Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

TẬP ĐỌC NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ 1 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.98 KB, 10 trang )

TẬP ĐỌC
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ 1.

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của trích
đoạn kịch: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất
Thành day dứt, trăn trở con đường cứu nước, cứu dân.
2. Kĩ năng: - Biết đọc văn kịch, đọc phân biệt lời các nhân
vật đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu
cảm phù hợp với tính cách tâm trạng từng nhân vật.
3. Thái độ: - Yêu mến kính trọng Bác Hồ.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh họa bài học ở SGK.
- Ảnh chụp thành phố Sài Gòn những năm đầu TK 20,
bến NhàRồng.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch luyện đọc.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:

TG

HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
1’
4’

1’









30’

6’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Ôn tập – kiểm
tra.
- Giáo viên nhận xét cho
điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
Bài giới thiệu 5 chủ điểm
của phần 2 (môn TĐ, chủ
điểm đầu tiên “Người
công dân”, giới thiệu bài
tập đọc đầu tiên “Người
công dân số 1” viết về
chủ tịch Hồ Chí Minh từ
khi còn là một thanh niên
đang trăn trở tìm đường
cứu nước, cứu dân tộc.
- Hát













Hoạt động cá nhân, lớp.

















- Ghi bảng người công
dân số 1.
4. Phát triển các hoạt
động:

 Hoạt động 1: Hướng
dẫn học sinh luyện đọc.
Mục tiêu : Giúp hs đọc
lưu loát văn bản.
Phương pháp: Đàm
thoại, hỏi đáp.
- Yêu cầu học sinh đọc
bài.
- Giáo viên đọc diễn cảm
trích đoạn vở kịch thành
đoạn để học sinh luyện
đọc.
- Giáo viên chia đoạn để
luyện đọc cho học sinh.
- Đoạn 1: “Từ đầu …




- 1 học sinh khá giỏi đọc.
- Cả lớp đọc thầm.
- Nhiều học sinh tiếp nối
nhau đọc từng đoạn của vở
kịch.













15’













làm gì?”
- Đoạn 2: “Anh Lê …
hết”.
- Giáo viên luyện đọc cho
học sinh từ phát âm chưa
chính xác, các từ gốc
tiếng Pháp: phắc – tuya,
Sat-xơ-lúp Lô ba …
- Yêu cầu học sinh đọc từ
ngữ chú giải và giúp các

em hiểu các từ ngữ học
sinh nêu thêm (nếu có)
 Hoạt động 2: Tìm hiểu
bài.
Mục tiêu : Giúp HS nắm
nội dung bài qua việc trả
lời các câu hỏi.
Phương pháp: Đàm
thoại, giảng giải, bút
- 1 học sinh đọc từ chú
giải.
- Học sinh nêu tên những
từ ngữ khác chưa hiểu.
- 2 học sinh đọc lại toàn bộ
trích đoạn kịch.
Hoạt động nhóm, lớp.




- Học sinh đọc thầm và
suy nghĩ để trả lời.


- Anh Lê giúp anh Thành
tìm việc làm ở Sài Gòn.
- Học sinh gạch dưới rồi


















đàm.
- Yêu cầu học sinh đọc
phần giới thiệu, nhân vật,
cảnh trí thời gian, tình
huống diễn ra trong trích
đoạn kịch và trả lời câu
hỏi tìm hiểu nội dung bài.

- Anh Lê giúp anh Thành
việc gì?

- Em hãy gạch dưới câu
nói của anh Thành trong
bài cho thấy anh luôn
luôn nghĩ tới dân, tới
nước?


- Giáo viên chốt lại:
Những câu nói nào của
anh Thành trong bài đã
nêu câu văn.
- VD: “Chúng ta là …
đồng bào không?”.
- “Vì anh với tôi … nước
Việt”.
- Học sinh phát biểu tự do.
- VD: Anh Thành gặp anh
Lê để báo tin đã xin được
việc làm nhưng anh Thành
lại không nói đến chuyện
đó.
- Anh Thành không trả lời
vài câu hỏi của anh Lê, rõ
nhất là qua 2 lần đối thoại.
“ Anh Lê hỏi … làm gì?
- Anh Thành đáp: người
nước nào “Anh Lê nói …
đèn Hoa Kì”.







5’











nói đến tấm lòng yêu
nước, thương dân của
anh, dù trực tiếp hay gián
tiếp đều liên quan đến
vấn đề cứu dân, cứu
nước, điều đó thể hiện
trực tiếp của anh Thành
đến vận mệnh của đất
nước.
- Tìm chi tiết chỉ thấy câu
chuyện giữa anh Thành
và anh Lê không ăn nhập
với nhau.
- Giáo viên chốt lại, giải
thích thêm cho học sinh:
Sở dĩ câu chuyện giữa 2
người nhiều lúc không ăn
nhập nhau về mỗi người
theo đuổi một ý nghĩa
khác nhau mạch suy nghĩ











Hoạt động cá nhân,
nhóm.




- Đọc phân biệt rõ nhân


















của mỗi người một khác.
Anh Lê chỉ đến công ăn
việc làm của bạn, đến
cuộc sống hàng ngày.
Anh Thành nghĩ đến việc
cứu nước, cứu dân.
 Hoạt động 3: Rèn đọc
diễn cảm.
Mục tiêu : Giúp HS biết
cách đọc diên cảm ở đoạn
hội thoại giữa anh Lê và
anh Thành.
Phương pháp: Đàm
thoại, hỏi đáp.
- Giáo viên đọc diễn cảm
đoạn kịch từ đầu đến …
làm gì?
- Hướng dẫn học sinh
cách đọc diễn cảm đoạn
vật.


















4’






1’


văn này, chú ý đọc phân
biệt giọng anh Thành,
anh Lê.
- Giọng anh Thành: chậm
rãi, trầm tĩnh, sâu lắng
thể hiện sự trăn trở khi
nghĩ về vận nước.
- Giọng anh Lê: hồ hởi,
nhiệt tình, thể hiện tính

cách của một người yêu
nước, nhưng suy nghĩ còn
hạn hẹp.
- Hướng dẫn học sinh đọc
nhấn giọng các cụm từ.
- VD: Anh Thành!
- Có lẽ thôi, anh a! Sao
lại thôi! Vì tôi nói với họ.

- Vậy anh vào Sài Gòn
này làm gì?


- Học sinh các nhóm tự
phân vai đóng kịch.
- Học sinh thi đua đọc diễn
cảm


Hoạt động nhóm.

- Học sinh các nhóm thảo
luận theo nội dung chính
của bài.
- VD: Tâm trạng của
người thanh niên Nguyễn
Tất Thành day dứt trăn trở
tìm con đường cứu nước,
cứu dân.
- Cho học sinh các nhóm

phân vai kịch thể hiện cả
đoạn kịch.
- Giáo viên nhận xét.
- Cho học sinh các nhóm,
cá nhân thi đua phân vai
đọc diễn cảm.
 Hoạt động 4: Củng cố.

Phương pháp: Thảo
luận, hỏi đáp.
- Yêu cầu học sinh thảo
luận trao đổi trong nhóm
tìm nội dung bài



5. Tổng kết - dặn dò:
- Đọc bài.

- Chuẩn bị: “Người công
dân số 1 (tt)”.
- Nhận xét tiết học


×