Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tài liệu TRẮC NGHIỆM: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.37 KB, 3 trang )

Ldp299 Chương VI Lượng tử ánh sáng
Câu 221: Trường hợp nào sau đây là hiện tượng quang điện ?
A.Electron bức ra khỏi kim loại bị nung nóng.
B. Electron bật ra khỏi kim loại khi có chùm electron vận tốc lớn đập vào.
C. Electron bật ra khỏi mặt kim loại khi chiếu tia tử ngoại vào kim loại.
D. Electron bị bật ra khỏi kim loại khi kim loại đặt trong điện trường mạnh.
Câu 222: Khi chiếu chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm, thì tấm kẽm
A. mất dần điện tích dương. C. mất dần điện tích âm.
B. trở nên trung hòa điện. D. có điện tích không đổi.
Câu 223: Hiện tượng quang điện là hiện tượng khi chiếu ánh sáng có bước sóng thích hợp vào
kim loại thì sẽ làm bật ra
A. các hạt proton.
B. các photon.
C. các nơtron.
D. các electron.
Câu 224: Hiện tượng quang điện ngoài xảy ra đối với
A. kim loại. B. bán dẫn.
C. điện môi. D. chất điện phân.
Câu 225: Năng lượng photon của
A. tia hồng ngoại lớn hơn của tia tử ngoại.
B. tia X lớn hơn của tia tử ngoại.
C. tia tử ngoại nhỏ hơn của ánh sáng thấy được.
D. tia X nhỏ hơn của ánh sáng thấy được
Câu 226: Chiếu một ánh sáng đơn sắc vào một tấm kim loại. Cho giới hạn quang điện của kim
loại đó là 0,6 µm. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra nếu chiếu vao tấm kim loại đó ánh
sáng đơn sắc
A. màu tím. B. màu lam. C. màu chàm. D. màu đỏ.
Câu 227: Dùng bức xạ có năng lượng ε = 2,5 eV chiếu vào catot của tế bào quang điện, có hiện
tượng quang điện xảy ra. Khi chiếu vào catot ánh sáng đơn sắc màu tím có bước sóng λ
2
= 0,4


µm thì
A. hiện tượng không thể xảy ra. B. hiện tượng quang điện chắc chắn xảy ra.
C. tùy thuộc vào kim loại làm catot. D. không xác định được.
Câu 228: Ánh sáng có bước sóng 0,75 µm có thể gây ra hiện tượng quang điện ở chất nào dưới
đây ?
A. Canxi. B. Natri. C. Kali. D. Xêdi.
Cho giới hạn quang điện của các chất đó là :
Canxi : 0,75 µm; Natri : 0,5 µm; Kali: 0,55 µm; Xêdi: 0,66 µm.
Câu 229: Điều nào sau đây là sai ?
A. Trong chân không ánh sáng truyền với vận tốc bằng vận tốc của sóng điện từ.
B. Ánh sáng có tính chất hạt ; mỗi hạt ánh sáng được gọi là một photon.
C. Thuyết lượng tử ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có bản chất sóng.
D. Thuyết sóng ánh sáng không giải thích được hiện tượng quang điện.
Ldp299 Chương VI Lượng tử ánh sáng
Câu 230: Khi ánh sáng truyền đi trong môi trường thì năng lượng của photon ánh sáng
A. không thay đổi, không phụ thuộc vào khoảng cách giữa nguồn và điểm đến.
B. thay đổi tùy thuộc vào ánh sáng truyền trong môi trường nào.
C. thay đổi tùy thuộc vào khoảng cách từ nguồn đến điểm đến gần hay xa.
D. chỉ không bị thay đổi khi ánh sáng truyền trong chân không.
Câu 231: Điều nào sau đây là sai ?
Vận tốc cực đại ban đầu của quang electron bay ra khỏi mặt kim loại phụ thuộc
A. kim loại dùng làm catot.
B. bước sóng ánh sáng kích thích.
C. cường độ chùm ánh sáng chiếu lên kim loại.
D. năng lượng của photon của ánh sáng kích thích.
Câu 232: Chiếu cùng bức xạ điện từ lên hai kim loại khác nhau. Giả sử hiện tượng quang điện
xảy ra thì
A. Vận tốc cực đại ban đầu của các quang electron bằng nhau.
B. kim loại nào có giới hạn quang điện lớn hơn thì vận tốc ban đầu cực đại của quang
electron sẽ lớn hơn.

C. kim loại nào có giới hạn quang điện lớn hơn thì vận tốc ban đầu cực đại của quang
electron sẽ nhỏ hơn.
D. không thể so sánh được các vận tốc ban đầu cực đại của quang electron với nhau.
Câu 233: Năng lượng của phô tôn ứng với bức xạ đơn sắc có bước sóng λ = 0,32 µm là
A. 6,21.10
-19
J. B. 3,88 MeV. C. 6,21.10
-25
J. D. 6,21.10
-20
J
Câu 234: Một bức xạ điện từ có tần số f = 5.10
20
Hz. Năng lượng của phô tôn ứng với bức xạ đó

A. 3,3125.10
-15
J. B. 2,07 eV. C. 20,7 eV. D. 2,07 MeV.
Câu 235: Công thoát của một kim loại là A = 2 eV. Bước sóng giới hạn quang điện của kim
loại là
A. 0,621 µm. B. 0,525 µm. C. 0,675 µm. D. 0,585 µm.
Câu 236: Một lá kẽm được chiếu bằng tia tử ngoại có bước sóng λ = 0,3 µm. Biết công thoát
của electron khỏi tấm kẽm là 3,55 eV. Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron thoát khỏi lá
kẽm là
A. 4,56.10
4
m/s. B. 4,56.10
5
m/s. C. 4,56.10
6

m/s. D. 4,56.10
7
m/s.
Câu 237: Động năng cực đại ban đầu của quang electron thoát ra khỏi bề mặt kim loại có đặc
tính
A. càng lớn nếu cường độ của nguồn sáng càng lớn.
B. càng lớn nếu bước sóng của ánh sáng chiếu lên kim loại càng lớn.
C. càng lớn nếu tần số của ánh sáng chiếu lên kim loại càng lớn.
D.càng lớn nếu bước sóng và tần số của ánh sáng chiếu lên kim loại càng lớn.
Câu 238: Một kim loại có công thoát là A= 2,7 eV. Khi chiếu vào kim loại này hai bức xạ có
bước sóng λ
1
= 0,5 µm và
λ
2
= 0,48 µm thì hiện tượng quang điện
Ldp299 Chương VI Lượng tử ánh sáng
A. không xảy ra với cả hai bức xạ.
B. xảy ra với cả hai bức xạ.
C. xảy ra với bức xạ λ
1
, không xảy ra với bức xạ λ
2
.
D. xảy ra với bức xạ λ
2
, không xảy ra với bức xạ λ
1
.
Câu 239: Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng

A. một chất cách điện trở thành dẫn điện khi được chiếu sáng.
B. giảm điện trở của kim loại khi được chiếu sáng.
C. giảm điện trở của chất bán dẫn khi được chiếu sáng.
D. truyền dẫn ánh sáng theo các sợi quang học uốn cong một cách bất kì.
Câu 240: Hiện tượng quang dẫn xảy ra, trong chất bán dẫn có hạt tham gia vào quá trình dẫn
điện là
A. êlectron và hạt nhân. B. êlectron và các ion dương.
C. êlectron và lỗ trống mang điện âm. D. êlectron và lỗ trống mang điện dương.
Câu 241: Muốn một chất phát quang ra ánh sáng khả kiến có bước sóng λ lúc được chiếu sáng
thì
A. phải kích thích bằng ánh sáng có bước sóng λ.
B. phải kích thích bằng ánh sáng có bước sóng lớn hơn λ.
C. phải kích thích bằng ánh sáng có bước sóng nhỏ hơn λ.
D. phải kích thích bằng ánh sáng có bước sóng lớn hơn, bằng hay nhỏ hơn λ tùy thuộc vào
chất phát quang.

×