đám ngun tử đó có
bao nhiêu vạch?
A. 3. B. 6. C. 1. D. 4.
214. Ngun tử hiđrơ đang ở trạng thái cơ bản có mức năng lượng bằng –13,6 eV. Để chuyển lên trạng thái
dừng có mức năng lượng –3,4 eV thì ngun tử hiđrơ phải hấp thụ một phơtơn có năng lượng
A. -10,2 eV. B. 17 eV. C. 4 eV. D. 10,2 eV.
215. Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Năng lượng phơtơn càng nhỏ khi cường độ chùm ánh sáng càng nhỏ.
B. Năng lượng của phơtơn càng lớn khi tần số của ánh sáng ứng với phơtơn đó càng nhỏ.
C. Phơtơn có thể chuyển động hay đứng n tùy thuộc vào nguồn sáng chuyển động hay đứng n.
D. Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là phơtơn.
216. Pin quang điện là nguồn điện, trong đó
A. nhiệt năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
B. hóa năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
C. quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
D. cơ năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
217. Cơng thốt êlectron của một kim loại là
19
7,64.10 J

. Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim loại này các
bức xạ có bước sóng là
1 2
0,18 m, 0,21 mλ = µ λ = µ

3
0,35 mλ = µ
. Lấy
34

h 6,625.10 Js,

=

8
c 3.10 m / s.=
Bức xạ nào gây được hiện tượng quang điện đối với kim loại đó?
A. Khơng có bức xạ nào trong ba bức xạ trên. B. Cả ba bức xạ trên (
1 2
,λ λ

3
λ
).
C. Hai bức xạ (
1
λ

2
λ
). D. Chỉ có bức xạ
1
λ
.
218. Đối với ngun tử hiđrơ, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì ngun tử phát ra phơtơn có
bước sóng
0,1026 mµ
. Lấy
34 19
h 6,625.10 J.s , e 1,6.10 C

− −
= =

8
c 3.10 m / s=
. Năng lượng của phơtơn
này bằng
A. 121 eV. B. 12,1 eV. C. 1,21 eV. D. 11,2 eV.
219. Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng
0,452μm

0,243μm
vào catơt của một tế bào quang điện.
Kim loại làm catơt có giới hạn quang điện là
0,5 mµ
. Lấy
34
h 6,625.10 J.s

=
,
8
c 3.10 m / s=

31
e
m 9,1.10 kg

=
. Vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện bằng

A.
6
1,34.10 m / s
. B.
3
9,24.10 m / s
. C.
5
9,61.10 m / s
. D.
4
2,29.10 m / s
.
220. Một vật có khối lượng nghỉ 60 kg chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân khơng)
thì khối lượng tương đối tính của nó là
A. 75 kg. B. 100 kg. C. 60 kg. D. 80 kg.
Tr c nghi m 12 ắ ệ NÂNG CAO – Lượng tử ánh sáng Trang 18

×