Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

KHOA HỌC NĂNG LƯỢNG potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.3 KB, 5 trang )

KHOA HỌC
NĂNG LƯỢNG.

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nêu được ví dụ về các vật có biến đổi vị
tri. Hình dạng. Nhiệt độ …nhờ được cung cấp năng lượng.
- Nêu được ví dụ về hoạt động của con người, của tác
động vật khác, của các phương tiện, máy móc và chỉ ra
nguồn năng lượng cho các hoạt động đó.
2. Kĩ năng: - Biết làm thí nghiệm đơn giản.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa
học.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: - Nến, diêm.
- Ô tô đồ chơi chạy pin có đèn và còi.
- Học sinh : - SGK.
III. Các hoạt động:

TG

HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
1’
4’


1’

28’



15’








1. Khởi động:
2. Bài cũ: Sự biến đổi
hoá học.
 Giáo viên nhận xét.

3. Giới thiệu bài mới:
Năng lượng.
4. Phát triển các hoạt
động:
 Hoạt động 1: Thí
nghiệm
Mục tiêu: Giúp HS nêu
được VD hoặc thí nghiệm
đơn giản về các vật được
cung cấp năng lượng
Phương pháp: Thảo
- Hát

- Học sinh tự đặt câu hỏi +
mời bạn khác trả lời.




Hoạt động nhóm, lớp.




- Học sinh thí nghiệm theo
nhóm và thảo luận.
- Hiện tượng quan sát










10’







luận, đàm thoại.

- Giáo viên chốt.
- Khi dùng tay nhấc cặp
sách, năng lượng do là
cung cấp đã làm cặp sách
dịch chuyển lên cao.
- Khi thắp ngọn nến, nến
toả nhiệt phát ra ánh sáng.
Nến bị đốt cung cấp năng
lượng cho việc phát sáng
và toả nhiệt.
- Khi lắp pin và bật công
tắc ô tô đồ chơi, động cơ
quay, đèn sáng, còi kêu.
Điện do pin sinh ra cung
cấp năng lượng.
 Hoạt động 2: Quan
sát, thảo luận.
Mục tiêu: Giúp HS nêu
được?
- Vật bị biến đổi như thế
nào?
- Nhờ đâu vật có biến đổi
đó?
- Đại diện các nhóm báo
cáo.








Hoạt động cá nhân, lớp.













3’

1’
được các VD về hoạt
động của con người ,
động vật, phương tiện,
máy móc
Phương pháp: Quan sát,
thảo luận.
- Tìm các ví dụ khác về
các biến đổi, hoạt động và
nguồn năng lượng?









 Hoạt động 3: Củng
- Học sinh tự đọc mục Bạn
có biết trang 75 SGK.
- Quan sát hình vẽ nêu
thêm các ví dụ hoạt động
của con người, của các
động vật khác, của các
phương tiện, máy móc chỉ
ra nguồng năng lượng cho
các hoạt động đó.
- Đại diện các nhóm báo
cáo kết quả.
- Người nông dân cày,
cấy…Thức ăn
- Các bạn học sinh đá
bóng, học bài…Thức ăn
- Chim săn mồi…Thức ăn
- Máy bơm nước…Điện

cố.
- Nêu lại nội dung bài
học.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài + học ghi

nhớ.
- Chuẩn bị: “Năng lượng
của mặt trời”.
- Nhận xét tiết học.








Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×