Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

VẤN ĐỀ DẠY VÀ HỌC TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NÓI CHUNG VÀ NGOÀI CÔNG LẬP NÓI RIÊNG CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP CÂU HỎI MAKETTING

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60 KB, 29 trang )

VẤN ĐỀ DẠY VÀ HỌC
TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NÓI CHUNG
VÀ NGOÀI CÔNG LẬP NÓI RIÊNG
NỘI DUNG BÁO CÁO
1. Đánh giá chung trong Giáo dục đại
học
• Dạy
• Học
2. Giáo dục đại học ngoài công lập
• Dạy
• Học
3. Giải pháp cải thiện
KHÁI NIỆM

CÁC VẤN ĐỀ CHUNG
DẠY
Dạy học
Là tập hợp các quá trình và các thủ tục được giảng
viên sử dụng để tạo ra việc học tập.
Obanya (1998) xem dạy học như một quá trình
đem lại những thay đổi tích cực trong học viên.
Phương pháp dạy học
Là một cách tổ chức riêng các hoạt động sư phạm
được thực hiện phù hợp với một số quy tắc nào đó
để đưa sinh viên đạt tới mục tiêu cụ thể.
(Prégent,1990)
HỌC
Là một quá trình nội tại xảy ra bên trong học viên,
thường xuyên biến đổi trong hành vi của con nguời
(học viên).
Brainard (1997): việc học xảy ra trong ba giai đoạn:


giai đoạn động cơ học tập (motivation), giai đoạn
tiếp nhận và giai đoạn thực hiện.
GIẢNG DẠY TRONG GDĐH THẾ GIỚI
Phong cách người giảng viên:
1. Uyên thâm về tri thức. Khiêm tốn, giản
dị.
2. Trung thực, thẳng thắn, nghiêm túc và
đòi hỏi rất cao trong khoa học.
3. Ân cần, chu đáo, lịch sự, rất tôn trọng và
gần gũi với sinh viên.
4. Là tấm gương mẫu mực trong khoa học,
giáo dục cũng như đời sống.
GIẢNG DẠY TRONG GDĐH THẾ GIỚI
Phương pháp giảng dạy:
GIÚP SINH VIÊN HỌC TẬP CHỦ ĐỘNG
GIÚP SINH VIÊN HỌC QUA TRẢI NGHIỆM
9 NGUYÊN TẮC VÀNG
TRONG GIẢNG DẠY
1. Tính phù hợp của nội dung
2. Năng lực sư phạm
3. Xử lí các chủ đề nhạy cảm
4. Tất cả vì sự phát triển của sinh viên
5. Xử lí mối quan hệ với sinh viên
6. Bảo mật
7. Tôn trọng đồng nghiệp
8. Đánh giá sinh viên
9. Tôn trọng nhà trường
HỌC TẬP
TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
Đòi hỏi của xã hội:

 Các tiềm năng để học tập, nghiên cứu
 Kỹ năng phát triển cá nhân gắn kết với xã hội
 Các kỹ năng sáng nghiệp
Mục tiêu Giáo dục đại học Việt Nam:
Đào tạo người học có phẩm chất chính trị,
đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến
thức và năng lực thực hành nghề nghiệp
tương xứng với trình độ đào tạo, có sức khoẻ,
đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc.
HỌC TẬP TRONG GDĐH THẾ GIỚI
Các đặc điểm của quốc tế hoá giáo dục:
1. Quá trình học tập được đa dạng hơn
2. Đòi hỏi tiếp thu kiến thức có chọn lọc
3. Vấn đề du học trở nên phổ biến
4. Kiến thức hướng đến các vấn đề chung
của quốc tế.
5. Công nghệ thông tin đóng vai trò quan
trọng trong học tập
6. Số lượng sinh viên ngày càng tăng và đa
dạng
7. Các hình thức học tập trở nên đa dạng.
NỘI DUNG HỌC TẬP
• Học kiến thức
• Học cách học (phương pháp học đại
học, kỹ năng học đại học, phương
pháp nghiên cứu khoa học…)  học
tập suốt đời
• Tính chủ động, sáng tạo
• Các kỹ năng

ĐÁNH GIÁ CHUNG
TRONG GIÁO DỤC
ĐẠI HỌC
GIẢNG DẠY TRONG
GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM
Chất lượng đào tạo chưa cao, một phần do
những bất hợp lý trong phương pháp giảng dạy:
• Tập trung vào kỹ năng tư duy phân tích: dạy
cho người học cách hiểu các khái niệm, thảo luận
theo phương pháp định sẵn, loại bỏ những hướng
đi không đúng, tìm ra câu trả lời đúng nhất.
• Phương pháp thuyết giảng còn phổ biến
• Ít sử dụng các kỹ năng học tích cực, ít tương
tác giữa sinh viên và giảng viên trong và ngoài
lớp
• Quá nhấn mạnh vào ghi nhớ kiến thức theo
kiểu thuộc lòng
HỌC TẬP TRONG
GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM
- Sinh viên thụ động trong tiếp cận tri thức
- Thiếu tính sáng tạo trong tư duy khoa học
- Học hời hợt, không chuyên sâu
 Chỉ trang bị được cho sinh viên năng lực
nhận thức cấp thấp, tiềm năng để học tập,
nghiên cứu. Chưa phát triển óc phê phán, khả
năng giải quyết vấn đề, kỹ năng phát triển cá
nhân gắn kết với xã hội và kỹ năng sáng
nghiệp.
GIẢI PHÁP CHO GIẢNG DẠY TRONG
GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM

Giáo sư Ngô Bảo Châu (2013): “Phải đổi
mới ngay giảng dạy đại học”.
Yêu cầu đối với giảng viên:
• Không ngừng nâng cao trình độ hiểu biết
• Trở thành nhân tố kích thích trí tò mò của
học viên, mài sắc thêm năng lực nghiên
cứu độc lập, tăng cường khả năng tổ chức,
sử dụng kiến thức và khả năng sáng tạo.
• Thực hiện phương pháp giảng dạy chủ
động.
PHƯƠNG PHÁP
GIẢNG DẠY – HỌC TẬP CHỦ ĐỘNG
• Người học là trung tâm
• Chú trọng rèn luyện phương pháp tự học
• Phối hợp giữa học tập cá nhân với học tập
hợp tác
• Người giảng viên phải phát huy vai trò là
người hướng dẫn và tổ chức hoạt động
• Kết hợp đánh giá của giảng viên với tự
đánh giá của sinh viên
GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
NGOÀI CÔNG LẬP
GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NGOÀI CÔNG LẬP
Cả nước có 80 trường đại học, cao đẳng
ngoài công lập, tuy nhiên chỉ có khoảng 40
trường đạt chất lượng khá về các cơ chế
chính sách, tuyển sinh và có chiến lược phát
triển bền vững.
• Đội ngũ giảng viên cơ hữu của các trường
ngoài công lập hiện còn rất ít, và thiếu.

• Ở một số trường, việc nắm quyền điều hành
nằm trong tay các nhà đầu tư tài chính. Các
nhà khoa học, nhà giáo trở thành người làm
thuê.
THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY
ĐẠI HỌC NGOÀI CÔNG LẬP
Điểm mạnh:
• Chiến lược phát triển tốt: ổn định cơ sở
vật chất, xây dựng đội ngũ chất lượng
và kết nối mạnh mẽ với doanh nghiệp.
• Một số nhóm ngành đào tạo có chất
lượng vượt trội so với với các đại học
công lập
THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY
ĐẠI HỌC NGOÀI CÔNG LẬP
Điểm yếu:
• Không có đủ cơ sở vật chất và đội ngũ
giảng viên cơ hữu.
• Lực lượng thỉnh giảng ít đầu tư cải tiến
phương pháp giảng dạy nên vẫn theo cách
giảng cũ, thậm chí giảng đọc chép.
• Còn tồn tại hiện tượng cho điểm khống
GIẢI PHÁP GIẢNG DẠY
ĐẠI HỌC NGOÀI CÔNG LẬP
Thay đổi phương pháp giảng dạy của
giảng viên là một yếu tố quan trọng quyết
định đến chất lượng giờ dạy.
Hướng dẫn cho sinh viên cách kiếm tìm
kiến thức, giúp sinh viên tự học, tự nghiên
cứu.

Truyền kỹ năng phân tích vấn đề, lựa chọn
kiến thức cơ bản và trọng tâm, nâng cao
bản lĩnh trong tư duy phản biện.
 Sinh viên thực sự làm chủ trong tiếp
nhận, lĩnh hội tri thức.
GIẢI PHÁP GIẢNG DẠY
ĐẠI HỌC NGOÀI CÔNG LẬP
Thay đổi tư duy đào tạo
Chuyển từ chủ yếu truyền thụ kiến thức
một chiều sang Giáo dục tương tác giữa
người dạy và người học, giữa nhà trường
và xã hội  hình thành nhân cách và phát
triển năng lực người học.
Người thầy phải biết chắt lọc, tổng hợp tri
thức. Trình bày vấn đề rõ ràng, mang tính
thời sự và mở  gây được hứng thú đối
với sinh viên.
HỌC TẬP TRONG
ĐẠI HỌC NGOÀI CÔNG LẬP
• Môi trường học tập thiếu chuyên nghiệp.
Do giới hạn tài chính khiến công tác đầu
tư nâng cao chất lượng đào tạo và môi
trường học tập chưa được xem trọng
• Học tập theo học chế tín chỉ nhưng
không khác biệt đáng kể với hình thức đào
tạo học phần. Vì số lượng sinh viên,
giảng viên hạn chế, không thể mở nhiều
lớp học.

×